Dạy học khám phá với chủ đề tam giác đồng dạng trong chương trình hình học trung học cơ sở

105 312 2
Dạy học khám phá với chủ đề tam giác đồng dạng trong chương trình hình học trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ VỚI CHỦ ĐỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2017 ` ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ VỚI CHỦ ĐỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hết lòng giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Minh Tuấnngười trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tác giả suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THCS Hưng Hóa, huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực thực nghiệm sư phạm góp phần hồn thiện luận văn Cùng với quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, bạn lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn K11 trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, gia đình tơi nguồn động viên cổ vũ to lớn tiếp thêm sức mạnh cho tác giả suốt năm học tập thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn bè Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hằng i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ .v MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2 Phương pháp dạy học tích cực .5 1.2.1 Quan niệm phương pháp dạy học tích cực 1.2.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.3 Dạy học khám phá 1.3.1 Một số quan điểm dạy học khám phá 1.3.2 Đặc trưng dạy học khám phá 1.3.3 Phương pháp tổ chức dạy học khám phá 10 1.3.4 Quy trình, hình thức tổ chức dạy học khám phá 11 1.3.5 Ưu điểm hạn chế dạy học khám phá .12 1.3.6 Những vấn đề lưu ý dạy học khám phá 13 1.4 Dạy học theo chủ đề với chủ trương đổi giáo dục .13 1.4.1 Thế dạy học theo chủ đề 13 1.4.2 Ưu dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống 15 1.4.3 Tại nên quan tâm đến dạy học theo chủ đề tiến trình đổi giáo dục nay? 16 1.5 Cơ sở thực tiễn .18 1.5.1 Tìm hiểu thực tiễn dạy học Tốn dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng chương trình hình học Trung học sở 18 1.5.2 Cấu trúc nội dung mục tiêu dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng .19 Kết luận Chương 21 CHƢƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ …………… 22 2.1 Dạy học khái niện định lý dạy học khám phá 22 2.1.1 Dạy học khái niệm dạy học khám phá .22 2.1.2 Dạy học định lý dạy học khám phá 26 2.2 Dạy học giải tập dạy học khám phá 27 2.2.1 Vị tr chức việc dạy học giải toán .27 2.2.2 Các yêu cầu lời giải .28 2.2.3 Dạy giải toán theo hướng khám phá .28 2.3 Thiết kế số giáo án dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng phương pháp khám phá .29 2.3.1 Quy trình thiết kế giáo án dạy học theo chủ đề phương pháp dạy học khám phá .29 2.3.2 Giáo án .31 2.3.3 Giáo án .45 2.3.4 Giáo án .57 2.3.5 Giáo án 66 Kết luận Chương .73 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đ ch, phương pháp, nội dung thực nghiệm sư phạm 74 3.1.1 Mục đ ch thực nghiệm sư phạm 74 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 74 3.1.3 Tổ chức nội dung thực nghiệm sư phạm 74 3.2 Phương pháp đánh giá thực nghiệm sư phạm .75 3.2.1 Phương pháp đánh giá thực nghiệm 75 3.2.2 Các đề kiểm tra 76 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 80 3.3.1 Kết định tính 80 3.3.2 Kết định lượng .82 Kết luận Chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết kiểm tra 84 Bảng 3.2 Bảng so sánh định lượng kết kiểm tra 84 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp số đặc trưng lớp thực nghiệm lớp đối chứng .85 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra số 85 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra số 86 Biểu đồ 3.3 Kết kiểm tra số 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học.Vì vậy, định phải thực thành công việc đổi phương pháp dạy học, chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời phải đổi kiểm tra đánh giá, chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra tr nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục ([2]) Phong trào đổi phương pháp dạy học đẩy mạnh tất cấp học đạt thành tựu định Có nhiều phương pháp dạy học đại nhằm phát huy t nh t ch cực, chủ động, sáng tạo học sinh vận dụng như: phương pháp dạy học phát giải vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học dự án, Trong phương pháp dạy học t ch cực kể phương pháp dạy học khám phá tỏ có hiệu dễ vận dụng vào trường trung học sở nay, phương pháp dạy học giúp học sinh phát huy t nh t ch cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức phát triển lực thân Trong chương trình tốn trung học sở, phân mơn Hình học mơn có t nh lơgic cao, kết hợp chặt chẽ t nh trực quan tư trừu tượng Phần tam giác đồng dạng chương trình hình học lớp phần kiến thức quan trọng, nội dung chương gắn liền với thực tiễn sống Đặc biệt, phần kiến thức tam giác đồng dạng thường xuyên xuất đề tuyển sinh vào trung học phổ thông, thi học sinh giỏi cấp Tuy nhiên, học phần học sinh thường học thụ động, thiếu t nh trực quan, đa số học sinh gặp nhiều khó khăn việc tiếp thu vận dụng kiến thức hình học, phận học sinh ln có cảm giác sợ học hình học nên hiệu việc dạy học phần khơng cao Do đó, giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, k ch th ch khả tìm tòi, khám phá cho học sinh nhằm đạt hiệu trình dạy học Với tất l nói trên, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “ Dạy học khám phá với chủ đề Tam giác đồng dạng chƣơng trình hình học trung học sở” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở l luận dạy học khám phá - Thiết kế số giáo án dạy học theo chủ đề Tam giác đồng dạng vận dụng phương pháp dạy học khám phá góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung - Thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm t nh khả thi hiệu đề tài Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Dạy học khám phá chủ đề Tam giác đồng dạng chương trình hình học Trung học sở - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp trường THCS Hưng Hóa, huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu - Chủ đề Tam giác đồng dạng chương trình hình học THCS - Học sinh lớp trường trung học sở Hưng Hóa, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11 năm 2016 đến tháng năm 2017 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học khám phá với chủ đề Tam giác đồng dạng giúp học sinh nắm vững kiến thức phát triển tư tốt hơn, từ nâng cao hiệu việc dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Nhiệm vụ 2: Điều tra thực trạng việc đổi phương pháp dạy học toán trường trung học sở việc áp dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học phần Tam giác đồng dạng - Nhiệm vụ 3: Xác định việc sử dụng phương pháp dạy học khám phá phù hợp với nội dung, dạy - Nhiệm vụ 4: Thiết kế giáo án giảng dạy học khám phá theo chủ đề phần Tam giác đồng dạng - Nhiệm vụ 5: Thực nghiệm sư phạm kiểm tra giả thuyết đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu l luận: Nghiên cứu tài liệu l luận phương pháp dạy học, phương pháp dạy học t ch cực, dạy học khám phá - Phương pháp điều tra quan sát: Dự giờ, vấn, trao đổi, tham khảo ý kiến số giáo viên, tìm hiểu thực tiễn giảng dạy phần Tam giác đồng dạng - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy thực nghiệm số giáo án soạn theo chủ đề sử dụng phương pháp dạy học khám phá Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở l luận thực tiễn Chương 2: Thiết kế số giáo án dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng chương trình hình học trung học sở dạy học khám phá Chương 3: Thực nghiệm sư phạm B ng 3.1 B ng tổng hợp kết qu kiểm tra Bài Số kiểm kiểm -2 tra tra Nhóm lớp Thực nghiệm (8AC) Đối chứng (8BD) Số đạt điểm 10 70 9 15 20 70 0 23 18 70 0 35 11 70 10 13 12 10 8 2 70 12 11 16 12 10 70 5 12 15 16 B ng 3.2 B ng so sánh định lượng kết qu kiểm tra Bài kiểm tra Nhóm Khá - Giỏi Số kiểm Tỉ lệ tra Số HS (%) Trung bình Yếu - Số HS Tỉ lệ (%) Số HS Tỉ lệ (%) Thực nghiệm 70 49 70,00 16 22,86 7,14 Đối chứng 70 28 40,00 25 35,71 17 24,29 Thực nghiệm 70 52 74,29 14 20,00 5,71 Đối chứng 70 28 40,00 25 35,71 17 24,29 Thực nghiệm 70 55 78,57 13 18,57 2,86 Đối chứng 70 32 45,71 27 38,57 11 15,71 B ng 3.3 B ng tổng hợp số đặc trưng lớp thực nghiệm lớp đối chứng Nhóm lớp Bài kiểm tra Số kiểm tra Điểm trung bình Phương sai Độ lệch tiêu chuẩn Thực nghiệm (8AC) 70 7,8 2,9 1,7 70 7,7 2,55 1,6 70 7,9 1,75 1,32 70 6,5 4,37 2,09 70 6,9 2.0 1,41 70 6,5 3,29 1,81 Đối chứng (8BD) Kết kiểm tra biểu diễn dạng biểu đồ hình cột sau: 70.000 60.000 50.000 40.000 Thực nghiệm Đối chứng 30.000 20.000 10.000 000 Giỏi - Khá Trung bình Yếu - Biểu đồ 3.1 Kết qu kiểm tra số 80.000 70.000 60.000 50.000 Thực nghiệm 40.000 Đối chứng 30.000 20.000 10.000 000 Giỏi - Khá Trung bình Yếu - Biểu đồ 3.2 Kết qu kiểm tra số 80.000 70.000 60.000 50.000 Thực nghiệm 40.000 Đối chứng 30.000 20.000 10.000 000 Giỏi - Khá Trung bình Yếu - Biểu đồ 3.3 Kết qu kiểm tra số Qua kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập học sinh nhóm thực nghiệm cao học sinh nhóm lớp đối chứng, thể hiện: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, độ lệch chuẩn S có giá trị nhỏ nên số liệu thu t phân tán, giá trị trung bình có độ tin cậy cao -Tỉ lệ phần trăm (%) học sinh yếu kém, trung bình nhóm thực nghiệm ln thấp nhóm đối chứng (thể qua biểu đồ hình cột) -Tỉ lệ phần trăm (%) học sinh giỏi nhóm thực nghiệm ln cao nhóm đối chứng (thể qua biểu đồ hình cột) - Tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu lớp thực nghiệm giảm nhiều so với lớp đối chứng Ngược lại, tỉ lệ học sinh giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Kết luận Chƣơng Trong chương này, luận văn trình bày mục đ ch, đối tượng, phương pháp, cách thức tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm t nh khả thi đề tài Với kết thu số liệu đuợc xử lý phương pháp thống kê, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra có sở để bước đầu đánh giá đề tài có t nh khả thi, có khả áp dụng thực tiễn Qua kết thực nghiệm sư phạm cho thấy, sử dụng phương pháp dạy học khám phá với chủ đề Tam giác đồng dạng bước đầu có t nh hiệu quả.Sử dụng phương pháp dạy học khám phá với chủ đề Tam giác đồng dạng tạo điều kiện cho học sinh học tập hoạt động hoạt động học sinh thấy ý nghĩa kiến thức mà khám phá Học sinh hoạt động theo nhóm để trao đổi kiến thức học hỏi bạn nhóm Sử dụng dạy học khám phá với chủ đề Tam giác đồng dạng tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động mà giúp học sinh phát triển lực tự học, tự khám phá, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh tự khẳng định KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đề tài: “Dạy học khám phá chủ đề Tam giác đồng chương trình hình học trung học sở” thu kết sau: Nghiên cứu sở l luận phương pháp dạy học khám phá dạy học theo chủ đề theo định hướng phát triển lực người học, tác giả làm rõ ưu điểm dạy học khám phá ưu dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống Qua tìm hiểu yêu cầu, mục tiêu nội dung dạy học chủ đề tam giác đồng dạng khảo sát thực trạng dạy học hình học, thực tiễn dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng chương trình trung học sở, cho thấy nhu cầu hiểu biết giáo viên học sinh phương pháp dạy học khám phá Từ đó, thiết kế số giáo án dạy học khám phá với chủ đề Tam giác đồng dạng Khai thác vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học khái niệm, định l giải toán, tác giả tổ chức thực nghiệm sư phạm vớibốn giáo án nhằm minh họa cho t nh khả thi hiệu phương pháp dạy học với chủ đề Tam giác đồng dạng Từ kết thực nghiệm cho thấy: Dạy học khám phá giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động mà giúp học sinh phát triển lực tự học, tự khám phá, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh tự khẳng định Tuy nhiên, trình giảng dạy, người giáo viên phải biết vận dụng nhiều phương pháp giảng dạy cách linh hoạt tùy theo nội dung phần, chương, việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá triệt để Do thời gian nghiên cứu khả tác giả hạn chế nên kết nghiên cứu luận văn chưa đầy đủ, sâu sắc không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp qu báu thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn Tốn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo đ nh hướng phát triển lực, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo đ nh hướng phát triển lực học sinh trường Trung học phổ thông, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình giáo dục phổ thơng mới, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Hoàng Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội Hoàng Bá Hoành (2007), Áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn học, Dự án iệt - Bỉ đào tạo giáo viên trường Sư phạm tỉnh phía Bắc, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội Trần Kiều, Trần Đình Châu (2012), Đổi phương pháp dạy học, trường THCS (một số vấn đề lí luận thực tiễn), Nhà xuất Giáo dục, 2012 Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dƣơng Thụy (2001), Phương pháp dạy học môn toán đại cương, Nhà xuất Giáo dục 10 Bùi Văn Nghị (2014), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 11 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ƣơng (khóa VIII – tháng 12/1996), Số 02- NQ/HNTW, ề Đ nh hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 12 Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng (khóa XI – tháng 11/ 2013), Số 29-NQ/TW, ề Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u c u cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 13 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất ch nh trị quốc gia, Hà Nội 14 Tôn Thân (2010), Sách tậpTốn 8, Nhà xuất Giáo dục 15 Tơn Thân (2010), Sách giáo viên Toán 8, Nhà xuất Giáo dục 16 Tơn Thân (2010), Sách giáo khoa Tốn 8, Nhà xuất Giáo dụ 17 Lê Văn Tiến (2016), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Đại học sư phạm Hồ Ch Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY CHỦ ĐỀ “TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG” TRONG CHƢƠNG TRÌNH TỐN THCS Th y (cơ) cho ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp bảng đây, đánh dấu nhiều l n cho câu hỏi Xin chân thành cảmơn th y (cơ)! Nội dung STT Khó học sinh Thầy (cô) cho chủ đề Tam giác đồng dạng chủ đề? Chưa gây hứng thú học sinh Dễ dạy Khó dạy Bình thường Thuyết trình, giảng giải Để dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng, thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học nào? Vấn đáp, giảng giải Trực quan Dạy học hợp tác Dạy học khám phá Dạy học phát giải vấn đề Phương pháp mang lại hiệu t ch cực dạy học Mất nhiều thời gian công sức để soạn giáo án, chuẩn bị giảng hoạt động dạy học Khi sử dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học tốn nói chung chủ đề Tam giác đồng dạng Thầy (cơ) có cảm nhận nào? Khơng kiểm sốt tình sư phạm trình dạy Phát huy t nh t ch cực, chủ động sáng tạo học sinh Dạy học theo phương pháp hay t hội thực khó tạo nhiều tình khám phá Học sinh lúng túng hờ hững với phương pháp Học sinh có hứng thú với học có sử Đồng ý dụng phương pháp Việc để học sinh khám phá nhiều thời gian dễ bị “cháy giáo án” Bảng biểu Khi dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng, thầy (cô) sử đụng phương tiện dạy học nào? Sơ đồ hình vẽ trực quan Bài giảng điện tử Tự luận Để đánh giá học sinh Trắc nghiệm học chủ đề Tam giác đồng Kết hợp trắc nghiệm tự luận dạng, thầy (cô) sử dụng Kết hợp nhận xét đánh giá trình, hình thức nào? trắc nhiệm tự luận Ý kiến khác: PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA THỤC TRẠNG TRONG VIỆC HỌC CHỦ ĐỀ “TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG” TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ Các em cho ý kiến cách đánh dấu (x) vào phù hợp bảng đây, đánh dấu nhiều l n cho câu hỏi Xin cám ơn em! Nội dung STT Yêu thích Thái độ em học hình học nói chung chủ đề Tam giác đồng dạng nào? Chỉ coi nhiệm vụ Th ch học chưa có phương pháp học hiệu Khơng thích Khó Em cho chủ đề Tam giác đồng dạng chủ đề Dễ Bình thường khơng hiểu sâu Các thầy chủ yếu thuyết trình, cung cấp kiến thức làm mẫu v dụ Khi dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học nào? Các thầy (cô) thay đổi phương pháp dạy Các thầy (cô) đưa câu hỏi, gợi ý cho học sinh thảo luận tìm câu trả lời Các thầy cho tự nghiên cứu tìm kiến thức Các thầy (cô) hướng dẫn để em khám phá kiến thức Khi học hình học nói chung hoc chủ đề Tam giác đồng dạng, em muốn học diễn nào? Giáo viên cung cấp kiến thức làm tập mẫu Giáo viên giảng kỹ lý thuyết cho học sinh tự làm tập Giáo viên hướng dẫn, điều khiển học sinh tiếp thu kiến thức giải Đồng ý tập thông qua câu hỏi hoạt động học tập Nghiên cứu trước học theo nội dung hướng dẫn giáo viên (nếu có) Để chuẩn bị trước cho học với chủ đề Tam giác đồng dạng em thường? Xem trước nội dung học, tham khảo tài liệu để trả lời trước câu hỏi, tập Tìm đọc thêm tài liệu có liên quan đến học Khơng chuẩn bị Suy nghĩ để trả lời câu hỏi giáo viên đưa Nghe bạn trả lời để nhận xét đánh giá Khi giáo viên kiểm tra cũ, em thường? Chuẩn bị câu trả lời để bổ xung ý kiến cho bạn Xem lại để đối phó giáo viên gọi lên bảng Khơng quan tâm Suy nghĩ, tìm cách trả lời câu hỏi, tập khơng dám phát biểu sợ không Trong học, giáo viên đưa câu hỏi, tập để khám phá kiến thức em thường làm gì? Lảng tránh, chờ câu trả lời cách phát biểu bạn Chờ giáo viên đưa câu trả lời giảng giải tập Tập chung suy nghĩ, thảo luận với bạn để tìm câu trả lời Không quan tâm Sau học xong chủ đề Tam giác đồng dạng, em thường? Tìm đọc thêm tài liệu có liên quan ngồi SGK để nắm vững kiến thức học Học cũ học thuộc lòng cách máy móc Khơng học cũ khơng hiểu Khơng học cũ khơng th ch học Em hào hứng học tập hơn, tham gia nhiệt tình vào hoạt động, tập trung ý đến giảng giáo viên Em cảm thấy tiếp thu kiến thức tốt hơn, nhiều Trong học Tốn nói chung học chủ đề Tam giác đồng dạng, giáo viên dụng phương pháp dạy học t ch cực, em cảm thấy nào? Giờ học thật thoải mái, thú vị em thấy nhớ kiến thức lâu Thời gian không đủ để em tìm tòi kiến thức, cụ thể em chưa tìm lời giải hết Rất thời gian, lớp học ồn Các bạn thường ngồi chơi không chịu suy nghĩ tranh thủ nói chuyện Chỉ có số t bạn học giỏi, chịu khó tập trung vào hoạt động mà giáo viên điều khiển Em khơng thích khơng quen với cách học Ý kiến khác: PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Em cho biết ý kiến tiết dạy học theo chủ đề ph n Tam giác động dạng, cách tích vào đồng ý tương ứng với phương án mà em chọn! Xin ch n thành cảm ơn đóng góp ý kiến em! STT Nội dung Đồng ý Khơng thích Em có th ch giáo dạy theo phương pháp khơng? Bình thường Thích Rất th ch Các tình khám phá tiết học có lơi em tham gia khơng? Trong học em có hào hứng tham gia vào hoạt động mà giáo viên đưa khơng? Khơng lơi Bình thường Lơi Rất lơi Khơng hào hứng Bình thường Hào hứng Rất hào hứng Mức độ câu hỏi, tập thể Dễ bài? Khó Vừa sức Quá khó Hiểu vận dụng tốt Khả hiểu vận dụng em tiết học đạt mức? Hiểu vận dụng lúng túng Khơng hiểu Hiểu mơ hồ, không vận dụng Cảm nhận em tiết học Giúp hiểu sâu bài, mở rộng này? nâng cao kiến thức Giúp hình thành lực tự chiếm lĩnh kiến thức Giúp vận dụng tốt tri thức vào việc giải nhiệm vụ học tập Tạo hứng thú niềm say mê học tập Giúp hình thành lực hợp tác trình chiếm lĩnh tri thức Em có muốn GV tiếp tục dạy theo phương pháp khơng? Có Khơng Ý kiến khác: ... ĐỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ …………… 22 2.1 Dạy học khái niện định lý dạy học khám phá 22 2.1.1 Dạy học khái niệm dạy học khám. .. học khám phá với chủ đề Tam giác đồng dạng chƣơng trình hình học trung học sở Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở l luận dạy học khám phá - Thiết kế số giáo án dạy học theo chủ đề Tam giác đồng. .. dạy học theo chủ đề ưu dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống Tìm hiểu thực trạng dạy học hình học, thực tiễn dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng chương trình trung học sở

Ngày đăng: 14/10/2019, 00:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan