GIÁO AN TUẦN 13 NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG( 5-6 TUỔI 2017-2018)

32 47 0
GIÁO AN TUẦN 13 NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG( 5-6 TUỔI 2017-2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cô biết có hai nhà văn rất nổi tiếng Lê Thu Hương và nhà văn Lê Thị Đức đã sưu tầm câu chuyện rất hay nói về các bộ phận trong của cơ thể chúng ta đó là câu chuyện “Cả nhà đều làm việc” [r]

(1)(2)

Tuần thứ 13 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

(Thời gian thực Tuần

TÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH 3:

(Thời gian thực A TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R -T H D C S A N G Đ ón t rẻ - th dụ c n g

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- U CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ vào lớp

Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân

Trẻ biết chào cô chào bạn, biết chào bố mẹ bố mẹ Trẻ biết để đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

Cô đến sớm 15p, dọn lớp gọn gàng

sẽ, thơng

thống phịng học

Trị chuyện trẻ số nghề truyền thống địa phương

Trẻ biết nghề truyền thống

Nội dung trò chuyện

Tranh ảnh đồ dùng minh hoạ Thể dục: tập tập phát

triển chung

Tập theo nhạc Theo tháng 11

- Trẻ biết tập động tác thể dục cô cách thành thạo Biết chơi trò chơi

- Rèn nhanh nhẹn khéo léo, dẻo dai Phát triển thể lực, phát triển vận động, PT thẩm mỹ

- Trẻ biết ham thích hoạt động vận động, biết rèn luyện sức khoẻ

-Sân tập phẳng ,an toàn,

(3)

Đ

IỂ

M

D

A

N

H

Điểm danh gọi tên trẻ - Trẻ nhớ tên mình, nhớ tên bạn

-Cơ theo dõi chun cần trẻ

-Sổ theo dõi trẻ

NGHỀ NGHIỆP

Từ 13/11/2017 đến 01/12/2017 Nghề truyền thống địa phương

Từ 27/11/2017 đến 1/12/2017 HO T Ạ ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Cơ đón trẻ với thái độ vui vẻ niềm nở với trẻ phụ huynh trẻ.Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp

Trẻ chơi tự Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề nhánh “ Nghề

truyền thống địa phương”

trẻ ý lắng nghe Trả lời câu hỏi

KTSK

Hoạt động 1:Khởi động.

Cơ cho trẻ khởi động: vịng trịn kết hợp kiểu chân

- Cô tập trẻ động viên khen trẻ kịp thời

Hoạt động 2: Trọng động

+ Cho trẻ tập phát triển chung:

- Cô tập trẻ động viên khen trẻ kịp thời +Cho trẻ tập kết hợp: “ Em tập thể dục” Cô tập trẻ động viên khen trẻ kịp thời Cô quan sát sửa sai động viên trẻ thực

Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ hồi tĩnh theo “ Hạt gạo làng ta”

Trẻ khởi động vòng tròn, kết hợp kiểu chân tập động tác xoay cổ tay, xoay tay vai, xoay đùi gối, kiễng chân

+ Hơ hấp : Cịi tàu tu tu + Đt tay: Tay thay quay dọc thân

+ ĐT chân: Bước khuỵu chân phía trước

+ ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang bên

(4)

Cô điểm danh số trẻ học Cô cho trẻ nhận xét thời tiết

Trẻ cô

Trẻ nhận xét thời tiết

A. T CH C CÁCỔ Ứ

H O T Đ N G G Ó

C NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- U CẦU CHUẨN BỊ Góc đóng vai:

- Chơi đóng vai trị chơi Gia đình, bán hàng, doanh trại đội, lớp học cô giáo,cô giáo,chú tài xế,bác sĩ,chú cơng an…

Góc tạo hình:

- Tô màu, xé, dán, cắt: làm số đồ dùng, dụng cụ nghề: cắt, dán mũ đội, công an; vẽ cô giáo, đội…

Góc xây dựng/Xếp hình: Xếp hình doanh trại, xây trường học…

Góc âm nhạc: Hát lại hoặc biểu diễn hát biết thuộc chủ đề; chơi với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm khác Góc khoa học/Thiên nhiên: Trị chơi học tập: phân biệt hình, khối cầu, khối trụ,chơI với cát nước.chăm sóc

Góc sách:

+ Làm sách tranh nghề, xem sách tranh truyện liên quan chủ đề.Cát dán kiểu nhà

*Kiến thức:

Trẻ biết nhập vai chơi biết chơi trị chơi góc chơi Biết giao tiếp chơi Biết tạo sản phẩm trình chơi

* Kỹ năng:

Rèn khéo léo,tư duy, trí tưởng tượng, ghi nhớ có chủ định, phát triển vận động, ngôn ngữ, giác quan

* Giáo dục:

Trẻ ham thích hoạt động, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi Biết số nghề truyền thống địa phương

Đồ chơi loại

- Gạch, hình khối loại

- Giấy màu, bút

chì,màu,kéo, keo

- Đồ chơi âm nhạc

(5)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định trò chuyện:

Cho trẻ đọc thơ “ Cái bát xinh xinh”

Trò chuyện với trẻ chủ nghề truyền thống mà trẻ biết

2 Giới thiệu góc chơi:

Lớp có góc chơi? Cơ cho trẻ quan sát góc chơi

Cơ giới thiệu nội dung hoạt động góc chơi.hôm cô hoạt động góc góc xây dựng,phân vai,âm nhạc góc tạo hình

3 Qúa trình chơi:

Cho trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích

Cơ mời trẻ góc chơi trẻ nhận Nhắc trẻ lấy thẻ ký hiệu góc chơi

Cơ gợi ý cho trẻ tự phân vai chơi

Cô gợi ý để trẻ hoạt động nội dung hoạt động góc, thực u góc chơi

Cơ động viên khen trẻ

Cô quan sát trẻ chơi đến góc chơi Tham gia góc chơi với trẻ Gợi ý trẻ liên kết tham quan góc

Cơ đến góc nhận xét sản phẩm trẻ Cô nhận xét động viên khen trẻ kịp thời

4 Kết thúc

Trẻ đọc

Trẻ kể góc chơi Trẻ quan sát góc chơi Trẻ lắng nghe giới thiệu góc chơi

Trẻ chọn góc chơi ma trẻ thích

Trẻ lấy thẻ ký hiệu góc chơi

Trẻ chơi

Trẻ lien kết góc

(6)

Cho trẻ hát “ bé quét nhà” Trẻ hát thu gọn đồ chơi góc

A. T CH C CÁCỔ Ứ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG NGỒI

TRỜI

1 Hoạt động có chủ đích - Nghe kể chuyện/đọc thơ/hát liên quan đến chủ đề -Quan sát công việc số nghề

-Vẽ hình cát

2 Trị chơi vận động

- Trị chơi: Chuyền bóng, Cảnh sát giao thơng,mèo đuổi chuột,ô tô chim sẻ… - Chơi vận động: Mèo đuổi chuột, thi “Ai nhanh nhất”, (Các trò chơi dân gian; chơi theo ý thích.)

3.Chơi vồ chơi thiết bị ngoài trời

- Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên

- Chơi với vật liệu thiên nhiên chơi với đồ chơi trời

-Trẻ biết cách quan sát, biết trả lời câu hỏi, biết chơi trò chơi

- nắm luật chơi biết chơi tro chơi

- Rèn tư duy, ghi nhớ có chủ định, phát triển thính giác, thị giác, ngôn ngữ, phát triển vận động, thẩm mỹ, tình cảm xã hội

- Đảm bảo an toàn trẻ hoạt động

- Trẻ biết u thích hoạt động ngồi trời Biết chơi trò chơi dân gian

Nơi quan sát Kế hoạch dạo

-Nơi dung trị chơi, đồ chơi

(7)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

Cho trẻ hát “ hạt gạo làng ta”

Cơ trị chuyện với trẻ nội dung chủ đề “nghề truyền thống địa phương”

Truyền thống địa phương nghề gì? Nghề nơng nghiệp sản xuất sản phẩm gì?

Nghề nơng nghiệp ích lợi người?

2 Giới thiệu hoạt động

Cô giới thiệu vào

3 Hướng dẫn trẻ quan sát:

* Cho trẻ quan sát:

- Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân chơi, cho trẻ qsát sản phẩm nghề truyền thống

- Nghe kể chuyện/đọc thơ/hát liên quan đến chủ đề - Trị chơi: Chuyền bóng, Cảnh sát giao thông,mèo đuổi chuột,ô tô chim sẻ…

- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời

*Cho trẻ chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột, người đầu bếp giỏi.Cho trẻ chơi.Cô quan sát sửa sai động viên khen trẻ

- Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời *Chơi tự với đồ chơi ngồi trời Cơ bao quát trẻ chơi

4 Củng cô giáo dục:

Hơm tìm hiểu nghề gì? Các chơi trị chơi gì?

5 Kết thúc

- Cho trẻ nhận xét buổi chơi

- Trẻ hát

Trẻ trả lời nghề nông nghiệp

Trẻ kể sản phẩm nghề nông nghiệp

Trẻ quan sát thời tiết nghe âm khác xung quanh sân Trẻ quan sát sản phẩm nghề truyền thống

Trẻ kể sản phẩm nghề Trẻ lắng nghe cô kể chuyện, tập kể chuyện, đọc thơ, hát cô

Trẻ chơi trị chơi

Trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời

Trẻ lắng nghe hướng dẫn trị chơi

Trẻ chơi trị chơi

Trẻ làm đô chơi từ vận liệu thiên nhiên

Trẻ chơi tự do, chơi với đồ chơi trời

(8)

- Cô nhận xét.Chuyển hoạt động khác truyền thống Trẻ nhận xét

(9)

HOẠT ĐỘNG H O T Đ N G Ă

N NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

+ Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh hành vi vệ sinh văn minh

+ Dạy trẻ biết ăn no, ăn ngon miệng, ăn hết suất + Dạy trẻ biết phải ăn đủ chất để có sức khỏe

+ Rèn trẻ có thói quen, nề nếp ăn uống sẽ, văn minh lịch

- Hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ đồng thời củng cố kỹ rửa tay

- Giúp trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể

- Củng cố số hành vi văn minh ăn uống

- Nước cho trẻ rửa tay

- Xà phịng

- Khăn lau tay khơ

- Khăn mặt

- Kê bàn ăn đảm bảo đủ cho số trẻ ( trẻ/ bàn)

- Khăn lau tay, đĩa, thìa… H O T Đ N G N G

- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho

trẻ, cho trẻ nằm thoải mái Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng phòng, cho trẻ nghe băng nhạc hát ru êm dịu

- Trẻ có giấc ngủ sâu thoải mái

- Chiểu, chăn mỏng, gối, nhạc hát ru

- Vận động nhẹ; Ăn quà chiều

- Trẻ sảng khoái sau giấc ngủ trưa

(10)

A. T CH C CÁCỔ Ứ

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(11)

H O T Đ N G C H IỀ U H O T Đ N G C H IỀ U

NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG MỤCĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Ăn chiều

- Ôn lại hoạt động học buổi sáng

- Cho trẻ học vở: trò chơi với chữ ( Thứ 2)

- Cho trẻ học vở: GBLQVT qua số ( Thứ 5)

- Cho trẻ học kitmat ( thứ 4)

- Hoạt động góc

- Biểu diễn văn nghệ - Nhận xét, nêu gương - Vệ sinh

- Trẻ vận động nhẹ với “ Lớn lên cháu lái máy cày”

- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, ơn thuộc học

- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết số Tô nét chấm đứt tạo thành số

Trẻ biết chơi trò chơi kitmat Trẻ biết cách sử dụng chuột, biết chơi trò chơi

- Trẻ biết hoạt động góc tự

- Biết biểu diễn lại học có liên quan đến chủ đề

- Nhận xét tyên dương bạn - Giữ gìn thân thể

- Hát theo nhạc

- Góc chơi, đồ chơi

Vở GBLQVT qua số, bút chì, bút màu

Phịng máy, trị chơi kít mát - Nội dung học

- Trang phục - bảng bé ngoan

- Khăn, chậu - Chào cô

HOẠT ĐỘNG

(12)

- Vận động nhẹ với “ Lớn lên cháu lái máy cày”

- Cô phát quà chiều

- Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn

- Nghe đọc truyện/thơ Ôn lại hát, thơ, đồng dao

- cho trẻ nhận mình, bút chì, bút màu Hướng dẫn trẻ thực LQVT

Quan sát bao quát hướng trẻ thực theo yêu cầu

* Thực lịch học kismat

- Cơ khởi động máy tính cho trẻ, - Khở động trò chơi

- Hướng dẫn trẻ chơi

- Qua sát, động viên, khích lệ trẻ, giúp đỡ trẻ lúng úng

- Biểu diễn văn nghệ

- Cô cho trẻ nhận xét tyên dương bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan tuần

- Cô vệ sinh cho trẻ

- Trẻ hát theo nhạc

- Ăn quà chiều

- Trẻ chơi tự góc - Hát, đọc thơ, kể chuyện có nội dung chủ đề

Trẻ nhận vở, bút thực theo hướng dẫn cô

- trẻ vào phòng máy thực theo hướng dẫn

- Trẻ hát múa có nội dung chủ đề

- Nhận xét tuyên dương bạn

- Vệ sinh cá nhân

B. HOẠT ĐỘNG HỌC

(13)

TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục

VĐCB : Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m

Hoạt động bổ trợ:

Trò chơi: Thi xem đội nhanh

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức

- Trẻ biết tên tập, biết dồn sức vào đôi tay, đôi chân để bị - Biết phối hợp đơi tay , đơi chân để bị chui qua ống dài

Kĩ năng:

- Phát triển trẻ tố chất vận động nhanh nhẹn, khéo léo - Rèn kĩ phối hợp chân chui qua ống dài - Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định

- Trẻ biết chơi trị chơi luật

Thái độ:

- Giáo dục trẻ tính kiên trì, có tính kỷ luật cao luyện tập - Trẻ biết lợi ích việc thường xuyên luyện tập thể dục thể thao - Giáo dục trẻ yêu quý cô công nhân

II CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị cô:

- Hai ống dài 1.5m, rộng 0,6m - Thảm bị

- Các trang phục cơng nhân

2 Địa điểm tổ chức :

- Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐÔNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định lớp:

- Cô tổ chức cho trẻ hát “ Cháu yêu cô công nhân”

2 Giới thiệu bài:

- Chúng vừa hát hát nói đến ?

(14)

- Cô công nhân làm công việc ? - Cơng việc ?

- Các có yêu quý cơng nhân khơng ? Chúng thức điều để tặng công nhân

- Kiểm tra sức khỏe cho trẻ

3 Nội dung :

* Hoạt động : Khởi động

- Cô tổ chức cho trẻ khởi động theo nhạc kết hợp động tác khởi động chỗ

- Cô bao quát hướng dẫn trẻ khởi động

* Hoạt động 2: Trọng động - BTPTC :

Cô hướng dẫn cho trẻ tập động tác Bài tập phát triển chung

Cơ bao qt trẻ tập

* VĐCB : Bị chui qua ống dài - Cô giới thiệu tên vận động

- Cơ tập mẫu lần liên hồn động tác - Cô tập mẫu lần + Phân tích động tác

+ TTCB: Từ vị trí đến vạch xuất phát: Tư chuẩn bị cô áp bàn tay xuống sàn, trước vạch xuất phát, cẳng chân áp sát sàn, lưng

- Cô công nhân

- Làm công nhân xây dựng, cơng nhân dệt vải

- Trả lời

- Chỉnh tề trang phục - Trẻ khởi động chỗ:

Xoay cổ tay, cổ chân, khớp vai, hông, gối .kết hợp chạy nhẹ nhàng chỗ, làm đội chạy nhanh, chạy chậm, chạy lên dốc, chạy xuống dốc

+ ĐT tay: Đưa tay trước, lên cao

+ ĐT Chân: Ngồi khuỵ gối, tay đưa cao, trước

+ ĐT Bụng: Cúi gập người trước, tay chạm ngón chân + ĐT bật: Bật nhảy tách, khép chân

Trẻ lắng nghe cô giới thiệu vận động

Trẻ quan sát cô làm mẫu

(15)

thẳng mắt nhìn phía trước

+ Thực hiện: Khi có hiệu lệnh bị, bị tay phải chân trái trước sau bị tay trái chân phải sau, bị phối hợp chân tay chui qua ống dài , bị thật khéo léo cho đầu khơng chạm vào ống, tiếp tục bị đến đích đứng dậy chạy cuối hàng đứng

- Cô mời hai trẻ lên tập thử Cô quan sát sủa sai

Cho trẻ lên thực

- Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ thực - Cho trẻ thi đua đội: bật qua mương , bò chui qua ống dài

- Trò chơi : “Thi xem đội nhanh” Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi Chơi mẫu trẻ lần

Cô tổ chức cho lớp chơi 2-3 lần

Sau lần chơi cô sửa sai, động viên khen trẻ kịp thời

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1-2 vòng kết hợp nhạc “ Cháu yêu đội”

4 Củng cô:

Hôm học vận động gì? Chơi trị chơi gì?

5 Kết thúc.

- Nhận xét – tuyên dương

Trẻ lên thực động tác Trẻ thực

Trẻ lắng nghe giới thiệu trị chơi

Bị chui qua ống dài

(16)

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2017

(17)

Trò chơi: “Mũi, cằm, tai”

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên tác giả

- Trẻ biết tên gọi phận thể, trẻ hiểu nội dung câu chuyện “Cả nhà làm việc”

2 Kỹ năng:

- Trẻ nói câu, phát âm rõ ràng

- Trẻ phân biệt phận tác dụng chúng - Trẻ trả lời mạch lạc câu hỏi cô

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết ý ngĩa chức phận thể biết thương yêu giúp đỡ lẫn

II Chuẩn bị

- Máy chiếu

- Nhạc hát “Hãy xoay nào” - Bài thơ “Cái mũi” “ Miệng xinh”

III T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề

- Bài hát “ cháu yêu cô công nhân” - Bài hát nói lên điều gì?

- Cơng việc cơng nhân gì? - Giáo dục: yêu quý, biết ơn cô công nhân

2 Giới thiệu bài

Cơ biết có hai nhà văn tiếng Lê Thu Hương nhà văn Lê Thị Đức sưu tầm câu chuyện hay nói phận thể câu chuyện “Cả nhà làm việc” có muốn kể cho nghe không?

3 Nội dung

3.1 Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể lần diễn cảm

- Cơ kể lần kết hợp hình ảnh qua máy chiếu, cho trẻ ngồi thành hàng ngang

+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? + Câu chuyện nhà văn sưu tầm?

-Trẻ lắng nghe

- Bạn nhỏ yêu cô công nhân - Cô công nhân dệt may áo mới, công nhân xây nhà cao tầng

- Trẻ lắng nghe

- Mỗi người việc

(18)

* Giảng giải nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể gia đình có phận thể, phận coi thường vai trò miệng nên Miệng định nhịn ăn, từ phận mệt mỏi khơng làm Sau hiểu việc phận xin lỗi miệng phận sống hòa thuận xưa

* Trích dẫn làm rõ ý

“Một gia đình bỏ nằm”

Trong giađình có đơng anh chị em họ cãi vã nói miệng khơng chịu làm cả, miệng nghe buồn không ăn uống

“Hết ngày…chân uể oải kêu”

Một ngày miệng không ăn phận uể uai, mệt mỏi

“Chơt nhớ đến …vui vẻ làm việc”

Nghĩ đến cãi vã hôm trước phận nhận miệng khơng ăn nên phận mệt mỏi người đến xin lỗi miệng, miệng ăn vào củng khỏe mạnh, vui vẽ làm việc

3.2.Đàm thoại :

+ Các vừa nghe câu chuyện gì? + Câu chuyện sưu tầm?

+Trong câu chuyện có nhân vật nào? + Trong gia đình xẩy chuyện gì? + Mắt nói gì?

+ Tai nói gì? + Mũi nói gì? + Tay nói gì? + Chân nói gì?

+ Và tất nói ai?

+ Miệng nghe thấy nào?

+ Miệng khơng ăn phận nào? + Sau người nhớ điều gì?

+ Và người làm với miệng?

+ Miệng ăn vào phận nào? + Từ gia đình sống với nào? - Giáo dục trẻ biết phận thể quan trọng trẻ biết giữ gìn vệ sinh phận thể

- Cho trẻ đọc thơ: “Đơi mắt em” chuyển đội hình chữ U

- Cơ kể tóm tắt nội dung câu chuyện

Trẻ lắng nghe

- Mỗi người việc

- Lê Thu Hương –Lê Thị Đức - Chân, tay, mắt, mũi, miệng - Cãi

- Tơi suốt ngày phải nhìn - Tơi suốt ngày phải nghe - Tôi suốt ngày phải ngữi - Tôi vẽ, giặt, quét nhà - Tôi đi, tơi chạy, tơi nhảy

- Miệng khơng làm cả, miệng ăn uống

- Buồn định không ăn uống

- Mệt mỏi, uể oải

- Cuộc cãi vả hôm trước

- Xin lỗi miệng khuyên miệng nên ăn uống vào

- Khỏe mạnh

- Hòa thuận vui vẽ làm việc

(19)

3.3 Dạy trẻ kể chuyện

- Cho lớp kể chuyện cô - Mời tổ kể chuyện nối tiếp - Mời cá nhận kể chuyện

- Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện, tên tác giả

4 Củng cố

- Chơi trò chơi: “Mũi, cằm, tai”

- Cơ giới thiệu trị chơi phổ biến luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Quan sát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương

5 Kết thúc

Chuyển động sang hoạt động khác

-Trẻ kể chuyện -Trẻ kể chuyện -Trẻ kể chuyện -Trẻ nhắc lại -Trẻ chơi

Trẻ chơi 2-3 lần

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

(20)

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT: Gộp tách nhóm có đối tượng thành nhóm cách khác ( ƯDPHTM)

Hoạt động bổ trợ: * Trị chơi: "Tìm quần cho áo"

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức:

- Trẻ nhận biết số 7, biết đếm đến

- Trẻ biết gộp nhóm đối tượng có số lượng nhỏ thành nhóm có số lượng - Trẻ biết sử dụng máy tính bảng

Kỹ năng:

- Rèn kỹ đếm , kỹ tạo nhóm cho trẻ - Phát triển tư duy, úc sáng tạo cho trẻ

- Rèn khả quan sát, thao tác máy tính bảng, tắt , mở,

Giáo dục thái độ:

- Ham thích hoạt động, tập chung ý học

II – CHUÂN BỊ

1 Đồ dùng cơ:

- Phịng học thơng minh, giáo án powerpoint

2 Đồ dùng trẻ:

- Máy tính bảng

3 Địa điểm tổ chức: Phịng học thơng minh III – T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:

- Cho trẻ nghe vận động theo lời hát "Rềnh rềnh ràng ràng"

+ Những bàn chân hát giúp bà cơng việc gì? + Vải dùng để làm gì?

+ Để có quần áo đẹp phải nhờ đến bàn tay ai?

+ Ngoài nghề làm may biết nghề nữa?

- Vận động theo nhạc “ rềnh rềnh ràng ràng”

- Dệt vải cho bà - May quần áo - Các bác thợ may

(21)

+ Lớn lên thích làm nghề gì? sao?

2 Giới thiệu bài:

Hơm tìm đồ vật nghề xung quanh lớp xem có đồ vật gì? Và đếm xem có đồ vật

3 Nội dung :

* Hoạt động : Ôn tập số lượng chữ số phạm vi 7.

- Dùng chế độ quảng bá hình ảnh nhóm đồ vật , đồ chơi có số lượng

- Dùng chế độ đệ trình tập tin gủi hình ảnh đến nhóm trẻ Cơ mời trẻ tìm đồ vật đếm nhóm đồ vật có số lượng máy tính bảng, sau tìm thẻ số đặt vào

- Dùng chế độ quảng bá âm

Tạo tiếng động đếm cho đủ số lượng 7: vỗ tay tiếng, đọc lần chữ i,t , c )

+ Trò chơi: Về số nhà

- Cách chơi: Cơ quy định ngơi nhà có mang số từ 2- 7, quan sát máy tính bảng lựa chọn ngơi nhà mang số theo ý thích khám phá nhóm đối tượng ngơi nhà vẽ thêm vào ngơi nhà chấm trịn, đếm nhấn số tương ứng Nhóm hồn thành nhanh nhóm thắng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi

* Hoạt động :Dạy trẻ gộp , tách đối tượng trong phạm vi 7.

- Dùng chế độ quảng bá hình ảnh nhóm áo , nhóm quần trẻ quan sát

- Cơ giới thiệu: Từ mảnh vải bà dệt bác thợ

Trẻ trả lời theo ý tưởng cô giáo, bá sĩ, công nhân…

Trẻ lắng nghe cô giới thiệu

Trẻ quan sát máy tính bảng tìm đồ vật đếm số lượng đồ vật

Tìm thẻ số tương ứng gắn đồ vật

Trẻ lắng nghe chọn hình ảnh theo u cầu Trẻ đếm tiếng động

Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi

Trẻ chơi trò chơi

(22)

may may thành quần áo đẹp

+ Ngày thứ bác thợ may may áo, nhặt áo đặt bàn phía bên tay phải nào?

+ Và bác thợ may may quần thôi, nhặt quần đặt bàn phía bên tay trái

+ Chúng đếm lại xem có áo quần

+ Chúng đếm xem ngày thứ bác thợ may tất áo lẫn quần? (Cô hướng dẫn cho trẻ cách đếm nối tiếp nhau: đếm hết số áo đếm tiếp sang số quần)

+ Vậy thêm mấy?

- Tương tự cho trẻ thực yêu cầu: + Ngày thứ bác thợ may may áo quần, hỏi bác may tất áo quần? thêm mấy?

+ Ngày thứ 3: Do hết vải may áo, bác may áo quần, hỏi bác may tất ỏo quần? thêm mấy?

* Hoạt động : Luyện tập: * Trị chơi: "Tìm quần cho áo"

Dùng chế độ đệ trình tập tin gửi hình ảnh cho nhóm

- Cách chơi: Chia lớp thành tổ tổ tranh có gắn áo mang chấm trịn có số lượng nhỏ Cô phát cho trẻ quần có gắn chấm trịn có số lượng nhỏ 7, yêu

ra bên phải

- Trẻ nhặt quần đặt quần phía trái

- Trẻ đếm số áo – Và số quần

- Trẻ gắn số tương ứng với số áo quần

Cho trẻ đếm nhóm dùng thẻ số tương ứng đặt vào nhóm

- 1-2-3-4-5-6-7

- Thêm áo có áo

- Trẻ xếp số quần, số áo đếm

- thêm Chiếc

- Trẻ xếp áo quần Gắn thẻ sô tương ứng

Thếm số lượng quần áo đếm số lượng

(23)

cầu trẻ lên tìm áo có gắn chấm trịn cho tổng số chấm tròn áo quần - Luật chơi: Lần lượt trẻ lên chơi Khi lên chơi phải bật qua vật cản

- Cô tổ chức cho trẻ chơi Cô quan sát hướng dẫn trẻ cách đếm nối tiếp

- Khi thời gian chơi kết thúc cô cho tổ kiểm tra chéo kết chơi

- Cô kiểm tra kết chơi tuyên dương trẻ * Trò chơi: "Tập làm bác thợ may"

- Cách chơi: Đính cúc cho áo: Cô phát cho trẻ tranh có vẽ hình áo, u cầu trẻ vẽ thờm cho đủ cúc áo

- Trẻ thực hiện, cô quan sát kiểm tra kết trẻ

- Cho số trẻ đứng lên đếm số cúc trẻ vẽ - Cô nhận xét trẻ chơi

4 Củng cố:

Hơm chơi trị chơi gì? Giáo dục trẻ

5 Kết thúc:

- Cho trẻ tắt máy tính bảng, thu gọn gàng phịng máy

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ nhận xét kết cô

Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn trò chơi

Trẻ thực trò chơi

Trẻ đếm số cúc áo

Trẻ lắng nghe cô giáo dục

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

(24)

……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG : Kỹ sống - Dạy trẻ gấp quần áo

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “ Những thợ tài ba”

(25)

* Kiến thức:

- Trẻ biết cách gấp quần áo cách đơn giản, nhanh gọn - Trẻ biết xếp quần áo gọn gàng, đẹp, ngăn lắp

* Kỹ năng:

- Rèn khả khéo léo đôi bàn tay gấp quần áo gọn gàng - Rèn trí sáng tạo, tưởng tưởng trẻ

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định * Thái độ:

- Giáo dục trẻ tính cẩn thận, gọn gàng, tự lập, biết giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức

II: CHUẨN BỊ: * Đồ dùng cô:

- Video hướng dẫn gấp quần áo - Bài hát “ cháu u thợ dệt” - Máy tính, loa, tivi

* Đồ dùng trẻ:

- Quần áo dài, quần áo ngắn, ( áo có cổ, áo không cổ, quần áo mùa đông, quần áo mùa hè) - Mỗi trẻ ngăn tủ nhỏ

III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức lớp, gây hứng thú:

- Cô trẻ hát hát “ cháu yêu cô thợ dệt”

- Chúng vừa hát hát gì? - Bài hát nói lên điều gì?

- Cơng việc cơ, thợ dệt gì?

- Để biết ơn cơ, thợ dệt phải làm gì?

- Giáo dục: để có quần áo mặc hàng ngày thợ dệt vất vả có giữ quần áo ln

Trẻ hát hát “ Cháu yêu cô thợ dệt”

Bài hát “ Cháu u thợ dệt” Lịng biết ơn u q bạn nhỏ với cô thợ dệt

Dệt lên vải may quần áo

(26)

nhé

2 Giới thiệu bài

- Sáng cô thấy có bạn nhỏ lớp học mặt buồn tìm hiểu xem bạn buồn nhé!

- Cô hỏi “ hơm học mà mặt buồn , không tự tin vậy?”

- Các bạn nhỏ suy nghĩ xem phải làm để quần áo ln ngăn lắp, gọn gàng khơng bị nhàu lại giúp đỡ bố mẹ bố mẹ vắng nhà?

Đây ý tưởng hay, hôm lớp học cách gấp quần áo

3 Hướng dẫn thực hiện

*Hoạt động 1: Cô cho trẻ xem video hướng dẫn gấp quần áo

- Cô mở video cô thợ dệt gấp quần áo trẻ xem

- Cô thợ dệt làm đấy?

- Cơ gấp quần áo nào? Con có nhận xét cách gấp cô thợ dệt?

- Bây lựa chọn cho quần áo theo ý thích ngăn tủ nhỏ chỗ quan sát xem gấp quần áo nhé!

* Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp quần áo + Hướng dẫn trẻ gấp áo

- Cơ đưa áo hỏi trẻ gì? - Con có nhận xét áo này?

- Bạn giỏi cho cô biết phần áo nào?

- Cơ giới thiệu vai áo, gấu áo

Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe

- sáng học bố mẹ bận làm sớm lên chưa chuẩn bị quần áo cho lên quần áo bị nhàu mặc không tự tin

- Con gấp quần áo gọn gàng

Vâng

Trẻ quan sát hình

Cơ thợ dệt gấp quần áo Cô gấp đôi thân áo, gấp ngược tay áo

Cái áo

Áo cộc tay , áo gồm cổ áo, tay áo, thân trước, thân sau,vai áo,gấu áo

(27)

- Để gấp áo gọn gàng không bị nhăn, ý xem cô hướng dẫn nhé! - Đầu tiên lộn áo sang mặt phải, trước gấp rũ áo cho phẳng, trải áo mặt phẳng, lấy tay vuốt áo cho thật phẳng phiu nhẹ nhàng gấp tay phải, tay trái áo gấp đơi thân áo phía sau, cho gấu áo với cổ áo để áo gấp vào ngăn tủ nhỏ - Bạn có cách gấp áo khác với cách gấp cô?

* Cô hướng dẫn cách gấp quần

- Cô giới thiệu phận quần ( cạp quần, gấu quần, ống quần, đụng quần)

- Đầu tiên cô lộn quần sang mặt phải, rũ quần trải quần mặt phẳng, tay cầm cạp quần, tay cầm gấu quần, nhẹ nhàng gấp từ trái qua phải, sau vuốt cho phẳng cầm gấu quần gấp từ lên cho gấu quần cạp quần, quần dài gấp đôi thêm lần

Các thấy áo, quần gấp gọn gàng chưa?

Cô cầm lại gần cho quan sát nhé, vội vàng lên quần lại phải gấp lại

Cô mời trẻ lên gấp lại quần Một trẻ gấp lại áo

- Cô nhận xét trẻ lên thực tuyên dương trẻ - Các sẵn sàng thực chưa?

* Hoạt động 3: Trẻ thực

- Cô bật nhạc nhẹ nhàng trẻ thực gấp quần áo - Cô trao đổi nhẹ nhàng cách gấp quần áo

Cổ áo Tay áo

Trẻ quan sát

Trẻ xung phong thực

Trẻ quan sát

Rất gọn gàng

(28)

trẻ định gấp

- Cô quan sát trẻ, gợi ý động viên trẻ

- Cô thấy quần áo bạn nhỏ gấp gọn gàng vào ngăn tủ nhỏ

- Các thấy gấp quần áo khơng? Sau gấp quần áo xong cảm thấy nào?

* Luyện tập: Trò chơi “ Những thợ tài ba”

- Cơ giới thiệu trị chơi “ Những thợ tài ba” có đội chơi : đội dệt may 1, đội dệt may mời đội

- Cơ phổ biến luật chơi, cách chơi:

Cách chơi: thời tiết chuyển mùa đơng nhiệm vụ đội chạy xích zắc qua trướng ngại vật lựa chọn quần áo theo ý thích quần áo mùa hè gấp lại cất vào ngăn tủ, cịn quần áo mùa đơng mắc áo quần vào móc treo lên

Luật chơi: đội chọn nhiều quần áo theo yêu cầu đội dành thắng

- Cơ cho trẻ chơi, quan sát động viên khuyến khích thi đua theo tổ

- Nhận xét tuyên dương trẻ

4 Củng cố

- Giáo dục: hôm vừa học cách gấp quần áo nhà nhớ giúp đỡ bố mẹ gấp quần áo cho gọn gàng nhé, cô tin với quần áo gấp ngắn gọn gàng bố mẹ vui 5 Kết thúc:

Trẻ thực gấp quần áo

Trẻ nói lên cách gấp quần áo

Vui vẻ, lớn khơn

Trẻ ý lắng nghe

Trẻ nhận đội theo ý thích

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi hào hứng

(29)

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 01 tháng 11 năm 2017.

TÊN HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc

- Dạy hát : “Lớn lên cháu lái máy cày”

Hoạt động bổ trợ: Nghe hát : Anh phi cơng - Trị chơi : Ai nhanh

(30)

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả thuộc hát, biết kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo lời hát

- Trẻ biết cách chơi chơi thành thạo trò chơi “ Ai nhanh nhất”

2 Kỹ năng:

- Phát triển giác quan, nghe, nhìn, phát triển tư cho trẻ

3.Giáo dụcthái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý người lao động, giữ gìn sản phẩm họ làm - Qua hát trẻ biết yêu quý kính trọng cô công nhân

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ :

- Máy tính, đàn, băng nhạc, mũ chóp

2 Đồ dùng trẻ:

- Trang phục nhẹ nhàng, dụng cụ âm nhạc xắc xô, phách

3 Địa điểm tổ chức :

- Tổ chức hoạt động lớp học III – T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức :

Các ! Các có biết cô công nhân làm việc đâu không ?

Đúng Các cô công nhân làm việc nhà máy, hầm lị hơm dạy hát nói cô công nhân

2 Giới thiệu bài:

Đó “Lớn lên cháu lái máy cày” nhạc sỹ Hoàng văn Yến sáng tác

3 Nội dung :

* Hoạt động : Dạy hát: “Lớn lên cháu lái máy cày”

- Cô hát lần theo nhạc

+ Cô vừa hát cho nghe hát ? - Cơ hát lần + Giảng nội dung

Cô cơng nhân làm việc cơng trường, lị

Trẻ lắng nghe cô giới thiệu hát tên tác giả

Trẻ lắng nghe cô hát mẫu Bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”

(31)

Bài hát nói cơng nhân, làm việc vất vả Các bạn nhỏ yêu thương nhớ ơn cô công nhân

- Tổ chức cho lớp hát theo nhạc 2-3 lần - Mời tổ + nhóm + cá nhân lên hát thi đua

- Cơ động viên khyến khích trẻ hát, ý sửa sai cho trẻ

Qua hát phải biết kính trọng yêu quý cô công nhân Các cô công nhân làm việc vất vả để có nhiều thứ sử dụng hàng ngày

* Hoạt động 2: Nghe hát: “ Anh phi công ơi” Chúng vừa hát hay, hát tặng nghe “ Anh phi công ơi” nhạc sỹ Xuân Giao sáng tác

- Cô đàn hát theo nhạc

+ Bài hát nói anh phi cơng lái máy bay bầu trời Em bé mơ ước trở thành anh phi công

- Cô hát lần + Kết hợp minh họa động tác * Hoạt động 3: Trị chơi âm nhạc.

- Hơm học ngoan, hát hay, cô cho chơi trò chơi “ Ai nhanh nhất”

- Cô giới thiệu cách chơi – luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

4 Củng cố:

Hơm học hát gì? Các nghe gì? Và chơi trị chơi gì? - Cơ bao qt nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết

nội dung hát

Cả lớp hát theo nhạc – lần Tổ, nhóm, cá nhân hát thi đua lựa chọn dụng cụ âm nhạc để hát kết hợp vận động

Trẻ lắng nghe giáo dục

Trẻ lắng nghe cô hát

Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung,

Trẻ lấng nghe cô hát kết hợp minh họa

Trẻ lắng nghe giới thiệu trị chơi

Trẻ chơi trò chơi

Học bai hát “Lớn lên cháu lái máy cày”

(32)

5:Kết thúc.

- Nhận xét – tuyên dương

nhất”

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan