Dạy học giải quyết vấn đề trong chủ đề tam giác đồng dạng lớp 8

98 179 1
Dạy học giải quyết vấn đề trong chủ đề tam giác đồng dạng lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống được cơ sở lí luận về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. Xây dựng được một số phương án áp dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy chủ đề tam giác đồng dạng được trình bày trong chương III sách Toán. Tổ chức thực nghiệm sư phạm. Bước đầu khẳng định được tính khả thi và hiệu quả của phương pháp đã đề xuất.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU PHƢƠNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG CHỦ ĐỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THU PHƢƠNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG CHỦ ĐỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Việt Hùng HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu q thầy/ cơ, gia đình, bạn bè anh chị đồng nghiệp Trƣớc hết, xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học - TS Phạm Việt Hùng, tận tâm giúp đỡ, dẫn, động viên tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô, anh/chị công tác Khoa, Phòng, Ban trƣờng Đại học Giáo dục Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập trƣờng Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu thầy/cô công tác trƣờng THCS Ninh Xá – huyện Thuận Thành, Bắc Ninh tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Sau cùng, tơi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập thực luận văn Dù có nhiều cố gắng q trình thực luận văn tốt nghiệp Song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý q thầy cơ, anh chị em đồng nghiệp bạn Hà Nội, tháng năm 2019 Lê Thị Thu Phƣơng i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TR Trang THCS Trung học sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.2 Kết khảo sát học sinh 25 Bảng 1.2 Kết khảo sát giáo viên 27 Bảng 1.3 Khung nội dung chủ đề Tam giác đồng dạng 19 Biểu đồ 3.1 Phân bố tần suất hai lớp 80 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất hai lớp 80 Bảng 3.2 Phân bố tần suất 81 Bảng 3.1 Thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 81 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU iii MỤC LỤC .iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 9 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Nguồn gốc dạy học giải vấn đề 11 1.1.2 Đặc điểm dạy học giải vấn đề 15 1.1.3 Phân biệt dạy học giải vấn đề với phương pháp dạy học trải nghiệm khác 20 1.1.4 Thuận lợi thách thức dạy học giải vấn đề 22 1.1.5 Các bước dạy học giải vấn đề 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Phân tích kiến thức chủ đề “Tam giác đồng dạng” 25 iv 1.2.2 Mục tiêu cần đạt với chủ đề Tam giác đồng dạng chương trình Hình học lớp 29 1.2.3 Khảo sát thực trạng dạy học dựa giải vấn đề trường THCS Ninh Xá 30 Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG” 36 2.1 Một số biện pháp vận dụng dạy học giải vấn đề dạy học chủ đề “Tam giác đồng dạng” 36 2.1.1 Tạo tình gợi vấn đề để gợi động học tập 36 2.2.2 Thực dạy học giải vấn đề giúp học sinh kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ 38 2.2.3 Thực dạy học giải vấn đề giúp hình thành lực giải vấn đề cho học sinh 45 2.2 Thiết kế số giáo án chƣơng “Tam giác đồng dạng” lớp 50 2.2.1 Bài giảng 1: Định lý Talet 50 2.2.2 Bài giảng 2: Định lí đảo hệ định lý Talet 61 2.2.3 Bài giảng 3: Tính chất đường phân giác 67 Kết luận chƣơng 75 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 76 3.2 Đối tƣợng tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 76 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 77 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 83 3.4.1 Đánh giá định tính 83 v 3.4.2 Đánh giá định lượng 84 Kết luận chƣơng 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ với thay đổi đáng kể khoa học công nghệ, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Diễn đàn Kinh tế giới báo cáo số kỹ mà nhà tuyển dụng tìm kiếm năm 2020, top là: kỹ hợp tác, kỹ quản lý nhân sự, tƣ sáng tạo, tƣ phê phán giải vấn đề phức hợp kỹ cần thiết Vì lý này, học sinh cần phải đƣợc giáo dục để có đƣợc nhiều kỹ để đáp ứng nhu cầu công việc tƣơng lai Nghị 29-NQ/TW đƣợc thông qua Hội nghị Trung ƣơng khóa XI nêu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc…” Từ đó, số biện pháp đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc đƣa nhƣ: cải tiến phƣơng pháp dạy học truyền thống, kết hợp đa dạng phƣơng pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề,… Năm 2017, Bộ Giáo dục Đào tạo cơng bố chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chƣơng trình hƣớng đến 10 lực cốt lõi, tất mơn học hoạt động giáo dục cần hình thành, phát triển lực chung học sinh là: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo [2] Để đạt đƣợc mục tiêu việc bồi dƣỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh vấn đề cần thiết Phƣơng pháp dạy học dựa giải vấn đề phƣơng pháp dạy học tích cực Trong gần năm giảng dạy trƣờng THCS Ninh Xá, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh, thấy nhà trƣờng ý đến việc yêu cầu giáo viên dạy học theo phƣơng pháp nhiên nhiều lý nhƣ sở vật chất, thói quen giảng dạy, điều kiện kinh tế thời gian nghiên cứu, tìm hiểu hạn chế… nên việc đổi phƣơng pháp chƣa thƣờng xuyên, hiệu cịn thấp Bên cạnh đó, tam giác đồng dạng nội dung kiến thức trọng tâm chƣơng trình hình học lớp 8, có tính ứng dụng cao thực tiễn sống Xuất phát từ trên, đồng thời với mong muốn làm cho nguồn tƣ liệu việc dạy học giải vấn đề trở nên đa dạng, phong phú, đề tài: “Dạy học giải vấn đề chủ đề Tam giác đồng dạng lớp 8” đƣợc lựa chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn dạy học giải vấn đề đề xuất số biện pháp dạy học giải vấn đề cho học sinh chƣơng “Tam giác đồng dạng”, Toán lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy học giải vấn đề - Tìm hiểu thực trạng dạy học chƣơng “Tam giác đồng dạng” - Nghiên cứu nội dung chƣơng trình SGK tốn THCS Trong tập trung nghiên cứu chƣơng “Tam giác đồng dạng”, hình học lớp - Đề xuất số biện pháp tổ chức dạy học chƣơng “Tam giác đồng dạng” theo phƣơng pháp dạy học dựa giải vấn đề - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm bƣớc đầu kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Câu 12 Đƣờng phân giác AD tam giác ABC chia cạnh BC thành hai đoạn CD 13, cm BD 4, cm Tính AB AC biết chu vi tam giác ABC 42 c) Đáp án biểu điểm Đáp án Câu Thang điểm A 0,5 điểm C 0,5 điểm B 0,5 điểm B điểm C điểm AD = (cm); BM = 2,4 (cm) điểm x 0,5 điểm điểm BC = 16 (cm) D 0,5 điểm 10 SK = 2,5 (cm) 0,5 điểm 11 BD = (cm); DC = 12 (cm) điểm 12 AB = (cm); AC = 18 (cm) điểm 82 d) Dụng ý sƣ phạm tác giả Công việc đề kiểm tra nhƣ nhằm chứa dụng ý sƣ phạm điều thể rõ qua ma trận đề Tác giả trọng đến kỹ phát giải vấn đề học sinh Đồng thời qua đề kiểm tra ta đánh giá đƣợc sơ chất lƣợng làm học sinh Đối với đề kiểm tra khơng phức tạp về kỹ tính tốn, học sinh nắm đƣợc kiến thức cơ biết huy động kiến thức phân tích hợp lý đề để giải Tuy nhiên học sinh học cách thụ động, máy móc kiến thức, giáo viên không trọng đến việc rèn luyện tƣ linh hoạt, rèn luyện khả huy động kiến thức gặp khó khăn giải đề kiểm tra 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Đánh giá định tính Sau nghiên cứu sử dụng phƣơng thức đƣợc xây dựng luận văn vào thúc tiễn, thu đƣợc đánh giá, nhận xét từ giáo viên dạy thực nghiệm học sinh nhƣ sau: - Khơng có khó khả thi việc vận dụng dạy hoc phát giải vấn đề, khơng đƣợc áp dụng tình nêu luận văn mà cịn áp dụng cho nhiều tình khác nữa, nhiên dạy học phát giải vấn đề khơng thể áp dụng cho tồn chƣơng trình, giảng dạy giáo viên cần phải linh động áp dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp cách linh hoạt không đƣợc xem phƣơng pháp chìa khóa vạn 83 - Vận dụng dạy học dạy hoc phát giải vấn đề vào chủ đề Tam giác đồng dạng lớp nêu luận văn tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên Góp phần tạo cở sở ban đầu cho giáo viên họ thực dạy học giải vấn đề Từ liên hệ để vận dụng quan điểm dạy học vào dạy học chủ đề khác mơn Tốn trƣờng THCS - Các tình gợi vấn đề nêu luận văn đƣa vào thực nghiệm gây đƣợc hứng thú, lôi học sinh tham gia vào phát giải vấn đề sôi cách tự nhiên dƣới hƣớng dẫn giáo viên - Mức độ khó tình gợi vấn đề vừa sức với học sinh vừa kích thích đƣợc tính tích cực, hứng thú, chủ động độc lập học sinh, lại vừa kiểm soát ngăn chặn đƣợc khó khăn, sai lầm có học sinh; học sinh lĩnh hội đƣợc tri thức phƣơng pháp trình phát giải vấn đề Học sinh bƣớc đầu làm quen đƣợc với số thủ thuật tìm đốn Sau tiết học, đa số học sinh nắm đƣợc kiến thức kỹ giải tập đƣợc giao Phát triển đƣợc khả tƣ toán học học sinh, đặc biệt phát triển tƣ sáng tạo 3.4.2 Đánh giá định lượng Qua kiểm tra đánh giá, chúng tơi tiến hành thống kê, tính tốn thu đƣợc bảng số liệu sau: 84 Bảng 3.1 Thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Lớp TN 8A2 ĐC 8A3 Số HS Số Số kiểm tra đạt điểm Xi KT 10 45 45 0 1 11 15 43 43 10 1 10 Bảng 3.2 Phân bố tần suất Lớp TN 8A2 ĐC 8A3 Số HS Số Số % kiểm tra đạt điểm Xi KT 45 45 0 2.2 2.2 11.1 15.6 24.4 33.3 6.7 4.4 43 43 2.3 7.0 14.0 9.3 2.3 85 23.3 18.6 20.9 2.3 Biểu đồ 3.1 Phân bố tần suất hai lớp 35 30 25 20 Lớp TN 15 Lớp ĐC 10 5 10 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất hai lớp 35 30 25 20 Lớp TN 15 Lớp ĐC 10 5 86 10 Kết luận chƣơng Trong chƣơng này, tiến hành thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm theo phƣơng pháp vấn sâu thống kê tốn học Q trình thực nghiệm kết rút sau thực nghệm cho thấy: Mục đích thực nghiệm đƣợc hồn thành, tính khả thi tính hiệu phƣơng thức đƣợc khẳng định Thực phƣơng thức góp phần phát triển kỹ phát giải vấn đề, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn cho học sinh trung học 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài: “Dạy học giải vấn đề chủ đề tam giác đồng dạng lớp 8” thu đƣợc kết sau: - Hệ thống đƣợc sở lí luận dạy học phát giải vấn đề - Xây dựng đƣợc số phƣơng án áp dụng phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề vào dạy chủ đề tam giác đồng dạng đƣợc trình bày chƣơng III sách Toán - Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm Các biện pháp đƣợc đƣa áp dụng dạy học, tạo đƣợc hứng thú, lôi cho học sinh nâng cao kết học tập Nhƣ vậy, bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính khả thi hiệu phƣơng pháp đề xuất - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán trƣờng THCS Từ kết cho phép xác nhận rằng: Giả thuyết khoa học luận văn chấp nhận đƣợc có tính hiệu quả, mục đích nghiên cứu hoàn thành Khuyến nghị - Cần quán triệt tới giáo viên, nhà quản lí nhà trƣờng THCS việc đổi quan điểm/ phƣơng pháp dạy học vận dụng quan điểm/ phƣơng pháp vào giảng dạy - Nâng cấp sở vật chất, bổ sung số trang thiết bị đại nhƣ: laptop, máy chiếu, hình, phịng học riêng để giáo viên áp dụng cơng nghệ thông tin vào giảng, giúp học sinh học tập nhanh hơn, tốt đỡ nhàm chán nhƣ quan điểm dạy học truyền thống 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Toán tập hai, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Toán, NXB Giáo dục [3] Nguyễn Mạnh Chung (2011), Phát triển tập toán dạy học toán phổ thông nhằm rèn luyện tư cho học sinh, Tạp chí Giáo dục số 275 (kì – 12/2011) [4] Nguyễn Thanh Hải (2011), Gợi động hứng thú học tập cho học sinh dạy học chương “Phương pháp tọa độ không gian”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên [5] Trần Văn Hoan (2016), Một số biện pháp rèn luyện kỹ giải vấn đề thơng qua dạy học Tốn cao cấp cho sinh viên khối ngành kinh tế trường Đại học Lạc Hồng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Huế [6] Nguyễn Thanh Hƣng, Trần Xuân Thành (2012), Bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh dạy toán trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 289 (kì 1-7/2012) [7] Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sƣ phạm [8] Bernd Meier - Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [9] Tạc Thị Bích Ngọc (2011), Vận dụng đàm thoại phát vào dạy học phương pháp tọa độ mặt phẳng lớp 10 trường THPT, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên 89 [10] TS Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu giảng Lý luận dạy học, Trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Danh mục tài liệu tiếng Anh [11] Albanese, M A., & Mitchell, S (1993) Problem-based learning: A review of the literature on its outcomes and implementation issues, Academic Medicine [12] Barrows, H S (1994), Practice-based learning: Problem-based learning applied to medical education, Springfield: Southern Illinois University School of Medicine [13] Boud, D., & Feletti, G (1997), The challenge of problem-based learning, London: Kogan Page [14] Bransford, J D., Brown, A L., & Cocking, R R (Eds.) (2000), How people learn: Brain, mind, experience, and school, Washington, DC: National Academy Press [15] Bridges, E.M., & Hallinger, P (1996), Problem-based learning in leadership education In L Wilkerson & W Gijselaers (Eds.), Bringing problem-based learning to higher education: Theory and practice New Directions in Teaching and Learning, San Francisco: Jossey Bass [16] Duch, B J., Groh, S E., & Allen, D E (2001), Why problem-based learning? A case study of institutional change in undergraduate education Sterling, VA: Stylus [17] Gijselaers, W H (1996), Connecting problem-based practices with educational theory, In L Wilkerson & W Gijselaers (Eds.), Bringing problem-based learning to higher education: Theory and practice, New Directions in Teaching and Learning, Winter 1996, San Francisco: Jossey Bass 90 [18] Hmelo-Silver, C E (2004), Problem-based learning: What and how students learn? Educational Psychology Review [19] Kingsland, A J (1989) The assessment process in architecture at Newcastle, In B Wallis (Ed.), Problem-based learning: The Newcastle workshop, Proceedings of the ten-year anniversary conference Faculty of Medicine, University of Newcastle [20] Maudsley, G (1999), Do we all mean the same thing by “problembased learning”? A review of the concepts and a formulation of the ground rules, Academic Medicine [21] Newman, M (2003), A pilot systematic review and meta-analysis on the effectiveness of problem-based learning [22] Sanson-Fisher R W., & Lynagh, M., C (2005), Problem-based learning: A dissemination success story? Medical Journal of Australia [23] Savery, J.R., & Duffy, T.M (1995) Problem-based learning: An instructional model and its constructivist framework In B Wilson (Ed.), Constructivist learning environments: Case studies in instructional design, Englewood Cliffs, NJ: Educational Technology Publications [24] Torp, L., & Sage, S (2002), Problems as possibilities: Problem-based learning for K-16 education, Alexandria, VA: Association for Supervision and Curriculum Development [25] Woods, D R 1994, Problem-based learning: How to gain the most from PBL, Waterdown, Ontario: Donald R Woods Tài liệu điện tử [26] Lê Văn Bá, Tìm hiểu đặc điểm module thứ – module THCS1: Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS https://123doc.org/document/3487715-dac-diem-tam-sinh-ly-cua-hocsinh-thcs.htm, truy cập ngày 13 tháng năm 2019 91 [27] Nguyên Quốc Huy (chủ biên), Giang Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Nga, Hà Thị Sáu, Phan Hải Hà (2006), Chuyên đề: Phương pháp tam giác đồng dạng giải tốn hình học phẳng lớp https://123doc.org/document/1322997-chuyen-de-phuong-phap-tamgiac-trong-chung-minh-hinh-hoc-lop-8.htm, truy cập ngày 01 tháng 02 năm 2019 [28] Larmer, J (2014), Project-based learning vs problem-based learning vs X-BL, http://www.edutopia.org/blog/pbl-vs-pbl-vs-xbl-johnlarmer, truy cập ngày 21 tháng 01 năm 2019 [29] Leggett, A (2014), Active learning pedagogies: Problem-based learning, http://www.uq.edu.au/tediteach/flipped-classroom/problembl.html, truy cập ngày tháng năm 2019 [30] Savery, J R (2006), Overview of problem-based learning: Definitions and distinctions Interdisciplinary Journal of Problem-based Learning, http://dx.doi.org/10.7771/1541-5015.1002, truy cập ngày 10 tháng năm 2019 92 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng dạy học dựa giải vấn đề trƣờng THCS Ninh Xá: dành cho học sinh Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng dạy học dựa giải vấn đề trƣờng THCS Ninh Xá: dành cho giáo viên PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Các em học sinh thân mến! Nhằm tìm hiểu số vấn đề liên quan đến hoạt động dạy học trường THCS Ninh Xá, mong bạn dành chút thời gian để cung cấp thông tin qua phiếu khảo sát theo câu hỏi gợi ý Những thông tin thu từ phiếu điều tra bảo mật nội dung danh tính người trả lời Chân thành cảm ơn bạn! Đánh dấu “x” vào câu lựa chọn phù hợp Tốn học mơn học khó em Giáo viên tốn làm cho mơn Tốn trở nên thú vị Em khơng tìm thấy lí để phải học Tốn ngoại trừ môn bắt Luôn Hiếm Thỉnh Thƣờng Luôn thoảng xun ln buộc chƣơng trình mà em phải học Em chăm theo dõi học Em tích cực phát biểu xây dựng Cảm xúc em mơn Tốn cảm xúc tích cực Em cảm thấy đƣợc động viên, khích lệ giáo viên dạy Tốn Em chuẩn bị cẩn thận trƣớc có học Toán Giáo viên Toán sử dụng nhiều phƣơng pháp dạy học phong phú, đa dạng 10.Em không lơ mơ ngủ gật 11.Em không ngồi đếm thời gian đến kết thúc tiết học 12.Em nghĩ mơn Tốn cần thiết cho việc học bậc cao (chẳng hạn, cấp 3, đại học) Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng dạy học dựa giải vấn đề trƣờng THCS Ninh Xá: dành cho giáo viên PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Kính chào q thầy/cơ! Hiện tại, làm khảo sát nhỏ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu củưa đề tài luận văn Tôi cam kết thông tin thu từ phiếu điều tra bảo mật nội dung danh tính người trả lời, khơng nhằm mục đích đánh giá chất lượng dạy cá nhân q thầy, Kính mong thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Xin chân thành cảm ơn thầy/cô Đánh dấu “x” vào câu lựa chọn phù hợp Rất đồng ý Đồng ý Không Không Rất đồng ý, đồng ý khơng khơng phản đối Chƣơng trình Tốn học phù hợp với học sinh đồng ý Phân môn Hình học khó với học sinh THCS Vận dụng dạy học giải vấn đề đem đến hiệu học tập hình học cho học sinh Tơi thƣờng xuyên sử dụng phƣơng tiện dạy học đại Tôi thƣờng sử dụng dạy học giải vấn đề Thầy/cô đánh giá nhƣ mức độ sử dụng quan điểm dạy học (ngoài quan điểm dạy học truyền thống) đại đa số giáo viên: (khoanh tròn vào mức độ phù hợp) -3 Hiếm -2 -1 Rất thƣờng xuyên ... chất lƣợng dạy học 35 CHƢƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ? ?TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG” 2.1 Một số biện pháp vận dụng dạy học giải vấn đề dạy học chủ đề ? ?Tam giác đồng dạng? ?? 2.1.1... 35 CHƢƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ? ?TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG” 36 2.1 Một số biện pháp vận dụng dạy học giải vấn đề dạy học chủ đề ? ?Tam giác đồng dạng? ?? ... giải vấn đề đề xuất số biện pháp dạy học giải vấn đề cho học sinh chƣơng ? ?Tam giác đồng dạng? ??, Toán lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy học giải vấn đề - Tìm hiểu thực trạng dạy học

Ngày đăng: 30/11/2019, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan