1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp mầm chủ đề một số ngành nghề

439 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 439
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 9CHỦ ĐIỂM: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ Yêu cầu - Cháu biết gọi được tên một số ngành nghề có trong địa phương, biết sản phẩm được tạo nên từ các nghề đó, biết giữ gìn và bả

Trang 1

CHỦ ĐIỂM: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ

Nhóm lớp: MầmThời gian thực hiện: Từ 25/10/10 đến 19/11/10

- Bé biết công việc của nghề xây dựng

- Biết đếm và biết so sánh những đồ dùng, đồ vật của nghề xây dựng

- Hiểu được ngành nghề trong xã hội

- Biết gọi tên và biết lợi ích của một số nghề trong xã hội

- Biết nói những lời chúc cô giáo thực hay nhân ngày 20/11

- Bé biết bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình rỏ ràng

4 Lĩnh vực phát triển

thẩm mỹ

- Hình thành và phát triển những cảm xúc của bé với MTXQ

- Biết yêu qu và giữ gìn cái đẹp xung quanh

- Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp xung quanh bé

- Bé yêu cái đẹp và sáng tạo cái đẹp

5 Lĩnh vực phát triển

tình cảm xã hội

- Bé có thái độ kính trọng, lễ phép và vân lời cô giáo

- Biết giữ gìn vệ sinh lớp học gọn gàng sạch sẽ

- Bé có thài độ tôn trọng và yêu quí những người lao động

- Biết bộc lộ cảm xúc của bản thân khi giáo tiếp

Trang 2

Tình cảm của bé với cô giáo

-Một số công việc của bác nông dân

-Ngững dụng cụ cần thiết của bác nông dân

Một số sản phẩm của nghề nông

-Dụng cụ sản phẩm của các nghề đó

.-

-Y nghĩa của chú bộ đội

Trang 3

-

Làm quen một số ngề phổ biến

-

Làm quen một số ngề phổ biến

-

Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt nam

GDÂM

- Đội kèn tí hon

- Cháu yêu cô chú công nhân

- Cháu thích làm chú bộ đội

-

Cô và mẹ

THỂ DỤC

- Trường sắp

- Đập bóng

- ném xa

- Chạy muời mét

LQVH

-

Thơ: "Thỏ bông bị ốm

"

- Thơ:" các cô thợ

"

-Nghệ thuật: Cháu nặn tô màu, theo chủ điểm

-

Xây dựng: ngôi nhà, trường học

-

Phân vai: Bác sĩ, cô giáo, bán hàng…Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm

Phát triển nhận thức

Trang 4

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 9

CHỦ ĐIỂM: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ

Yêu cầu - Cháu biết gọi được tên một số ngành nghề có trong địa phương, biết

sản phẩm được tạo nên từ các nghề đó, biết giữ gìn và bảo vệ cho chúng, biết sử dụng các sản phẩm có mục đích và biết tiết kiệm

- Biết thể hiện sự nhận biết, về bản thân qua các sản phẩm tạo hình

- Biết phối hợp vận động tay chân thực hiện các bài tập vận động ném xa, chạy…

- Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt hơn

- Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát và đọc thơ

- Nhận biết được một số sự khác biệt rỏ nét của hai đồ vật và so sánh

- Cháu biết ngày 20 – 11 là ngày nhà giáo Viết Nam

Chuẩn bị - Sân chơi sạch sẽ, một số đồ dùng tập thể dục

- Một số tranh ảnh nói về một số ngành nghề, tranh dạy cháu đọc bài thơ

- Giấy vẽ, đật nặn, sáp màu ,mẫu của cô cho cháu quan sát

- Một số đồ vật có sự khác nhau cho cháu so sánh

- Nhác bài hát dạy cho cháu hát, trò chơi âm nhạc

- Một số đồ dùng dành cho các góc chơi nói về ngành nghề

- Một số tranh ảnh nói về ngày nhà giáo Việt Nam

Hoạt động đón

trẻ

- Khi đón trẻ vào lớp, giáo viên nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng

để đúng nơi quy định, tìm đúng tên mình gắn vào bản bé đến lớp, traođổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ đề của ngành nghề

- Hô hấp: Cháu làm động tác hái hoa theo cô 3 lần

- Tay vai: tay giơ lên cao làm động tác gió thổi cây nghiên 3 lần

- Chân: hai tay chóng hong cháu ngồi xuống đứng lên 3 lần

- Bụng lường: Hai tay chóng hong quay người 90 độ

- Bật: Cháu bật tách chân chụm chân

- Thỏ bông

bị ốm(T1)

Làm quen một số nghề nghiệp của cômẹ

- dạy trẻ ghép đôi(1-1)các đối tượng của hai nhóm

đồ vật

-Đội kèn tíhon

Hoạt động góc Cô giới thiệu góc chơi: Nghệ thuật: Cháu nặn tô màu, theo chủ

+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm

- Cháu tự nhận kí hiệu của các góc chơi và tự động đi vào từng góc

Trang 5

- Đọc bài đồng dao"Dung dăn dung dẻ" và tổ chức cho cháu chơi.

- Đọc bài thơ"kéo cưa lừa sẻ" và tổ chức cho cháu chơi

-Đọc bài thơ"kéo cưa lừa sẻ"

và tổ chức cho cháu chơi

- Đọc bài đồng dao"Dung dăn dung dẻ" và tổ chức cho cháu chơi

Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân, tập thể

TH:" Vẽ mặt trời buổi sáng"

1 Mục đích yêu cầu:

KT: Cháu biết nghề nghiệp của bố mẹ và của những người thân trong gia đình

- Biết được một số cảnh sinh hoạt vào buổi sáng ở quê mình và cảnh vật buổi sáng như thế nào

- Hiểu được nội dung của bài thơ, bài hát

- Bằng kiến thức cô dạy, cháu ghép được tương ứng 1-1 đồ vật của hai nhóm đối tượng

KN: Biết thể hiện được một số kĩ năng của bài tập thể dục, dùng đôi tay khéo léo

của mình vẽ được ông mặt trời buổi sáng

- Cháu biết đọc và thể hiện được qua bài thơ, bài hát Cháu biết đọc và hát đúng

từ rỏ lời

TĐ: Cháu biết trọng sản phẩm do cha mẹ làm ra, biết giữ gìn và bảo vệ cho

chúng, khi sử dụng đồ dùng phải biết cất giữ để dúng nơi quy định

- Cháu biết giữ gìn vệ sinh chân tay sạch sẽ trước khi ăn thông qua bài thơ

- Biết yêu cảnh sinh hoạt trong gia đình, ở trong địa phương mình

- Khi cháu thể dục không chen lấn xô đẩy nhau

2 Chuẩn bị:

- Sân phẳng sạch sẽ, trò chơi vận động.

- Mẫu của cô, giấy sáp màu đủ cho mọi cháu

- Bộ tranh của bài thơ" Thỏ bông bị ốm"

- Một số tranh ảnh nói về ngành nghề

- Một số đồ vật cho cháu ghép đôi tương ứng

Trang 6

- Một số đồ dùng giành cho hoạt động góc.

Cô điểm danh cháu

- Trò chuyện theo chủ điểm.

-Cô giới thiệu cho cháu biết tên chủ điểm mà mình sắp học.

-Cho cháu đồng thanh lại tên chủ điểm vài lần

- Cô giới thiệu tên nghề ngịp của cô cho các cháu biết

- Cháu kể một số nghề nghịp mà cháu biết

Chủ điểm một số ngành nghề

b Hoạt động trọng tâm.

TD: Trườn sắp

-Khởi động: Cháu đi vòng tròn đi các kiểu chân khác nhau

theo cô( Đi kiển chân, đi đánh tay, đi nữa bàn chân,đi kiển

gót chân, đi kkhom lưng…)

-Trọng động: Bài tập phát triển chung.

+Động tác tay: Xoay cổ tay( 6 lần)

+Động tác châ: Kiễng chân( 6 lần)

+Động tác bụng: Gập bụng( 6 lần)

+Động tác bật: Bật thẳng (6 lần)

-Vận động cơ bản:

HĐ1: Cô giới thiệu tên bài và cho cháu đồng thanh lặp lại

tên bài vài lần

- Cô gọi một cháu nhanh nhẹn lên làm mẫu cho cả lớp xem.

Cô giải thích cách vận động

-HĐ2: Cho cháu thực hiện Cho trẻ đứng thành hai hàng

ngang đối diện vá cách nhàu-3 m, về phía giữa của hai hàng

kẻ một vạch ngang làm vị trí chuẩn bị sau đó cho 4-6 trẻ

vào vị trí và cho trẻ trường sấp khoản 4m.Trường xong cho

trẻ đứng về cuối hàng của minh(2-3 lần)

- Trò chơi vận động:" Chạy đổi theo bóng"

+ Cô đổ bóng vào sàn và cho cháu chạy theo nhặt bóng

Yêu cầu mỗi cháu nhặt bóng chạy về bỏ vào rổ xanh- đỏ -

Trang 7

- Hồi tĩnh: Cháu làm động tác bóng bay vài lần( 2-3 lần) Cháu động tác theo cô

TH: :" Vẽ mặt trời buổi sáng"

HĐ1: Cho cháu xem tranh và nói mặt trời buổi sáng: hình

tròn đỏ rực, nhiều tia nắng chiếu sáng…

HĐ2: Cô vẽ mẫu Cô vẽ và trò chuyện với trẻ về hình ảnh

mặt trời; hướng dẫn củ thể cho trẻ về các nét tròn, ngang;

nhấn mạnh kĩ năng vẽ nét tròn khép kính và cách vẽ các

đường ngang xung quanh

- Cho trẻ miêu tả hình tròn trên không, luyện kĩ năng xoay

tròn cổ tay,…

HĐ3: Trẻ thực hiện vẽ nét tròn, các tia nắng và tô màu

hình mặt trời trên giấy.

- Cô sữa cho cháu cách ngồi cách cầm bút.

- Cô khuyến khích trẻ tự do suy nghĩ và sáng tạo nét vẽ của

mình

-Cháu vẽ xong treo những tranh vẽ của mình lên giá Cô trò

chuyện và trao đổi với trẻ về những bức tranh đã vẽ hướng

dẫn trẻ đưa ra những í tưởng, cảm nhận về bức tranh( Tranh

vẽ nét đậm màu sắt đẹp)

Kết thúc

-Cô nhận xét và tuyên dương

Cháu quan sát tranh và nhận xét về tranh

Cô vẽ mẫu cháu quan sát

Cháu lấy tay vẽ tranh trên không

Cháu thực hiện vẽ tranh

Cháu trưng bày sản phẩm

- Hoạt động góc.

- Cô giới thiệu góc chơi: Nghệ thuật: Cháu nặn tô màu, theo chủ điểm

+ Xây dựng: ngôi nhà, trường học

+ Phân vai: Bác sĩ, cô giáo, bán hàng…

+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm

Trang 8

- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹlàm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.

- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu

* Nội dung đánh giá cuối ngày

Tiết:Dạy trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ

1 Mục đích yêu cầu:

KT: Biết tên bài thơ" Thỏ Bông Bị Ốm" Cháu hiểu nội dung của câu.

- Cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ

- Nắm được nội dung chính: Miêu tả sự ham chơi, tham ăn của chú thỏ bông Cuối cùng Thỏ bông biết Lỗi và sữa chửa

KN: Nghe và đọc thơ diễn cảm, biết biểu lộ được tính cách tham ăn của Thỏ

Bông, lời của bác sĩ thỏ trắng nhẹ nhàng dặn dò

TĐ: Giáo dục cháu khi ăn phải biết tự rửa tay cho sạch, uống nước đung sôi…

2 Chuẩn bị:

- Bộ tranh phù họp với nội dung của bài thơ.

- Bồn rửa tay và khăn lao đủ cho các cháu

Cô điểm danh cháu

- Trò chuyện theo chủ điểm.

-Cháu quan sát tranh" Buổi sáng quê tôi" Cháu kể một số

chi tiết có trong tranh( Có các bạn đi học, có nhà cao tần,

mặt trời buổi sáng, có các bác nông dân ra đồng…)

-Qua bức tranh cô giáo dục cháu: Phải biết yêu quê hương,

đất nước , biết qu trọng một ngày mới…

Cháu quan sát tranh và trả lời các câu hỏi của cô

Cháu lắng nghe

b Hoạt động trọng tâm.

Thơ"Thỏ Bông Bị Ốm"

Trang 9

Tiết:Dạy trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ.

HĐ1:Cháu quan sát tranh" Thỏ Bông Bị Ốm" cả lớp cùng

đàm thoại về tranh và kể một số chi tiết có trong tranh

HĐ2: Cô giới thiệu tên bài và cho cháu đồng thanh lập lại

tên bài và tên tác giả

-Cô đọc thơ lần 1 tóm tắt nội dung của bài thơ, cô đọc lần

hai giải thích từ khó

+Bị ốm: là bị bệnh

+Thiều thào: là nói nhẹ

+Xich xoa: là bị đau dữ dội

- Cô đọc và diễn tả một số hành động của thỏ bông, nét

mặt, cử chỉ

-HĐ3: Cô dạy trẻ đọc thơ Cho cả lớp đọc vài lần, nhóm

đọc, tốp đọc, cá nhân đọc

-Tập thể đọc cùng cô: lắng nghe mức độ thuộc thơ của trẻ

Phân tích giúp trẻ đọc diễn cảm, giọng thỏ con trầm lặng

-Các con nhớ đọc thật hay, lúc nhanh, lúc chậm

Đàm thoại:Bài thơ nói về ai?

+ Tại sao Thỏ Bông bị đau bụng?

+ Sau khi Thỏ Bông bị đau bụng, thỏ mẹ đưa đi đâu?

+ Bác sĩ dặn thỏ Bông điều gì?

HĐ4: Cô hướng dẫn cháu một số cách rửa tay theo tranh.

- Cháu thực hiện rửa tay Cô hường dẫn cho cháu rửa tay

-Qua bài thơ cô giáo dục cháu

-Nhận xét cháu qua bài học hôm nay

Cháu quan sát tranh

Nghe đọc thơ và giải thích từ khó

Cháu tiến hnàh đọc thơ theo cô

Thỏ bông bị ốm

Vì ăn bậy, uống bậy

Đư thỏ Bông đi bác sĩ

Ăn phải biết rửa tay, uống nước dung sôi

Cháu lắng nghe

- Hoạt động góc.

- Cô giới thiệu góc chơi: Nghệ thuật: Cháu nặn tô màu, theo chủ điểm

+ Xây dựng: ngôi nhà, trường học

+ Phân vai: Bác sĩ, cô giáo, bán hàng…

+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm

Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.

- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹlàm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra

- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu

* Nội dung đánh giá cuối ngày

- Hoạt động chung:

Trang 10

1 Mục đích yêu cầu:

KT: Cháu biết tên nghề nghiệp của bố mẹ, sản phẩm ngành nghề doa cha mẹ làm

ra, biết kể dụng cụ ngề của cha mẹ

KN: Cháu kể được những sản phẩm, dụng cụ của cha mẹ làm ra Biết nặn được

dụng cụ ngành nghề của cha mẹ

TĐ: Giáo dục cháu biết qu trọng các sản phẩm do cha mẹ làm ra, biết giữ gìn và

bảo vệ cho chúng, biết sử dụng sản phẩm một cách có mục đích

Cô điểm danh cháu

- Trò chuyện theo chủ điểm.

- Cháu quan sát tranh bác nông dân Kể một số chi tiết có

trong tranh

+ Bác nông dân đang làm gì?

+ Bác nông dân làm ra những gì để nuôi các con?

+ Dụng cụ của bác nông dân là gì?

- Qua bức tranh cô giáo dục cháu: Phải biết qu trọng các

bác nông dân vì các bác nông dân đã làm ra hạt gạo cho

chúng ta ăn hàng ngày…

Cháu quan sát tranh

Bác đang cày đất

Làm ra hạt thóc vàng.Cây cày, luỡi hái, hạt giống…

Cháu lắng nghe cô

b Hoạt động trọng tâm.

MTXQ:" Làm quen nghề nghiệp của bố mẹ"

HĐ1: Cháu nghe hát đĩa bài" Cô và mẹ" Nghe xong đàm

thoại bài hát

+ Bài hát có nhắc đến ai?

Cháu nghe hát

Có nhắc đến mẹ và cô

Trang 11

+Ngoài mẹ chăm sóc cho con còn có ai là người chăm sóc

dạy cho con học?

HĐ2: Ngoài mẹ là người chăm sóc cho các con ngoài ra

các con còn có cô giáo là người chăm sóc dạy cho con học

nữa hàng ngày cô đến lớp, cô đã dạy cho các con những gì?

- Hàng ngày cô đến lớp cô có sách theo quyển sách, cây

viết, cây thước…

- Cho nên nghề đi dạy của cô người ta còn gọi là nghề giáo

viên

- Cả lớp đồng thanh lại tên nghề giáo viên

+ Các con phải biết vân lời cô cố gắn học thật giỏi để

không phụ lòng ông bà cha mẹ, không phụ lòng cô

- Vậy các con hãy cho cô biết cha mẹ các con ở nhà làm

nghề gì? Sản phẩm cha mẹ làm ra là những gì? Dụng cụ

phục vụ cho ngề đó là gì?

- Gọi cháu trả lời cô chú í đặc câu hỏi gởi mở cho cháu trả

lời

+ Cháu trả lời cô động viên khen ngợi cháu vì cha, mẹ cháu

là một người tốt làm được những công việc tốt để kiếm tiền

nuôi cho các con

-Qua bài học cô giáo dục cháu: Phải biết qu trọng các sản

phẩm do người lớn làm ra, biết sử dụng các sản phẩm có

mục đích, biết cô gắn học thật giỏi để không phụ lòng cha

mẹ

Có cô dạy cho các con

Dạy cho con hát, kể chuyện cho nghe, dạy đọc thơ, dạy múa…

- Cô giới thiệu góc chơi: Nghệ thuật: Cháu nặn, tô màu, theo chủ điểm

+ Xây dựng: ngôi nhà, trường học

+ Phân vai: Bác sĩ, cô giáo, bán hàng…

+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm

Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.

- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹlàm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra

- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu

* Nội dung đánh giá cuối ngày

- Hoạt động chung:

Trang 12

t hai nhóm đồ vật

1 Mục đích yêu cầu:

KT: Cháu biết ghép đôi(xếp tương ứng 1-1)từng đối tượng của hai nhóm đồ vật

Cũng cố được một số đồ vật có trong gia đình

KN: Ghép tương ứng và nói được tên các đồ vật cháu định đặt tương ứng.

TĐ: Giáo dục cháu biết quí trọng các sản phẩm do cha mẹ làm ra, biết giữ gìn và

bảo vệ cho chúng, biết sử dụng sản phẩm một cách có mục đích

Cô điểm danh cháu

- Trò chuyện theo chủ điểm.

- Cháu quan sát tranh bác sĩ Kể một số chi tiết có trong

- Giáo dục cháu: Khi có bị bệnh cha mẹ đưa đi khàm thì

phải cho bác sĩ khám và đi tiêm ngừa các vacxin đúng liều

lượng

Cháu quan sát tranh và

kể một số chi tiết có trong tranh

Nghề thầy thưốc

Ống nghe, tay khàm…Làm việc ở bệnh viện.Cháu lắng nghe

b Hoạt động trọng tâm.

Toán: "Dạy trẻ ghép đôi 1-1 các đối tượng của hai nhóm đồ vật"

Trang 13

HĐ1: Cô phát cho cháu một rổ đồ dùng có trong gia đình

Khi cô nói tên đồ dùng nào thì cháu giơ đồ dùng đó lên cả

lớp và đồng thanh

- Gọi cháu kể một số tác dụng của đồ dùng đó: Xon dùng

để nấu cơm, nắp xon dùng để đẩy xon, bếp dùng để nấu…

HĐ2: Dạy trẻ ghép đôi các đối tượng Cô vừa làm vừa

nóiđể hướng dẫn trẻ làm theo trình tự sau:

-Chọn tất cả cái xon trên tay Xếp tất cả cái xon đó thành

hàng ngang

-Chọn tất cả cái nắp xon lên tay Xếp nắp xon lên thành

một cái xon( Trẻ vừa làm vừa nói

-Cô hỏi cả lớp đã xếp hình cái xon như thế nào" xếp một

cái xon và cái nắp lên trên được một cái xon hoàn chỉnh"

- Khi tất cả trẻ xếp xong 1 cái xon hoàn chỉnh, cô yêu cầu

cháu xếp một hình bếp đặc xon lên dùng để nấu, cô làm mẫu

theo cách đặc tương ứng 1-1 rồi cho cảlớp làm Cô cũng có

thể đặt 2 hạt giống vào một nhà và cho trẻ nhận xét xem cô

làm đã đúng chưa, đồng thời sửa giúp trẻ làm chưa đúng

- HĐ3: Cho trẻ chơi trò chơi" Ai nhanh nhật" với luật chơi

mỗi cháu chỉ giành một cái chuồn Ai giành được thì người

đó thắng cuộc

- Cháu chơi xong nhận xét tiết học, nhận xét cháu

Cháu quan sát và nhận xét một số đồ dùng

Cháu kể một số đồ dùng

có trong rổ

Cháu thực hiện làm cùng cô

Cháu chơi trò chơi

- Hoạt động góc.

- Cô giới thiệu góc chơi: Nghệ thuật: Cháu nặn, tô màu, theo chủ điểm

+ Xây dựng: ngôi nhà, trường học

+ Phân vai: Bác sĩ, cô giáo, bán hàng…

+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm

Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.

- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹlàm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra

- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu

* Nội dung đánh giá cuối ngày

Trang 14

1 Mục đích yêu cầu:

KT: Trẻ hát vui vẻ, hát đúng, rỏ lời, thể hiện tính cách hành khúc.

KN: Biết phối họp vận động nhịp nhàng theo bài hát.

TĐ: Cháu chơi các đồ chơi phải biết giữ gìn, bảo vệ và cất đồ dùng sau khi chơi.

Cô điểm danh cháu

- Trò chuyện theo chủ điểm.

- Cháu quan sát tranh" Thợ xây dựng" kể một số chi tiết

có trong tranh

+ Thợ xây dựng là xây những gì?

+ Dụng cụ của thợ xây dựng là gì?

+ Các con có nhớ ơn bác thợ xây dựng không?

+ Muốn nhớ ơn thì các con phải làm gì?

Cháu quan sát tranh.Xây nhà, trường học…Cát, đá, gạch, xi

măng…

Nhớ ơn bác thợ xây dựng

Cố học thật giỏi

b Hoạt động trọng tâm.

Đề tài: Dạy vận động" Đội kén tí hon".

HĐ1: Cô cho cháu nghe hát đĩa bài"Đội kén tí hon" Hỏi

đó là bài hát gì?

- Cả lớp cùng hát với cô lại vài hát này vài lần, kết họp làm

điệu bộ theo cô minh họa lại bài này Chú í cho trẻ hát đúng

lời 1, rồi mới sang lời 2

HĐ2: Vận động minh họa: Cho trẻ xếp thành hai hàng dọc:

+Tay trái chống hông, tay phải cầm đèn giả làm động tác

thổi kèn, mặt hướng thẳng phía trước Chân giậm đều theo

Cháu nghe và đón tên bài hát

Cháu đồng thanh hát lại cùng cô

Cháu vận động minh họa cả bài

Trang 15

phách từ đầu đến hết bài hát.

+Khi trẻ đã vận động nhịp nhàng Cô có thể cho trẻ vận

động ở các đội hình khác nhau như: Đi thành một hàng dọc,

chuyển thành hai hàng ba, bốn hàng, hoặc đi thành vòng

tròn…Cho trẻ vận động cùng chiếc đèn nhựa sẽ khuyến

khích trẻ thích vận động

+ Cô cho cháu nghe nhạc và vận động theo

- Trò chơi: Nghe tính hiệu chuyền đồ vật cô giải thích các

chơi và cho cháu chơi

- Kết thúc tiết học cô nhận xét lớp

Cháu thực hiện theo cô

Cháu vận động theo nhạc

Cháu chơi trò chơi

- Hoạt động góc.

- Cô giới thiệu góc chơi: Nghệ thuật: Cháu nặn, tô màu, theo chủ điểm

+ Xây dựng: ngôi nhà, trường học

+ Phân vai: Bác sĩ, cô giáo, bán hàng…

+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm

Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.

- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹlàm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra

- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu

* Nội dung đánh giá cuối ngày

Te tò te đây là ban kèn hơi Tò tò tò tò te có anh nào muốn chơi

Te tò te anh nào kêu thật to Tò tò tò tò te đứng ra đằng trước cho

Mau vào đây góp thêm kèn te tí tò tò tò te tí bước đều chân cùng đi

Trang 16

Anh nào kêu bé trong mồm te tí tò tò tò te tí sắp đằng sau cùng đi

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 10

CHỦ ĐIỂM: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ

Yêu cầu - Cháu biết gọi được tên một số ngành nghề có trong địa phương, biết

sản phẩm được tạo nên từ các nghề đó, biết giữ gìn và bảo vệ cho chúng, biết sử dụng các sản phẩm có mục đích và biết tiết kiệm

- Biết thể hiện sự nhận biết, về bản thân qua các sản phẩm tạo hình

- Biết phối hợp vận động tay, mắt thực hiện các bài tập vận động đập bóng

- Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt hơn

- Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát và đọc thơ

- Nhận biết được sự khác biệt rỏ nét về chiều dài của hai đối tượng vàbiết tìm đồ vật để so sánh

Chuẩn bị - Sân chơi sạch sẽ, một số quả banh cho cháu tập thể dục

- Một số tranh ảnh nói về một số ngành nghề, tranh phù hợp với nội dung của bài thơ để dạy cháu đọc bài thơ

- Đất nặn, bản con, mẫu của cô cho cháu quan sát

- Một số đồ vật có sự khác nhau cho cháu so sánh dài hơn ngắn hơn

- Nhạc bài hát dạy cho cháu hát và vận động, trò chơi âm nhạc

- Một số đồ dùng dành cho các góc chơi nói về ngành nghề

1 Đón trẻ

- cô giáo đến lớp quét dọn phòng học, đón cháu nềm nở, tiếp cận với phụ huynh một số điều cần thiết, để theo dõi cháu về việc chăm sóc giáo dục cháu ở nhà cũng như ở trong trường

- Khi đón trẻ vào lớp, giáo viên nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng

để đúng nơi quy định, tìm đúng tên mình gắn vào bản bé đến lớp, traođổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ đề của ngành nghề

2.Thể dục buổi

sáng

- Hô hấp: Cháu làm động tác hái hoa theo cô 3 lần

- Tay vai: tay giơ lên cao làm động tác gió thổi cây nghiên 3 lần

- Chân: hai tay chóng hong cháu ngồi xuống đứng lên 3 lần

- Bụng lường: Hai tay chóng hong quay người 90 độ

- Bật: Cháu bật tách chân chụm chân

- Thơ" Thỏ bông bị ốm"

- Làm quenmột số nghề phổ

- Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rỏ

- Cháu yêu

cô chú công nhân

Trang 17

biến nét về chiều

dài của hai đối

tượng( Dài hơn-ngắn hơn)

+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm

- Cháu tự nhận kí hiệu của các góc chơi và tự động đi vào từng góc

- Đọc bài đồng dao"Dung dăn dung dẻ" và tổ chức cho cháu chơi

- Đọc bài thơ"kéo cưa lừa sẻ"

và tổ chức cho cháu chơi

-Đọc bài thơ"kéo cưa lừa sẻ" và tổ chức cho cháu chơi

- Đọc bài đồng dao"Dung dăn dung dẻ" và tổ chức cho cháu chơi

7 Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân, tập thể

TH:" Nặn cái bát"

1 Mục đích yêu cầu:

KT: Sức mạnh của đôi tay.

- Trẻ biết cách nặn theo đặc điểm hình tròn, lăng xoay tròn

- Biết được một số thức ăn món ăn và thực phầm thông dụng, tác dụng của cái bát

Phát triển trí tưởng tượng và sáng tạo, biết sử dụng các đồ dùng có trong gia đình một cách họp lí

KN: Biết đập bóng thẳng xuống đất.

- Củng cố xoay tròn và biết cách tạo thành sản phẩm

Trang 18

- Giáo dục trẻ tập trung kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết quan tâm đến bạn vàbiết sử dụng đồ dùng trong gia đình bảo vệ, sử dụng có mục đích.

- Đón cháu chăm sóc vệ sinh.

Dọn dẹp phòng mở cửa sổ cho lớp sạch sẽ, thóang mát

Giáo viên nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng để đúng nơi quy định, tìm đúng tên mình gắn vào bản bé đến lớp, trao đổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ đề của ngành nghề

Cô điểm danh cháu

- Trò chuyện theo chủ điểm.

- Cô cho cháu cùng quan sát tranh" Cảnh sát giao thông"

Cô hỏi cháu đây là ai?

- Chú giao thông có đồng phục màu gì?

- Nhiệm vụ của chú là làm gì?

- Qua tranh cô giáo dục cáu về an toàn giao thông

Là chú giao thông.

Có đồng phục màu vàng

Cháu lắng nghe

b Hoạt động trọng tâm.

TD: Đập bóng.

-Khởi động: Cháu đi vòng tròn đi các kiểu chân khác nhau

theo cô( Đi kiển chân, đi đánh tay, đi nữa bàn chân,đi kiển

gót chân, đi kkhom lưng…)

-Trọng động: Bài tập phát triển chung.

+Động tác tay: Xoay cổ tay( 6 lần)

+Động tác châ: Kiễng chân( 6 lần)

+Động tác bụng: Gập bụng( 6 lần)

+Động tác bật: Bật thẳng (6 lần)

-Vận động cơ bản:

HĐ1: Cô giới thiệu tên bài và cho cháu đồng thanh lặp lại

tên bài vài lần

X

Đập bóng

Trang 19

- Cô làm mẫu cho cả lớp xem Cô giải thích cách vận động.

-HĐ2: Cho cháu thực hiện Trẻ cầm bóng đập xuống sàn,

khi bóng nảy lên bắt bóng bằng hai tay, lần lược hai cháu lên

sau đó cho cả lớp cùng thực hiện chơi( Chơi khoảng 3-4

phút) Khi cháu chơi xong cất bóng vào nơi quy định

- Trò chơi vận động:" Chạy đổi theo bóng"

+ Cô đổ bóng vào sàn và cho cháu chạy theo nhặt bóng

Yêu cầu mỗi cháu nhặt bóng chạy về bỏ vào rổ xanh- đỏ -

vàng

- Hồi tĩnh: Cháu làm động tác bóng bay vài lần( 2-3 lần)

- Qua bài học cô nhận xét lớp và giáo dục cháu

Cháu quan sát mẫu.Cháu thực hiện

Cháu chơi trò chơi

Cháu động tác theo cô.Cháu lắng nghe

TH: Nặn " Cái bát"

HĐ1:Cháu quan sát tranh cảnh sinh hoạt của gia đình.

+ Gia đình đang làm gì?

+ Đồ ăn được dựng bằng cái gì?

+ Muốn ăn cơm người ta dùng gì để ăn cơm?

- Cả lớp cùng hát và đi đến góc nghệ thuật của lớp

+ Cả lớp nhình xem góc nghệ thuật có vật mẫu gì? Cô cháu

cùng đàm thoại về vật mẫu đó

Cô giới thiệu tên bài và cho cháu đồng thanh lặp lại tên bài

vài lần Cháu về chỗ ngồi

HĐ2: Vậy các con có muốn nặn cái bát đem về tặng cho

mẹ háy không? Cô nặn mẫu lần 1, cô nặn lại lần 2 có giải

thích cách nặn cho cháu( Trước hết, các con xoay tròn đất

trong lòng bàn tay và sau đó dùng ngón tay cái và ngón trọ

làm thành miệng cái bát xoay tròn)

HĐ3: Trẻ thực hiện nặn cái bát trên bản con.( Có nhạc cho

cháu nghe)

- Cô sữa nhắc nhở cho cháu cách ngồi cách nặn.

- Cô khuyến khích trẻ tự do suy nghĩ và sáng tạo đẹp hơn

sản phẩm của mình

-Cháu nặn xong đặc những sản phẩm của mình lên kệ Cô

trò chuyện và trao đổi với trẻ về những sản phẩm đã nặn

hướng dẫn trẻ đưa ra những í tưởng, cảm nhận về sản phẩm

-Các cháu cùng múa hát bài" Hai bàn tay ngoan"

Kết thúc

-Cô nhận xét và tuyên dương

Cháu quan sát tranh và nhận xét về tranh

Cháu hát và đến góc nghệ thuật

Cháu nghe cô

Cháu thực hiện vẽ tranh

Cháu trưng bày sản phẩm

- Hoạt động góc.

- Cô giới thiệu góc chơi: Nghệ thuật: Cháu nặn theo chủ điểm

Trang 20

+ Xây dựng: ngôi nhà, trường học

Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.

- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹlàm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra

- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu

* Nội dung đánh giá cuối ngày

Tiết:Dạy trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ

1 Mục đích yêu cầu:

KT: Biết tên bài thơ" Thỏ Bông Bị Ốm" Cháu hiểu nội dung của câu.

- Cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ

- Nắm được nội dung chính: Miêu tả sự ham chơi, tham ăn của chú thỏ bông Cuối cùng Thỏ bông biết Lỗi và sữa chửa

KN: Nghe và đọc thơ diễn cảm, biết biểu lộ được tính cách tham ăn của Thỏ

Bông, lời của bác sĩ thỏ trắng nhẹ nhàng dặn dò

TĐ: Giáo dục cháu khi ăn phải biết tự rửa tay cho sạch, uống nước đung sôi…

2 Chuẩn bị:

- Bộ tranh phù họp với nội dung của bài thơ.

- Bồn rửa tay và khăn lao đủ cho các cháu

3 Tiến trình hoạt động

a Mở đầu hoạt động

- Đón cháu chăm sóc vệ sinh.

Dọn dẹp phòng mở cửa sổ cho lớp sạch sẽ, thóng mát

Trang 21

Giáo viên nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng để đúng nơi quy định, tìm đúng tên mình gắn vào bản bé đến lớp, trao đổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ đề của ngành nghề.

Cô điểm danh cháu

- Thể dục sáng:

+ Hô hấp: Cháu làm động tác hái hoa theo cô 3 lần

+ Tay vai: tay giơ lên cao làm động tác gió thổi cây nghiên 3 lần

+ Chân: hai tay chóng hong cháu ngồi xuống đứng lên 3 lần

+ Bụng lường: Hai tay chóng hong quay người 90 độ

+ Bật: Cháu bật tách chân chụm chân

- Trò chuyện theo chủ điểm.

-Cháu quan sát tranh" Buổi sáng quê tôi" Cháu kể một số

chi tiết có trong tranh( Có các bạn đi học, có nhà cao tần,

mặt trời buổi sáng, có các bác nông dân ra đồng…)

-Qua bức tranh cô giáo dục cháu: Phải biết yêu quê hương,

đất nước , biết qu trọng một ngày mới…

Cháu quan sát tranh và trả lời các câu hỏi của cô

Cháu lắng nghe

b Hoạt động trọng tâm.

Thơ"Thỏ Bông Bị Ốm"(T2)

Tiết:Dạy trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ.

HĐ1:Cháu quan sát tranh" Thỏ Bông Bị Ốm" cả lớp cùng

đàm thoại về tranh và kể một số chi tiết có trong tranh

-Cô cho cháu đồng thanh lặp lại tên bài thơ có nội dung

phù hợp trong tranh

HĐ2: Cô giới thiệu tên bài và cho cháu đồng thanh lập lại

tên bài và tên tác giả

-Cô đọc thơ thật diễn cảm cho cả lớp nghe Hỏi lại cháu

một số từ khó

+Bị ốm: là bị bệnh

+Thiều thào: là nói nhẹ

+Xich xoa: là bị đau dữ dội

- Cô đọc và diễn tả một số hành động của thỏ bông, nét

mặt, cử chỉ

-HĐ3: Cô dạy trẻ đọc thơ Cho cả lớp đọc vài lần, nhóm

đọc, tốp đọc, cá nhân đọc

-Tập thể đọc cùng cô: lắng nghe mức độ thuộc thơ của trẻ

Phân tích giúp trẻ đọc diễn cảm, giọng thỏ con trầm lặng

-Các con nhớ đọc thật hay, lúc nhanh, lúc chậm

Đàm thoại:Bài thơ nói về ai?

+ Tại sao Thỏ Bông bị đau bụng?

+ Sau khi Thỏ Bông bị đau bụng, thỏ mẹ đưa đi đâu?

+ Bác sĩ dặn thỏ Bông điều gì?

-Cô giáo dục cháu qua bài

HĐ4: Cô có môt số tranh ảnh vẽ một số đồ dùng Yêu cầu

Cháu quan sát tranh

Nghe đọc thơ và giải thích từ khó

Cháu tiến hnàh đọc thơ theo cô

Thỏ bông bị ốm

Vì ăn bậy, uống bậy

Đư thỏ Bông đi bác sĩ

Ăn phải biết rửa tay, uống nước dung sôi.Cháu thực hiện khoanh

Trang 22

- Cháu khoanh tròn xong nhận xét tranh

-Qua bài thơ cô giáo dục cháu

-Nhận xét cháu qua bài học hôm nay

Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.

- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹlàm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra

- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu

* Nội dung đánh giá cuối ngày

1 Mục đích yêu cầu:

KT: Cháu biết tên nghề nghiệp của một số ngành nghề, sản phẩm ngành nghề đó

làm ra, biết kể dụng cụ của ngành nghề

Biết có nhiều loại ngành nghề khác nhau

Biết các ngành nghề đó hoạt động ở những nơi khác nhau, tạo ra sản phẩm khác nhau, dụng cụ và vật dụng cũng khác nhau

KN: Hình thành phát triển kĩ năng, nghe và trả lời câu hỏi.

Hình thành và phát triển kĩ năng phân nhóm dụng cụ, sản phẩm đó theo ngành nghề khác nhau

TĐ: Giáo dục cháu biết quí trọng các sản phẩm do cha mẹ làm ra, biết giữ gìn và

bảo vệ cho chúng, biết sử dụng sản phẩm một cách có mục đích

Trang 23

Trẻ vui và thích khám phá về các ngành nghề có trong địa phương.

2 Chuẩn bị:

Câu hỏi phù họp với cháu

Bài thơ" Các cô thợ", bài hát" Cháu xem cài máy"

Một số tranh ảnh nói về một số ngành nghề "Thợ dệt, thợ may, bác nông dân, thợ xây dựng, giáo viên, bác sĩ"

+ Hô hấp: Cháu làm động tác hái hoa theo cô 3 lần

+ Tay vai: tay giơ lên cao làm động tác gió thổi cây nghiên 3 lần

+ Chân: hai tay chóng hong cháu ngồi xuống đứng lên 3 lần

+ Bụng lường: Hai tay chóng hong quay người 90 độ

+ Bật: Cháu bật tách chân chụm chân

- Trò chuyện theo chủ điểm.

- Cô hát cho cả lớp nghe bài hát" Anh phi công ơi"

+ Bài hát nhắc đến ai?

+Anh phi công là người láy gì?

+ Vậy các con có muốn làm chú phi công hay không?

+ Muốn làm chú phi công thì các con phải làm gì

- Cô giáo dục cháu

Cháu nghe cô hát

Chú phi công

Là người láy máy bay

Có muốn làm chú phi công

Cố gắn học, chăm ngoan, ăn giỏi vân lời cô…

b Hoạt động trọng tâm.

MTXQ:" Làm quen một số nghề phổ biến"

HĐ1: Cô cho cả lớp cùng đọc bài thơ" Các cô thợ" Cháu

đọc xong cùng đàm thoại về bài thơ

+ Bài thơ có nhắc đến ai?

- Hôm nay cô đến lớp có cô hiệu trưởng tặng cho lớp ta

một sắp tranh Vậy chúng ta đem ra xem tranh này vẽ những

gì nhe!

HĐ2: Đàm thoại tranh:

- Cô hiệu trưởng tặng cho lớp mình tranh cô thợ dệt

+ Cô thợ dệt đang làm gì?

+ Cô lấy gì để dệt thành vải đây?

+ Sau khi dệt xong thì tạo thành gì đây?

- Cháu làm động tác đệt vải

Cháu đọc bài thơ

Cháu đồng thanhĐang dệt vảiDùng len để dệt vảiDệt thành vải

Trang 24

- Ngoài ra cô hiệu trưởng còn tặng cho lớp mình tranh cô

thợ may Cháu cùng đàm thoại tranh

- Lớp cùng hát với cô đi vòng tròn" Cháu xem cày máy"

đến góc nghệ thuật

+ Cháu quan sát tranh bác nông dân Cháu gọi tên tranh và

kể một số đặc điểm có trong tranh

+ Giáo dục cháu biết nhớ ơn bác nông dân

- Ngoài ra còn có rất là nhiều ngành nghể khác nữa ở địa

phương mình Cháu kể cho cô nghe

HĐ3:Hoạt động nhóm:

- Cô phát cháu mỗi bạn một dụng cụ của một ngành nghề

yêu cầu cháu phải tìm đúng tranh có sử dụng dụng cụ nay

Vừa đi vừa hát nghe tính hiệu của cô cháu chạy thật nhanh

đi tìm

- Cô phát cho mỗi nhóm một bức tranh yêu cầu cháu tô cho

thật đẹp bức tranh đó

+ Cháu tô xong nhận xết sản phẩm

- Qua bài cô nhận xét lớp, nhận xết tiết học

Cháu quan sát tranh và đàm thoại cùng cô

Cháu hát

Cháu quan sát tranh và cùng đàm thoại

Cháu lên kểCháu chơi trò chơi

Cháu tô màu tranh

Cháu trăng bày sản phẩm

Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.

- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹlàm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra

- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu

* Nội dung đánh giá cuối ngày

Trang 25

Tuần 10

Ngày dạy:Thứ năm,4/11/10 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Chủ điểm: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ

Đề tài: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt về chiều dài của

hai đối tượng( Dài hơn-ngắn hơn)

1 Mục đích yêu cầu:

KT: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt về chiều dài của hai đối tượng( Dài hơn-ngắn

hơn)

Cháu phát âm và nhận biết được từ dài hơn- ngắn hơn

KN:Biết so sánh một số vật có trong lớp dài ngắn khác nhau.

TĐ: Giáo dục cháu biết quí trọng các sản phẩm do cha mẹ làm ra, biết giữ gìn và

bảo vệ cho chúng, biết sử dụng sản phẩm một cách có mục đích

Biết tự cất đồ dùng đúng nơi quy định

+ Hô hấp: Cháu làm động tác hái hoa theo cô 3 lần

+ Tay vai: tay giơ lên cao làm động tác gió thổi cây nghiên 3 lần

+ Chân: hai tay chóng hong cháu ngồi xuống đứng lên 3 lần

+ Bụng lường: Hai tay chóng hong quay người 90 độ

+ Bật: Cháu bật tách chân chụm chân

- Trò chuyện theo chủ điểm.

Cả lớp cùng hát bài" Cháu xem cày máy" Cháu cùng đàm

thoại về bài này

Cháu hát và đàm thoại tranh

Trang 26

+ Bác nông dân là trồng những gì?

+ Sản phẩm tạo ra của bác nông dân là gì?

+ Bác nông dân làm việc ở đâu?

b Hoạt động trọng tâm.

Toán: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt về chiều dài của hai đối tượng( Dài hơn-ngắn hơn)

HĐ1: Cô phát cho cháu một rổ đồ dùng có trong gia đình

Khi cô nói tên đồ dùng nào thì cháu giơ đồ dùng đó lên cả

lớp và đồng thanh

- Cháu cằm đôi đũa lên hỏi cháu tại sao hai chiếc đua này

không có bằng nhau

- Cháu đồng thanh lại từ, dài hơn, ngắn hơn

- Cho vài cháu lên chọn lại cây đũa dài hơn, ngắn hơn

- Tiếp tục cô có hai băng giấy dài ngắn khác nhau cho cháu

quan sát và nói dây nào dài hơn, dây nào ngắn hơn

HĐ2: Dạy trẻ nhận biết dài hơn-ngắn hơn Cô vừa làm vừa

nóiđể hướng dẫn trẻ làm theo trình tự sau:

Yêu cầu cháu chọn tất cả các đôi đũa dài hơn để một

nhóm-ngắn hơn để một nhóm

- Cháu chọn xong nhận xét sản phẩm

- HĐ3: Cho trẻ chơi trò chơi" Ai nhanh nhật" với luật chơi

nghe cô nói dài hơn cháu để tay dài , khi cô nói ngắn hơn

Cháu chọn vật theo yêu cầu của cô

Trương bài sản phẩmCháu chơi trò chơi

Cháu lắng nghe

- Hoạt động góc.

- Cô giới thiệu góc chơi: Nghệ thuật: Cháu tô màu, theo chủ điểm

+ Xây dựng: ngôi nhà

+ Phân vai: Cô giáo

+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm

Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.

- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹlàm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra

- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu

* Nội dung đánh giá cuối ngày

- Hoạt động chung:

Trang 27

- Kết hợp: Ôn lại bài hát.

+ Nghe hát: Anh phi công ơi

+ Trò chơi: Ai nhanh nhất

1 Mục đích yêu cầu:

KT: Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả.

Vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp bài hát

Trẻ chơi trò chơi thành thạo trò chơi" Ai nhanh nhất"

KN: Phát triển tay nghe âm nhạc cho trẻ.

TĐ: Cháu biết yêu qu cô chú công nhân.

2 Chuẩn bị:

Trống lắc, máy cat-sét, băng nhạc, dụng cụ gõ đệm(sỏi, đĩa nhựa)

Kèn nhựa( 5- 10 chiếc) các loại kể cả sáo ngang

+ Hô hấp: Cháu làm động tác hái hoa theo cô 3 lần

+ Tay vai: tay giơ lên cao làm động tác gió thổi cây nghiên 3 lần

+ Chân: hai tay chóng hong cháu ngồi xuống đứng lên 3 lần

+ Bụng lường: Hai tay chóng hong quay người 90 độ

+ Bật: Cháu bật tách chân chụm chân

- Trò chuyện theo chủ điểm.

- Cháu quan sát tranh" Thợ xây dựng" kể một số chi tiết Cháu quan sát tranh

Trang 28

+ Thợ xây dựng là xây những gì?

+ Dụng cụ của thợ xây dựng là gì?

+ Các con có nhớ ơn bác thợ xây dựng không?

+ Muốn nhớ ơn thì các con phải làm gì?

Cát, đá, gạch, xi măng…

Nhớ ơn bác thợ xây dựng

Cố học thật giỏi

b Hoạt động trọng tâm.

Đề tài: Dạy vận động" Cháu yêu cô chú công nhân ".

HĐ1: Dạy hát Cô vừa hát cho con nghe bài hát gì?

- Bài hát do ai sáng tác?

- Bài hát nói về cô chú công nhân làm việc rất vất vả các

em nhỏ rất yêu quí cô chú công nhân

-Mời tổ nhóm cá nhân hát Chú y sửa sai cho cháu

HĐ2: Dạy vận động Để bài hát sinh động hơ, hôm trước

cô đã dạy vận động gì với bài hát?

- Cả lớp hát vận động(2-3lần)

- Từng tổ hát kết hợp vỗ tay

- Bây giờ cô cho mỗi bạn một viên sỏi, chúng ta ngồi thành

hai vòng tròn, vừa hát vừa gõ sỏi xuống nền nhà theo nhịp

bài hát

- Để thay đổi cách gõ và âm thanh Cô cho mỗi bạn một đĩa

nhựa Các con vừa hát vừa gõ hai cái vào đĩa, đến cái thứ ba

chuyền sang bạn ngồi bên cạnh bằng tay phải.( Gõ theo tiết

tấu chậm)

HĐ3: Nghe hát Hôm nay cô sẽ cho các con nghe hát bài"

anh phi công ơi"do nhạc sĩ Xuân Giao sáng tác

- Cô hát cho cháu nghe một lần( Bài hát nói về anh phi

công láy máy bay ở trên bầu trời Em bé ước mơ trở thành

anh phi công)

-Cô hát lần 2 có nhạc minh họa

HĐ4: Trò chơi"Ai nhanh nhất" các con học rất ngoan, cô

cho các con chơi trò chơi ai nhanh nhất

- bạn nào giỏi nhắc lại cách chơi

Vỗ tay theo phách

Cả lớp hát 1-2 lầnTrẻ thực hiện

Trang 29

Nêu gương:Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân, tập thể

nhận xét, cô đánh giá nhận xét

- Cháu cấm cờ

Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.

- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹlàm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra

- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu

* Nội dung đánh giá cuối ngày

Yêu cầu - Cháu biết gọi được tên một số ngành nghề có trong địa phương, biết

sản phẩm được tạo nên từ các nghề đó, biết giữ gìn và bảo vệ cho chúng, biết sử dụng các sản phẩm có mục đích và biết tiết kiệm

- Biết thể hiện sự nhận biết, về bản thân qua các sản phẩm tạo hình

- Biết phối hợp vận động tay, mắt thực hiện các bài tập vận động ném

xa

- Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt hơn

- Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát và đọc thơ

- Biết thể hiện vận động được bài hát

- Cháu nhận biết một số hình, gọi tên, biết được đặt điểm của các hình đó

Chuẩn bị - Sân tập rộng, sạch sẽ, vài túi cát cho cháu ném xa

- Một số tranh ảnh nói về một số ngành nghề, tranh phù hợp với nội

Trang 30

dung của bài thơ để dạy cháu đọc bài thơ.

- Mẫu của cô, giấy vẽ, sáp màu đủ cho các cháu

- Hình mẫu của cô, hình chữ nhật , tam giác đủ cho các cháu, một số vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác

- Nhạc bài hát dạy cho cháu hát và vận động, trò chơi âm nhạc

- Một số đồ dùng dành cho các góc chơi nói về ngành nghề

1 Đón trẻ

- Cô giáo đến lớp quét dọn phòng học, đón cháu nềm nở, tiếp cận với phụ huynh một số điều cần thiết, để theo dõi cháu về việc chăm sóc giáo dục cháu ở nhà cũng như ở trong trường

- Khi đón trẻ vào lớp, giáo viên nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng

để đúng nơi quy định, tìm đúng tên mình gắn vào bản bé đến lớp, traođổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ đề của ngành nghề

2.Thể dục buổi

sáng

- Hô hấp: Cháu làm động tác hái hoa theo cô 3 lần

- Tay vai: tay giơ lên cao làm động tác gió thổi cây nghiên 3 lần

- Chân: hai tay chóng hong cháu ngồi xuống đứng lên 3 lần

- Bụng lường: Hai tay chóng hong quay người 90 độ

- Bật: Cháu bật tách chân chụm chân

to và nhỏ

- Thơ" Các

cô thợ"(T1)

- Làm quenmột số nghề phổ biến

- Dạy trẻ nhận biết gọitên hình tam giác-hình vuông

- Cháu thích làm chú bộ đội

+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm

- Cháu tự nhận kí hiệu của các góc chơi và tự động đi vào từng góc

- Đọc bài đồng dao"Tập tầm vong"

và tổ chức cho cháu chơi

- Đọc bài đồng dao"Tập tầm vong"

và tổ chức cho cháu chơi

-Đọc bài thơ"Kéo cưalừa sẻ" và tổ chức cho cháu chơi

- Đọc bài thơ"Kéo cưalừa sẻ" và tổ chức cho cháu chơi

7 Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân, tập thể

Trang 31

giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm

TH:" Vẽ những chiếc vòng to và nhỏ"

1 Mục đích yêu cầu:

KT: Trẻ đưa tay cao để ném.

Trẻ vẽ được nét xoay tròn theo cử động của đôi bàn tay

KN: Trẻ biết phối hợp tay và chân trong khi ném xa.

Sử dụng được các màu để vẽ những chiếc vòng to và nhỏ

TĐ: Rèn sức mạnh của tay và sức chiệu đựng của đôi tay.

- Giáo dục trẻ tập trung kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết quan tâm đến bạn vàbiết sử dụng đồ dùng và cất giữ đúng nơi quy định

- Đón cháu chăm sóc vệ sinh.

Dọn dẹp phòng mở cửa sổ cho lớp sạch sẽ, thóang mát

Giáo viên nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng để đúng nơi quy định, tìm đúng tên mình gắn vào bản bé đến lớp, trao đổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ đề của ngành nghề

Cô điểm danh cháu

- Trò chuyện theo chủ điểm.

Cháu cùng cô quan sát tranh chú bộ đội Đàm thoại tranh:

+ Đây là ai?

+ Tay chú đang cằm gì?

+ Chú mặt đồng phục màu gì?

+ Chú làm việc ở đâu?

+ Các con có nhớ ơn chú bộ đội hay không?

Cháu quan sát tranh.

Đây là chú bộ đội

Tay chú cằm súng

Chú có đồng phục màu xanh lá

Chú cành gác ở ngoài đảo xa

b Hoạt động trọng tâm.

Trang 32

Hoạt động của cô Hoạt động của cháu -Khởi động: Cháu đi vòng tròn đi các kiểu chân khác nhau

theo cô( Đi kiển chân, đi đánh tay, đi nữa bàn chân,đi kiển

gót chân, đi kkhom lưng…)

-Trọng động: Bài tập phát triển chung.

HĐ1: Cô giới thiệu tên bài và cho cháu đồng thanh lặp lại

tên bài vài lần

Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau khoảng

3m, giữa hai hàng để các túi cát

Khi ném, đứng vào vị trí chuẩn bị, tay cầm túi cát giơ

ngang đầu và ném mạnh về phía trước

- Cô làm mẫu cho cả lớp xem 2-3 lần, chú y ném mạnh

dùng sức mạnh của đôi tay để ném túi cát đi xa

HĐ2: Cho cháu thực hiện cả lớp cùng quan sát Sau đó

cho 4-5 lần lượt vào ném

Nhắc nhở tư thế đúng, tay đưa cao để ném9Mỗi trẻ ném 2-3

lần túi cát) Khi cả nhóm đã ném xong, trẻ tự nhặc túi cát về

để vào chỗ chuẩn bị rồi đứng vào cúi hàng Nhóm khác lên

ném

- Trò chơi vận động:" Phong thư tìm bạn"

+ Cô phát cho cháu tranh, vừa đi vừa hát khi nghe tính hiệu

của cô cháu đi tìm bạn có bức tranh giống của mình

- Hồi tĩnh: trẻ đi nhẹ nhàng ( 2-3 lần)

- Qua bài học cô nhận xét lớp và giáo dục cháu

X

x x x x x x x x xx

xxx

x x x x x x x x xCháu thực hiện

Cháu chơi trò chơi

Cháu động tác theo cô.Cháu lắng nghe

TH: Nặn " Vẽ những chiếc vòng to và nhỏ"

HĐ1: Cô cho nghe hát bài" Cái bóng"

-Bài hát có nội dung mẹ bóng đi chợ, bóng ra gánh giúp

cho mẹ, bài hát cũng có nhắc đến sậy, cái sàn Vậy các con

hãy nhình xem cô có tranh cái sậy và cái sàn

+ Sậy, cái sàn có dạng hình gì?

+ Cái sậy, cái sàn dùng để sậy thóc, gạo

- Vậy các con có muốn vẽ thật nhiều cái sậy, cái sàn có

Cháu nghe hát và cùng nghe cô đàm thoại về tranh

Trang 33

dạng hình tròn để tặng cho mẹ hay không?

HĐ2: Vậy các con có muốn nặn cái bát đem về tặng cho

mẹ háy không? Cô vẽ mẫu lần 1, cô vẽ lại lần 2 có giải thích

cách vẽ cho cháu Trong khi vẽ, cô trò chuyện và nhấn mạnh

kĩ năng vẽ nét xoay tròn theo cử động động của bàn tay

HĐ3: Trẻ thực hiện vẽ hình tròn trên giấy.( Có nhạc cho

cháu nghe)

- Cô sữa nhắc nhở cho cháu cách ngồi cách cằm bút.

- Cô khuyến khích trẻ tự do suy nghĩ và sáng tạo đẹp hơn

sản phẩm của mình Gởi y trẻ đưa ra y tưởng, cảm nhận của

trẻ về tranh

-Cháu vẽ xong đặc những sản phẩm của mình lên kệ Cô

trò chuyện và trao đổi với trẻ về những sản phẩm đã vẽ

hướng dẫn trẻ đưa ra những í tưởng, cảm nhận về sản phẩm

-Các cháu cùng múa hát bài" Gình gình gàng gàng"

Kết thúc

-Cô nhận xét và tuyên dương

Cháu thực hiện vẽ tranh

Cháu trưng bày sản phẩm

Cháu múa hát theo cô

Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.

- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹlàm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra

- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu

* Nội dung đánh giá cuối ngày

Trang 34

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Tuần 11 Chủ điểm: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ Ngày dạy: Thứ ba 9/11/10 Đề tài: Thơ"Các cô thợ"(T2)

Tiết:Dạy trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ

1 Mục đích yêu cầu:

KT: Biết tên bài thơ" Các cô thợ" Cháu hiểu nội dung của câu thơ.

- Cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ

- Nắm được nội dung chính: bài thơ nói về các cô thợ, các cô thợ điều tạo ra những sản phẩm cho chúng ta sử dụng hàng ngày, các cháu phải biết ơn các cô thợ

KN: Nghe và đọc thơ diễn cảm, biết biểu lộ được tính cách nhớ ơn các cô thợ,

phải biết giữ gìn và bảo vệ các sản phẩm

TĐ: Giáo dục cháu biết nhớ ơn các cô thợ, biết sử dụng các sản phẩm tiết kiệm,

giữ gìn và bảo vệ cho chúng

2 Chuẩn bị:

- Bộ tranh phù họp với nội dung của bài thơ.

- Trò chơi" Phân nhóm chỉ theo màu"

+ Hô hấp: Cháu làm động tác hái hoa theo cô 3 lần

+ Tay vai: tay giơ lên cao làm động tác gió thổi cây nghiên 3 lần

+ Chân: hai tay chóng hong cháu ngồi xuống đứng lên 3 lần

+ Bụng lường: Hai tay chóng hong quay người 90 độ

+ Bật: Cháu bật tách chân chụm chân

- Trò chuyện theo chủ điểm.

Cả lớp cùng cô quan sát tranh" Thợ sữa chữa" Đàm thoại

tranh

+ Đây là ai?

+ Chú thợ này đang làm gì?

+ Chú thợ tạo ra sản phẩm gì?

+ Dụng cụ của thợ sữa chữa là gì?

- Qua tranh cô giáo dục cháu

Cháu quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô

b Hoạt động trọng tâm.

Thơ"Các cô thợ"(T2)

Tiết:Dạy trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ.

HĐ1: Cả lớp cùng cô quan sát tranh" Cô thợ may" Đàm

thoại tranh

Cháu quan sát tranh.Các cô thợ

Trang 35

+ Đây là ai?

+ Cô thợ may đang làm gì?

+ Cô thợ may tạo ra sản phẩm gì?

+ Dụng cụ của cô thợ may là gì?

- Các con phải biết nhớ ơn cô thợ may vì các cô đã đem lại

nhiều quần áo đẹp cho các con, các con phải biết giữ gìn và

bảo vệ cho chúng

- Ngoài ra cô còn có tranh cô thợ dệt, cho cháu quan sát và

đàm thoại về tranh

HĐ2: Cô giới thiệu tên bài và cho cháu đồng thanh lập lại

tên bài và tên tác giả

-Cô đọc thơ thật diễn cảm cho cả lớp nghe lần 1 tóm tắt nội

dung và đọc lại lần 2, giải tích từ khó

+ Dệt vải hoa: là dệt vải đẹp

-HĐ3: Cô dạy trẻ đọc thơ Cho cả lớp đọc vài lần, nhóm

đọc, tốp đọc, cá nhân đọc

-Tập thể đọc cùng cô: lắng nghe mức độ thuộc thơ của trẻ

Phân tích giúp trẻ đọc diễn cảm bài thơ

-Các con nhớ đọc thật hay, lúc nhanh, lúc chậm

Đàm thoại:Bài thơ nói về ai?

+ Cô thợ may đang làm gì?

+ Cô thợ may tạo ra sản phẩm gì?

+ Dụng cụ của cô thợ may là gì?

+ Ngoài ra cô thợ dệt, dệt ra những gì?

-Cô giáo dục cháu qua bài

HĐ4: Cô có một rổ chỉ len, có nhiều loại màu khác nhau,

bây giờ các cháu giúp cô phân màu giúp các cô thợ

+ Cháu phân màu chỉ len xong nhận xét cháu

- Cả lớp cùng vận động bài hát" Gìn gìn gàng gàng" Vận

động theo nhạc

Đang dệt vảiTạo ra nhiều sản phẩm đẹp

Kéo, vải, chỉ…

Cháu nghe cô đọc thơ

Cháu tiến hành đọc thơ theo cô

Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.

- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹlàm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra

Trang 36

- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.

* Nội dung đánh giá cuối ngày

1 Mục đích yêu cầu:

KT: Cháu biết tên nghề nghiệp của một số ngành nghề, sản phẩm ngành nghề đó

làm ra, biết kể dụng cụ của ngành nghề

Biết có nhiều loại ngành nghề khác nhau

Biết các ngành nghề đó hoạt động ở những nơi khác nhau, tạo ra sản phẩm khác nhau, dụng cụ và vật dụng cũng khác nhau

KN: Hình thành phát triển kĩ năng, nghe và trả lời câu hỏi.

Hình thành và phát triển kĩ năng phân nhóm dụng cụ, sản phẩm đó theo ngành nghề khác nhau

TĐ: Giáo dục cháu biết quí trọng các sản phẩm do cha mẹ làm ra, biết giữ gìn và

bảo vệ cho chúng, biết sử dụng sản phẩm một cách có mục đích

Trẻ vui và thích khám phá về các ngành nghề có trong địa phương

2 Chuẩn bị:

Câu hỏi phù họp với cháu

Bài thơ" Các cô thợ", bài hát" Cháu xem cài máy"

Một số tranh ảnh nói về một số ngành nghề "Thợ dệt, thợ may, bác nông dân, thợ xây dựng, giáo viên, bác sĩ"

3 Tiến trình hoạt động

a Mở đầu hoạt động

- Đón cháu chăm sóc vệ sinh.

Dọn dẹp phòng mở cửa sổ cho lớp sạch sẽ, thóng mát

Trang 37

Giáo viên nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng để đúng nơi quy định, tìm đúng tên mình gắn vào bản bé đến lớp, trao đổi nhanh với cha mẹ trẻ về chủ đề của ngành nghề.

Cô điểm danh cháu

- Thể dục buổi sáng:

+ Hô hấp: Cháu làm động tác hái hoa theo cô 3 lần

+ Tay vai: tay giơ lên cao làm động tác gió thổi cây nghiên 3 lần

+ Chân: hai tay chóng hong cháu ngồi xuống đứng lên 3 lần

+ Bụng lường: Hai tay chóng hong quay người 90 độ

+ Bật: Cháu bật tách chân chụm chân

- Trò chuyện theo chủ điểm.

- Cô hát cho cả lớp nghe bài hát" Anh phi công ơi"

+ Bài hát nhắc đến ai?

+Anh phi công là người láy gì?

+ Vậy các con có muốn làm chú phi công hay không?

+ Muốn làm chú phi công thì các con phải làm gì

- Cô giáo dục cháu

Cháu nghe cô hát

Chú phi công

Là người láy máy bay

Có muốn làm chú phi công

Cố gắn học, chăm ngoan, ăn giỏi vân lời cô…

b Hoạt động trọng tâm.

MTXQ:" Làm quen một số nghề phổ biến"

HĐ1: Cô cho cả lớp cùng đọc bài thơ" Các cô thợ" Cháu

đọc xong cùng đàm thoại về bài thơ

+ Bài thơ có nhắc đến ai?

- Hôm nay cô đến lớp có cô hiệu trưởng tặng cho lớp ta

một sắp tranh Vậy chúng ta đem ra xem tranh này vẽ những

gì nhe!

HĐ2: Đàm thoại tranh:

- Cô hiệu trưởng tặng cho lớp mình tranh cô thợ dệt

+ Cô thợ dệt đang làm gì?

+ Cô lấy gì để dệt thành vải đây?

+ Sau khi dệt xong thì tạo thành gì đây?

- Cháu làm động tác đệt vải

- Ngoài ra cô hiệu trưởng còn tặng cho lớp mình tranh cô

thợ may Cháu cùng đàm thoại tranh

- Lớp cùng hát với cô đi vòng tròn" Cháu xem cày máy"

đến góc nghệ thuật

+ Cháu quan sát tranh bác nông dân Cháu gọi tên tranh và

kể một số đặc điểm có trong tranh

+ Giáo dục cháu biết nhớ ơn bác nông dân

- Ngoài ra còn có rất là nhiều ngành nghể khác nữa ở địa

phương mình Cháu kể cho cô nghe

HĐ3:Hoạt động nhóm:

Cháu đọc bài thơ

Cháu đồng thanhĐang dệt vảiDùng len để dệt vảiDệt thành vải

Cháu quan sát tranh và đàm thoại cùng cô.Cháu hát

Cháu quan sát tranh và cùng đàm thoại

Cháu lên kể

Trang 38

- Cô phát cháu mỗi bạn một dụng cụ của một ngành nghề

yêu cầu cháu phải tìm đúng tranh có sử dụng dụng cụ nay

Vừa đi vừa hát nghe tính hiệu của cô cháu chạy thật nhanh

đi tìm

- Cô phát cho mỗi nhóm một bức tranh yêu cầu cháu tô cho

thật đẹp bức tranh đó

+ Cháu tô xong nhận xết sản phẩm

- Qua bài cô nhận xét lớp, nhận xết tiết học

Cháu chơi trò chơi

Cháu tô màu tranh

Cháu trăng bày sản phẩm

Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.

- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹlàm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra

- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu

* Nội dung đánh giá cuối ngày

KT: Nhân biết các tính cách cơ bản của hình tam giác, hình vuông, hình có các

góc, hình có cạnh hay không có cạnh, thông qua các kĩ năng sờ, đếm theo cô

KN: Trẻ nhận biết các vật có hình dạng giống hình tam giác-hìng vuông.

Phát triển khả năng nhận thức của trẻ, so sánh

Trang 39

Phát triển vận động và ngôn ngữ cho trẻ, có góc hay không có góc, có cạnh hay không có cạnh.

TĐ: Giáo trẻ học ngoan, tập trung chú y trả lời câu hỏi.

2 Chuẩn bị:

Một số hình tam giác-hình vuông bằng bi-tít

Các thẻ bài là hình các đồ vật có dạng hình tam giác-hình vuông

+ Hô hấp: Cháu làm động tác hái hoa theo cô 3 lần

+ Tay vai: tay giơ lên cao làm động tác gió thổi cây nghiên 3 lần

+ Chân: hai tay chóng hong cháu ngồi xuống đứng lên 3 lần

+ Bụng lường: Hai tay chóng hong quay người 90 độ

+ Bật: Cháu bật tách chân chụm chân

- Trò chuyện theo chủ điểm.

Cô cho cháu kể một số công việc của nghề mua bán: kể

những đồ dùng của nghể mua bán…

- cả lớp cùng chơi trò chơi của nghề mua bán Cô hướng

dẫn cho cháu chơi

Cháu chơi trò chơi

b Hoạt động trọng tâm.

Toán: Dạy trẻ nhận biết gọi tên hình tam giác-hình vuông.

HĐ1: Cả lớp hát bài" Cô và mẹ" Trong bài hát có nhắc

đến ai? Ngoài mẹ là người chăm sóc cho các con ra, vào lớp

học các con còn có cô là người chăm sóc dạy cho các con

học nửa, vậy cô đã dạy cho các con những gì?

- Hôm qua các con học rất là giỏi , cho nên hôm nay cô

đem tặng cho lớp mình một chiếc túi, trong túi đựng những

gì vậy các con chú y cô sẽ đem ra cho các con xem

HĐ2: Dạy hình tam giác hình vuông.

- Cô đem ra là một hình tam giác, gọi tên, nghe cô phân

tích hình có 3 cạnh, 3 góc

+ Chuyền tay bạn hình tam giác và phát âm

+ Cháu tìm vật có hình dạng giống hình tam giác

- Tượng tự hình vuông

HĐ3: Cho trẻ chơi trò chơi" Ai nhanh nhật" với luật chơi

nghe cô nói hình nào thì cháu giơ hình thật nhanh lên

Cháu hát

Cháu nhận biết hình dưới sự hướng dẫn của cô

Cháu tìm đồ vật

Cháu chơi trò chơi

Trang 40

- Trò chơi" kết bạn" Cho cháu tìm những hình giống nhau

+ Phân vai: Cô giáo

+ Học tập: Cháu xem tranh ảnh theo chủ điểm

Trả cháu: Vệ sinh cá nhân.

- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹlàm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra

- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu

* Nội dung đánh giá cuối ngày

- Kết hợp: Nghe hát: Màu áo chú bộ đội

+ Trò chơi: Nghe hát truyền đồ vật

1 Mục đích yêu cầu:

KT: Trẻ hát vừa phải, rõ lời, nhấn vào trọng âm, thể hiện tính chất hành khúc.

Trẻ hát kết hợp vận động nhịp nhàng, mô phỏng tự hào về hình ảnh chú bộ đội.Trẻ chơi trò chơi thành thạo trò chơi" Nghe hát chuyền đồ vật"

KN: Phát triển tay nghe âm nhạc cho trẻ.

Mô phỏng được những diệu múa theo lời bài hát

TĐ: Cháu biết yêu quí chú bộ đội, nhớ ơn chú bộ đội, vân lời cha mẹ cô giáo.

2 Chuẩn bị:

Trống lắc, máy cat-sét, băng nhạc, đ6ng5 tác múa

Súng nhựa đeo vai nếu có, mũ giả làm chú bộ đội

Ngày đăng: 06/11/2015, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w