1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp mầm chủ đề nghề truyền thống ở địa phương GA 6

23 1,4K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

- Biết trong mỗi nghề có nhiều công viẹc khác nhau - So sánh, phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, đồ dùng, dụng cụhoặc trang phục… của những người làm trong nghề và

Trang 1

GIÁO ÁN MẦM NON CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN

I MẠNG NỘI DUNG

- Trẻ biết tên gọi của người làm nghề, trang phục, một số đồ dùng đặc trưng của từngnghề

- Biết trong mỗi nghề có nhiều công viẹc khác nhau

- So sánh, phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, đồ dùng, dụng cụhoặc trang phục… của những người làm trong nghề và công việc của họ

- Trẻ biết tên gọi nghề dạy học; thầy giáo, cô giáo, đặc trưng của nghề, trang phục, đồdùng dạy học: Sách, bút, thước, phấn… của thầy cô giáo biết một số hoạt động học tập, vuichơi hằng ngày thầy cô giáo dạy

II MẠNG HOẠT ĐỘNG

- Trẻ biết tên gọi của một số nghề phổ biến: Công an, bộ đội, Bác sỹ, dạy học là nhữngnghề phổ biến, quen thuộc trong xã hội, phân biệt được một số nghề qua trang phục, tên gọi,công việc và sản phẩm của người làm nghề

- Biết nhiệm vụ của của những người làm nghề công an, bộ đội, dạy học, bác sỹ và y tá lànhững người giúp đỡ cho cộng đồng(mọi người trong xã hội): bảo vệ, giữ trật tự xã hội, dạyhọc, khám chữa bệnh cho mọi người

- Biết mối quan hệ của các nghề với nhau

- Đếm, nhận biết số lượng chữ số trong phạm vi 3, thêm bớt trong phạm vi 3, chơi với cácchữ số

- Có tình cảm quý trọng, tôn trọng những người làm nghề khác nhau

- Biết bày tỏ tình cảm của mình với những người làm nghề qua bài thơ, câu chuyện, bàihát, điệu múa

- Có kỹ năng tạo hình: vẽ, nặn, trang phục của một số nghề, …

- Có kỹ năng lăn trườn sấp, trèo qua ghế thể dục, bò theo đường súc sắc, bật chạy

Trang 2

- Biết trong xã hội có nhiều nghề, lợi ích của các nghề đối với đời sống của con người.

- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương(tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi)

Trẻ biết cảm thụ cái đẹp và tạo ra cái đẹp , tôn trọng sản phẩm, yêu quí giữ gìn đồ dùng đồ chơi, sản phẩm tạo hình

- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều dáng quý, đáng trân trọng

2.Chuẩn bị:

Sân rộng thoáng mát

II.Tổ chức hoạt động:

1.Tập thể dục theo nhạc

2 Trò chuyện điểm danh

Cô cùng trò chuyện với trẻ về các nghề phổ biến quen thuộc, các dụng cụ của nghề

Cho cháu làm quen với các hình ảnh của các môn thể thao như: trườn sấp, trèo qua ghế…

Cho cháu xem tranh về các nghề truyền thống quen thuộc, các dụng cụ nghề

Bác sĩ, Công an, Dạy học, Công nhân

LQVT

Nhận biết sự khácnhau về số lượng (Nhiều hơn, ít hơn) trong phạm

vi 3

Thơ:

Chiếc cầu mới

ÂmNhạc:

Làm chú bộđội

Trang 3

Thứ ba

-Cho trẻ chơi trò bắt cặp

Hoạt động trò chơi:

-Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Kéo cưa, lừa xẻ”

-Cho trẻ chơi tự do

Thứ tư

-Cho trẻ quan sát hàng rào, cổng trường

Hoạt động trò chơi:

-Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Mèo đuổi chuột”

-Cho trẻ chơi tự do

Thứ năm

-Cho trẻ tham quan các dụng cụ của ngành nhề

Hoạt động trò chơi:

-Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Bịt mắt bắt dê”

Cho trẻ chơi tự do

Thứ sáu

-Cho trẻ chơi trò chơi tặng hoa cho bạn

Hoạt động trò chơi:

-Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Cướp cờ”

-Cho trẻ chơi tự do

- Bác sỹ: Trẻ nhập vai và thể hiện vai chơi, biết cách sử dụng một số

đồ dùng dụng cụ của Bác sỹ, biết giao tiếp giữa bác sỹ, ytá với bệnh nhân…

- Cô giáo: Trẻ biết thể hiện một số hoạt động của cô giáo dạy học, biếtgiao tiếp giữa cô và học sinh

+ Chuẩn bị : Đồ dùng chơi cô giáo: thước, bút, sách vở; Đồ dùng gia đình, một số rau xanh, lương thực; một số đồ dùng Bác sỹ: ống nghe,

vỉ thuốc, bơm tiêm, lọ thuốc, bông …

Góc

xây dựng lắp

ghép

Xây hàng rào, bồn hoa…

+ Chuẩn bị : Đồ lắp ghép, khối gỗ các loại, nút ghép, cây hoa, sỏi, cây

Trang 4

đội,… một số Tìm hiểu một số công việc, đồ dùng, trang phục của một số nghề phổ biến quen thuộc.

- Làm sách, allbum về cô giáo, bác sỹ, chú bộ đội, công an, công nhânxây dựng…

+ Chuẩn bị: Sách, báo có hình ảnh về cô giáo, lớp học, chú bộ đội, công an, bác sỹ… bút, keo, kéo…

Nhận xét góc

chơi

Cô đi từng góc nhận xét vai chơi và khen ngợi cháu có những biểu hiện tốt, nhắc nhở một số cháu chưa ngoan nhắc nhở lần sau chơi tốt.Hoạt

động

chiều

Củng cố lại các kiến thức cô cung cấp cho trẻ trong ngày

Cho trẻ chơi theo ý thích ôn lại các bài thơ, bài hát đã học

Cho trẻ chơi các góc theo ý thích

Nêu gương các bạn tốt trong tuần, cô nhận xét và phát phiếu bé ngoan

Trả

trẻ

- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng

- Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn

HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai:

I.Đón trẻ - chơi tự do:

-Cô đến lớp sớm quét dọn, mở cửa cho thông thoáng, chuẩn bị thức ăn cho trẻ ăn sáng

-Cô đón trẻ trực tiếp từ tay phụ huynh với thái độ ân cần vui vẽ, nhắc trẻ chào cô, chào cha, mẹ.Cất cặp, dép đúng nơi qui định

-Cô cho trẻ vào bàn ăn sáng

II.Thể dục sáng điểm danh trò chuyện:

-Cô cho cháu tập thể dục theo nhạc, cô điểm danh theo tổ

-Cô trò chuyện với trẻ

*Tiêu chuẩn bé ngoan: cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

III.Hoạt động chung:

Hoạt động học: Trườn sấp, trèo qua ghế thể dục

I.Mục đích yêu cầu:

.- Trẻ biết trườn sấp kết hợp chân tay nhịp nhàng trèo qua ghế thể dục

- Phát triển các cơ vận động, nhanh nhẹn khéo léo

Trang 5

- Phát triển định hướng tốt cho trẻ phản xạ nhanh theo hiệu lệnh của cô.

-Giáo dục trẻ tính kiên nhẫn, khéo léo không xô đẩy bạn khi tập thể dục

II.Chuẩn bị:

Ghế thể dục

III.Tiến trình hoạt động:

Mở đầu hoạt động: hoạt động 1:

Cho trẻ xem ghế thể dục và cho biết là hôm nay cô cho các con trèo qua

ghế này nhưng trước hết phải biết trườn sắp

Cô cháu mình cùng thực hiện nhé!

Hoạt động trọng tâm:

Hoạt động 2:

Khởi động

-Đi vòng tròn theo các kiểu chân: Đi bình thường, đi kiểng chân, đi nâng

cao đùi, chạy chậm, chạy nhanh về 3 hàng

-Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi chạy khác nhau

-Chuyển đội hình ba hàng ngang

Hoạt động 3:

Trọng động

 Bài tập phát triển chung:

+ Tay vai: hai tay đưa ra trước, xoay cổ tay (2 lần x 4 nhịp)

+ Chân: đưa lần lượt từng chân lên (4 lần x 4 nhịp)

+ Bụng lườn: Gió thổi cây nghiêng (2 lần x 4 nhịp)

TTCB: nằm sấp xuống sàn khi có hiệu lệnh của cô phối hợp chân tay

nhịp nhàng, trườn đến ghế thể dục, đứng lên và bước một chân phải lên

trước sau đó nhất chân sau lên tay chóng hông mắt nhìn thẳng về trước

Dạ!

Cháu quan sát

Cháu lên bò

Trang 6

đi đến cuối ghế thể dục và bước chân xuống dất đi về chỗ ngồi

+Cho trẻ thực hiện 2- 3 lần nếu ai đi chưa hết ghế bước chân xuống đất

thì bị thua

Hoạt động 4::

Cô gọi tên trò chơi “luyện tập như chú bộ đội trinh sát”

Hướng dẫn cách chơi:

Cho các cháu lên nằm sắp rồi thực hiện động tác trườn tay cầm súng

đưa tay phải lên và trườn tới luân phiên 2 tay mắt nhìn thẳng về trước

Tổ chức cho trẻ chơi

Cô cho trẻ lân thưc hiện 2-3 lần

Lần lượt cho 4-5 cháu lên cùng trườn ai về đến đích trước thì thắng

Hoạt động ngoài trời:

cô cho cháu ngồi vòng tròn quanh cô, cô cho cháu hát làm chú bộ đội và cho cho cháu chơi tự do

Cô cho cháu đóng vai cô dạy cho các cháu hát, đọc thơ

-Trẻ đóng vai bác sĩ biết khám bệnh cho bệnh nhân, uống thuốc theo toa bác sĩ

-Còn bệnh nhân làm theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, y tá

2.Góc xây dựng:

Trang 7

Vệ sinh ăn trưa, ngũ trưa

Cô cho trẻ rửa tay vào bàn ăn

Trẻ ăn xong cô thay đồ, trãi niệm cho trẻ ngũ

Hoạt động chiều:

Vệ sinh, ăn nhẹ

Ôn lại bài buổi sáng, cho cháu làm quen với bài học hôm sau

Cho trẻ chơi tự do

Hoạt động bình cờ, trả trẻ:

Cho cháu nhận xét bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan Bạn nào ngoan sẽ được lên cắm cờ

Cô trả trẻ tận tay phụ huynh, nhận xét về cháu ngày hôm nay và dặc dò phụ huynh những điều cần thiết của trẻ

Trang 8

HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ 3

I.Đón trẻ - chơi tự do:

-Cô đến lớp sớm quét dọn, mở cửa cho thông thoáng, chuẩn bị thức ăn cho trẻ ăn sáng

-Cô đón trẻ trực tiếp từ tay phụ huynh với thái độ ân cần vui vẽ, nhắc trẻ chào cô, chào cha, mẹ.Cất cặp, dép đúng nơi qui định

-Cô cho trẻ vào bàn ăn sáng

II.Thể dục sáng điểm danh trò chuyện:

-Cô cho cháu tập thể dục theo nhạc, cô điểm danh theo tổ

-Cô trò chuyện với trẻ

*Tiêu chuẩn bé ngoan: cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

III.Hoạt động chung:

Hoạt động học: Môi trường xung quanh

Một số nghề phổ biến quen thuộc: Bác sĩ, Công an, Dạy học, Công nhân

I.Mục đích yêu cầu:

- Phát triển nhận thức: trẻ biết được 1 số nghề quen thuộc: Bác sĩ, công an, dạy học, côngnhân…

- Phát triển tình cảm - xã hội: qua tìm hiểu các nghề giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề vànhững người lao động

- Phát triển ngôn ngữ: trẻ biết dùng câu từ gọi tên 1 số nghề gần gũi

- Phát triển vận động: trẻ vận động các ngón tay để 1 số đồ dùng, đồ chơi của các nghề gầngũi

- Phát triển thẩm mỹ: trẻ biết yêu quý 1 số nghề trẻ biết

II.Chuẩn bị:

- Tranh vẽ về các nghề quen thuộc, giáo viên, bác sĩ, công an, …

- Một số dụng cụ của các nghề nói trên

III.Tiến trình hoạt động:

Mở đầu hoạt động:Trò chuyện:

Cô cháu cùng hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”

+Vừa rồi các con hát bài gì?

Trẻ hát

Trang 9

- Đúng rồi trong bài hát nói đến cô công nhân làm nghề may, chú

công nhân làm nghề xây dựng Cha mẹ các con ở nhà làm nghề gì ?

- Hôm nay cô cháu chúng ta cùng làm quen với các nghề quen

thuộc đồ dùng trang phục của nghề

- Trước hết chúng ta cùng quan sát xem chú công nhân dùng gì để

- Các con ơi, ngoài các nghề như: công nhân, công an, dạy học, bác sĩ ra

còn rất nhiều nghề khác nhau như: nghề lái xe, nghề nông, ….nhưng

Trẻ trả lời

Cháu yêu … nhân

Cô chú công nhânTrẻ kể

Trẻ kể

Trẻ kểTrẻ kể

Trẻ kể

Trẻ kể

Trẻ kể

Trẻ kểTrẻ kể

Trang 10

mỗi nghề đều có đồ dùng, dụng cụ riêng để phục vụ cho các nghề đó.

Kết thúc hoạt động:

Nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ

Hoạt động ngoài trời:

cô cho cháu ngồi vòng tròn quanh cô, cô cho cháu hát bài “chiếc cầu mới” và cho cho cháu chơi

Cô cho cháu đóng vai cô dạy cho các cháu hát, đọc thơ

-Trẻ đóng vai bác sĩ biết khám bệnh cho bệnh nhân, uống thuốc theo toa bác sĩ

-Còn bệnh nhân làm theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, y tá

Vệ sinh ăn trưa, ngũ trưa

Cô cho trẻ rửa tay vào bàn ăn

Trẻ ăn xong cô thay đồ, trãi niệm cho trẻ ngũ

Hoạt động chiều:

Vệ sinh, ăn nhẹ

Ôn lại bài buổi sáng, cho cháu làm quen với bài học hôm sau

Cho trẻ chơi tự do

Trang 11

Hoạt động bình cờ, trả trẻ:

Cho cháu nhận xét bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan Bạn nào ngoan sẽ được lên cắm cờ

Cô trả trẻ tận tay phụ huynh, nhận xét về cháu ngày hôm nay và dặc dò phụ huynh những điều cần thiết của trẻ

HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ 4

I.Đón trẻ - chơi tự do:

-Cô đến lớp sớm quét dọn, mở cửa cho thông thoáng, chuẩn bị thức ăn cho trẻ ăn sáng

-Cô đón trẻ trực tiếp từ tay phụ huynh với thái độ ân cần vui vẽ, nhắc trẻ chào cô, chào cha, mẹ.Cất cặp, dép đúng nơi qui định

-Cô cho trẻ vào bàn ăn sáng

II.Thể dục sáng điểm danh trò chuyện:

-Cô cho cháu tập thể dục theo nhạc, cô điểm danh theo tổ

-Cô trò chuyện với trẻ

*Tiêu chuẩn bé ngoan: cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

III.Hoạt động chung:

Hoạt động học: Làm quen với toán

Nhận biết sự khác nhau về số lượng (Nhiều hơn, ít hơn) trong phạm vi 3

I.Mục đích yêu cầu:

- Phát triển vận động: trẻ dùng các cơ ngón tay để phân nhóm dụng cụ và đồ dùng trongphạm vi 3

- Phát triển nhận thức: trẻ biết chọn và phân nhóm dụng cụ, đồ dùng theo nghề Biết đếm

số lượng từng nhóm và phân biệt được nhóm dụng cụ nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn

- Phát triển tình cảm - xã hội: trẻ biết so sánh và sử dụng đúng từ nhiều hơn, ít hơn

- Phát triển ngôn ngữ: trẻ biết dùng câu từ để nhận xét kết quả

II.Chuẩn bị:

- Một số đồ dùng như: kéo, ống chích, phấn, gạch

- Mẫu của cô

III.Tiến trình hoạt động:

Trang 12

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Cô công nhân làm nghề gì ?

- Các con ơi trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau như: thợ xây, thợ

may, bác sĩ, giáo viên, những nghề đó nghề nào cũng phục vụ cho con người

chúng ta

- Bác sĩ thì phải khám bệnh và chữa bệnh cho bệnh nhân, thợ xây thì phải

xây được những ngôi nhà đẹp cho các con ở … nhưng mỗi nghề đều có

dụng cụ riêng của nó

- Bây giờ các con nhìn xem cô có dụng cụ của các nghề gì nhé !

- Cô đưa ra 2 ống chích và 3 viên gạch cho cháu quan sát

- Các con nhìn xem cô có gì đây ?

- Cô đố các con ống chích là dụng cụ của nghề gì ?

- Đúng rồi ống chích là dụng cụ của nghề bác sĩ, vậy có mấy ống chính

- Các bạn cùng đếm với cô xem bạn nói 2 ống chích đúng không nhé?

- Viên gạch là dụng cụ của nghề gì ?

- Có mấy viên gạch ?

- Cô cho trẻ đếm và nói kết quả

- Cô đố các con ống chích và viên gạch nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít

Trẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ trả lời

Trẻ quan sát

Trẻ trả lờiTrẻ trà lời

Trẻ trà lờiTrẻ trà lờiTrẻ trà lời

Trẻ trà lờiTrẻ trà lờiTrẻ trà lời

Trang 13

- Cho cháu chọn tiếp dụng cụ của nghề may xếp ra ngoài chưa.

- Có mấy dụng cụ của nghề may ?

- 2 dụng cụ của nghề may đó là gì ?

- Các con nhìn xem số dụng cụ của giáo viên và dụng cụ của nghề may,

nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn ?

- Đúng rồi, nhóm dụng cụ của nghề may ít hơn nhóm dụng cụ nghề giáo

viên Vì nhóm dụng cụ của giáo viên có 3 còn nhóm dụng cụ nghề may có

2, nên nhóm dụng cụ nghề giáo viên nhiều hơn nhóm dụng cụ nghề may ít

hơn (3 là nhiều còn 2 là ít).

b Luyện tập: Tìm đồ dùng cho mỗi nghề.

- Cô nói tìm đồ dùng của nghề nào cháu tìm đúng đồ dùng của nghề đó đưa

lên cô xem và nói cùng cô

- Hoặc cô nói nhiều hơn, các con nói đồ dùng giáo viên, cô nói ít hơn trẻ

nói nghề may và thi xem ai nhanh

- Lớp chơi 2 – 3 lần

Kết thúc hoạt động:

Cô nhận xét tiết học và tuyên dương trẻ

Trẻ trà lờiTrẻ trà lờiTrẻ trà lời

Hoạt động ngoài trời:

Cô cho cháu ngồi vòng tròn quanh cô, cô cho cháu hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” và cho cho cháu chơi tự do

1.Góc phân vai

a.Yêu cầu:

- Bác sỹ: Trẻ nhập vai và thể hiện vai chơi, biết cách sử dụng một số đồ dùng dụng cụ của Bác

sỹ, biết giao tiếp giữa bác sỹ, ytá với bệnh nhân…

- Cô giáo: Trẻ biết thể hiện một số hoạt động của cô giáo dạy học, biết giao tiếp giữa cô và học sinh

b.Chuẩn bị:

Đồ dùng chơi cô giáo: thước, bút, sách vở; Đồ dùng gia đình, một số rau xanh, lương thực; một

số đồ dùng Bác sỹ: ống nghe, vỉ thuốc, bơm tiêm, lọ thuốc, bông …

c.Gợi ý hoạt động:

Cô cho cháu đóng vai cô giáo dạy học trò

Trang 14

-Trẻ đóng vai bác sĩ biết khám bệnh cho bệnh nhân, uống thuốc theo toa bác sĩ

-Còn bệnh nhân làm theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, y tá

Vệ sinh ăn trưa, ngũ trưa

Cô cho trẻ rửa tay vào bàn ăn

Trẻ ăn xong cô thay đồ, trãi niệm cho trẻ ngũ

Hoạt động chiều:

Vệ sinh, ăn nhẹ

Ôn lại bài buổi sáng, cho cháu làm quen với bài học hôm sau

Cho trẻ chơi tự do

Hoạt động bình cờ, trả trẻ:

Cho cháu nhận xét bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan Bạn nào ngoan sẽ được lên cắm cờ

Cô trả trẻ tận tay phụ huynh, nhận xét về cháu ngày hôm nay và dặc dò phụ huynh những điều cần thiết của trẻ

Trang 15

HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ NĂM

I.Đón trẻ - chơi tự do:

-Cô đến lớp sớm quét dọn, mở cửa cho thông thoáng, chuẩn bị thức ăn cho trẻ ăn sáng

-Cô đón trẻ trực tiếp từ tay phụ huynh với thái độ ân cần vui vẽ, nhắc trẻ chào cô, chào cha, mẹ.Cất cặp, dép đúng nơi qui định

-Cô cho trẻ vào bàn ăn sáng

II.Thể dục sáng điểm danh trò chuyện:

-Cô cho cháu tập thể dục theo nhạc, cô điểm danh theo tổ

-Cô trò chuyện với trẻ

*Tiêu chuẩn bé ngoan: cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

III.Hoạt động chung:

Hoạt động học: VĂN HỌC

THƠ: CHIẾC CẤU MỚI I.Mục đích yêu cầu:

- Phát triển nhận thức: trẻ hiểu nội dung bài thơ Thể hiện đúng nhịp điệu khi đọc thơ

- Phát triển tình cảm - xã hội: qua bài thơ giúp trẻ hiểu được công việc của các chú côngnhân xây dựng

- Phát triển ngôn ngữ: trẻ dùng câu từ để đọc thơ một cách rỏ ràng

- Phát triển thẩm mỹ: trẻ biết kính trọng các chú công nhân xây dựng

a Giới thiệu bài:

- Các con vừa hát bài hát gì ?

- Xe là phương tiện giao thông đường gì ?

- Đúng rồi xe là phương tiện giao thông đường bộ muốn cho xe qua lại

được dễ dàng người ta phải bắc cầu để các loại phương tiện giao thông

Trẻ hát

Trẻ trả lờiTrẻ trả lời

Ngày đăng: 13/10/2016, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w