1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp lá chủ đề Động vật sống dưới nước

32 7,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 253,5 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ” Lớp hát bài: “Gà trống, mèo con và cún con”. Lớp mình vừa hát bài hát gì? Trong bài hát có nhắc đến con vật nào? Con thường thấy các con vật đó ở đâu? Kể tên một số con vật mà con biết? Con yêu thích con vật nào nhất? Vì sao? Ở nhà con có nuôi con vật gì? Con đã chăm sóc chúng như thế nào?

Trang 1

KẾ HOẠCH TUẦN 3

Chủ đề nhánh: Động vật sống dưới nước Thực hiện từ ngày 24/02 đến 28/02/2014

h

- Lăn bóng 2 tay và đi theo bóng.

Thơ: “Cá ngủ”. - Nhận biết số lượng 8. Dạy hát: “Đàn gà

HOẠT

ĐỘNG

GÓC

- Góc phân vai: Cửa hàng bán cá cảnh, hải sản, nấu ăn

- Góc xây dựng: Xây hồ nuôi cá.

- Góc nghệ thuật: + Cắt dán, nặn, các con vật sống dưới nước

+ làm các con vật sống dưới nước bằng NVL.

+ Đóng kịch: Cá cầu vồng

- Góc học tập: + Chơi lô tô về động vật sống dưới nước

+ làm các bài tập ở góc như: đếm, làm quen với các phép tính cộng trừ trong phạm vi 8.

- TC: Xỉa cá mè

- Chơi tự do

- Vẽ tự do về động vật sống dưới nước.

- TC: Ếch dưới ao

- Chơi tự do

- Tạo hình cá bằng lá cây.

- TC: Ếch dưới ao

- Chơi tự do

- Trẻ đọc đồng giao về các con vật sống dưới nước

Hát bài hát về chủ đề

Đọc thơ cho trẻ nghe

Chơi tự do theo nhóm

Đọc truyện cho trẻ nghe

BGH KÝ DUYỆT GV CHỦ NHIỆM

Trang 2

*GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ”

Lớp hát bài: “Gà trống, mèo con và cún con”

- Lớp mình vừa hát bài hát gì?

- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?

- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?

- Kể tên một số con vật mà con biết?

- Con yêu thích con vật nào nhất? Vì sao?

- Ở nhà con có nuôi con vật gì?

- Con đã chăm sóc chúng như thế nào?

Để tìm hiểu và hiểu biết hơn về đặc điểm, cấu tạo, ích lợi củng như tác hại của một số con vật cô và các con sẽ cùng tìm hiểu về chủ điểm

- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của từng trẻ

- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe yếu, trẻ suy dinh dưỡng

- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ

HỌP MẶT ĐIỂM DANH

1 Yêu cầu

- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt

- Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ

2 Chuẩn bị

- Sổ điểm danh

Trang 3

- Nhật kí theo dõi trẻ

3 Hướng dẫn

- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô

- Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ không?

- Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà

- Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N)

- Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N)

- Chân: Khuỵu gối (2L X 4N)

- Bật lùi về phía sau

c Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.

Trang 4

Hoạt động của cô

*Trò chuyện: Lớp hát bài “Vì sao mèo rửa mặt".

- Lớp mình vừa hát bài gì?

- Trong bài hát có nhắc đến con vật gì?

- Ở nhà con có nuôi mèo không?

- Ngoài mèo ra thì ở nhà các con còn nuôi con vật gì nửa?

- Các con ơi vì sao mèo phải rửa mặt?

Mèo rửa mặt để cho sạch sẽ, không bị đau mắt Các con phải làm gì để cơ thể luôn sạch sẽ và khỏe mạnh?

Ngoài vệ sinh cơ thể ra thì chúng ta còn phải ăn nhiều, uống đủ nước để cơ thể cónhiều sức đề kháng chống lại bệnh tật Đặc biệt chúng mình cần phải thường xuyên tập thể dục để cơ thể luôn khỏe mạnh đó các con Bây giờ cô mời các con cùng tập thể dục với cô

* Khởi động:

+ Cho trẻ đi vòng tròn tạo dáng các con vật

* Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

- Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát Đàn Gà trong sân

- Cơ hô hấp: Hít vào thật sâu hai tay dang ngang, thở ra hai tay thả xuôi bắt chéo trước ngực

-Cơ tay vai: Hai tay đưa ra phía trước, hai tay sang ngang hạ hai tay xuống

- Cơ lưng bụng: Đứng thẳng hai tay chống hông, quay người sang phải, đứng thẳng, quay người sang trái đứng thẳng

- Cơ chân: Chân phải làm trụ, chân trái co đầu gối, hạ chân trái xuống đứng thẳng, đổi chân

* Vận động cơ bản:

- Cô kể cho trẻ nghe về anh em Mèo và kết hợp làm mẫu

- “ Hai anh em Mèo đi câu cá không được con cá nào cho nên hai anh em Mèo quyết tâm sẽ rèn luyện tập thể dục để cho cơ thể khoẻ mạnh để câu được cá nhiều thì phải bật liên tục qua các con suối nhỏ, và phải vượt qua nhiều ngại vật

- Cô cho trẻ nhận xét động tác Khi bật hai tay chống hông khi bật không được chạm vòng, và kết hợp nhảy qua các tảng đá

- Hướng dẫn trẻ thực hiện động tác

- Thi đua cá nhân Nhóm

* Trò chơi: “ Thi xem ai nhanh”.

+ Cho 2 nhóm trẻ thi đua chơi bật liên tục qua vòng

* Hồi tĩnh:

- Mở nhạc cho trẻ vẫy tay làm cánh chim và đi vào lớp

Trang 5

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết được tên gọi đặc điểm của một số con vật sống dưới nước

- Biết được sự sinh sản, thức ăn, nơi sống

- Trẻ phân biệt được các con vật sống ở nước ngọt, các con vật sống ở nước mặn

- Trẻ biết yêu quí, chăm sóc các con vật, trẻ biết không lại gần ao hồ, sông suối, rất nguy hiểm cho bản thân

II/ Chuẩn bị:

- Cô chuẩn bị hồ cá cảnh, hai cái vợt

- Tranh vẽ các con vật sống dưới nước Loại động vật Sống ở tầng nước

+ Những bộ phận chính của con vật sống dưới nước

+ So sánh những đặc điểm giống và khác nhau của các con vật sống dưới nước.+ Cô cho trẻ biết những động vật nào sống ở vùng nước ngọt, loại động vật nào sống ở vùng nước mặn

+ Thức ăn- nơi sống- sự sinh sản của chúng

+ Lợi ích của chúng

- Cách chăm sóc, nuôi, cho ăn phải hợp vệ sinh

- Không được ra ao hồ, sông suối, phải biết tự bảo vệ bản thân

Trang 6

- Cho tổ trực nhật thu dọn đồ dùng.

HOẠT ĐỘNG GÓC

I Yêu cầu

1 Góc xây dựng:

- Kiến thức: Trẻ biết xây ao nuôi cá.

- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

2 Góc phân vai:

- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.

- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.

- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.

3 Góc học tập:

- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.

- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.

- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.

4 Góc nghệ thuật:

- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.

- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.

- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.

*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.

- Lớp mình vừa hát bài hát gì?

- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?

- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?

- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?

- Lớp mình có mấy góc chơi?

Trang 7

1 Thỏa thuận trước khi chơi

*Góc phân vai:

- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi

- Góc phân vai hôm nay chơi gì?

- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?

- Xây trường học cần có những vật liệu gì?

- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?

- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?

*Góc học tập:

- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?

- Bạn nào thích chơi góc học tập?

*Góc nghệ thuật:

- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?

- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?

- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?

2 Quá trình chơi

- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự

thỏa thuận vai chơi cho nhau

- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi

- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi

- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình

huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của

mình

3 Nhận xét sau khi chơi

- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình

- Cô nhận xét từng góc chơi

- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc

chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được

khen giống bạn

- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi

quy định

4 Kết thúc

- Cho trẻ đi dạo quanh lớp

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát bể cá

- Trò chơi: Xỉa cá mè.

Trang 8

- Chơi tự do.

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ biết được một số đặc điểm rõ nét của cá như: vận động, thức ăn, môi trường sống… Nắm được luật chơi và cách chơi “xỉa cá mè”

- Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định

- Giaó dục trẻ bảo vệ chăm sóc cá

- Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét

+ Các con xem trong bể có gì?

2 Hoạt động 2: Trò chơi: “Xỉa cá mè”

Cô bao quát trẻ chơi

*Trò chuyện: Lớp hát bài “Cá vàng bơi”.

- Lớp mình vừa hát bài hát gì?

- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?

- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ

“Rong và Cá”nhé!

Trang 9

- Trong bài hát nói về gì?

- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ

- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ravề

HOẠT ĐỘNG GÓC

I Yêu cầu

1 Góc xây dựng:

- Kiến thức: Trẻ biết xây ao nuôi cá.

- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

2 Góc phân vai:

- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.

- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.

- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.

3 Góc học tập:

- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.

- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.

- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.

4 Góc nghệ thuật:

- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.

- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.

- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.

Trang 10

III Cách Tiến Hành

*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.

- Lớp mình vừa hát bài hát gì?

- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?

- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?

- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?

- Lớp mình có mấy góc chơi?

1 Thỏa thuận trước khi chơi

*Góc phân vai:

- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi

- Góc phân vai hôm nay chơi gì?

- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?

- Xây trường học cần có những vật liệu gì?

- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?

- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?

*Góc học tập:

- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?

- Bạn nào thích chơi góc học tập?

*Góc nghệ thuật:

- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?

- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?

- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?

2 Quá trình chơi

- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự

thỏa thuận vai chơi cho nhau

- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi

- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi

- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình

huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của

mình

3 Nhận xét sau khi chơi

- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình

- Cô nhận xét từng góc chơi

- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc

chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được

Trang 11

khen giống bạn.

- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi

quy định

4 Kết thúc

- Cho trẻ đi dạo quanh lớp

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do về động vật sống dưới nước

- Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên, tròn,…

- Giaó dục trẻ biết ích lợi của các con vật đó đối với con người

II CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sân bại sạch.

III CÁCH TIẾN HÀNH:

1 Hoạt động 1: Vẽ tự do về động vật sống dưới nước

- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài: “Bắt con tôm càng”

- Cô cho trẻ kể về những con vật sống dưới nước mà trẻ

biết

- Cô vẽ gợi ý một số con vật sống dưới nước

- Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những

trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo

- Nhận xét Sản phẩm

2 Hoạt động 2: trò chơi “Ếch dưới ao”

- Cách chơi: cho trẻ hát bài “chú ếch con” đứng vòng

tròn Mỗi lần 5-6 bạn lên chơi đến câu “ộp, ộp” thì nhảy

theo phách bằng động tác nhảy giống như ếch

- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi

Trang 12

II Chuẩn Bị

- Trống lắc

III Hoạt Động

*Trò chuyện: Lớp hát bài “Cá vàng bơi”.

- Lớp mình vừa hát bài hát gì?

- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?

- Lớp mình đang học ở chủ điểm nào?

- Bài hát nào có nhắc đến các con vật?

- Hôm nay lớp mình sẽ hát những bài hát về các

- Trong bài hát nói về gì?

- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ

- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ravề

Trang 13

- Mỗi trẻ 8 con mèo, 8 con cá, thẻ số từ 1 – 8

- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước lớn hơn

- Các nhóm con vật có số lượng 5, 6, 7 để xung quanh lớp

III Cách tiến hành:

Hoạt động của cô

*Trò chuyện: Lớp hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”

- Lớp mình vừa hát bài hát gì?

- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?

- Các con thường thấy các con vật đó ở đâu?

Hôm qua bạn Thỏ nâu đã gởi rất nhiều đồ chơi cho lớp mình, các con cùng quansát xem đó là những đồ chơi nào nhé!

1 Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 7

- Cho trẻ lên tìm các nhóm có số lượng là 5, 6, 7

- Cho trẻ lên tìm nhóm con vật nuôi thuộc nhóm gia cầm có số lượng là 5 (trẻ lêntìm nhóm gà và đếm)

- Cho trẻ lên tìm nhóm con vật nuôi thuộc nhóm gia súc có số lượng là 6, 7 trẻ tìmnhóm con chó, lợn và đếm)

2 Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng là 8, đếm đến 8 nhận biết số 8

- Cho trẻ xếp hết số mèo thành hàng ngang từ trái sang phải

- Mèo đi câu cá, có 7 con mèo câu được cá (trẻ lấy 7 con cá xếp tương ứng 1 – 1

- Số cá và số mèo như thế nào? (không bằng nhau Vì có 1 con mèo thừa ra…)

- Số nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy? (số mèo nhiều hơn và nhiều hơn là 1)

- Số nào ít hơn? Và ít hơn là mấy? (số cá ít hơn và ít hơn là 1)

- Muốn cho số cá và số mèo bằng nhau phải làm gì? (thêm vào 1 con cá)

- Cho trẻ đếm số cá và số mèo

- Số cá và số mèo như thế nào? Cùng bằng mấy? (bằng nhau, cùng bằng 8)

- Cho trẻ tìm nhóm con thỏ có số lượng là 7 (trẻ lấy nhóm con thỏ và đếm)

- Muốn có 8 con thỏ phải làm gì? (thêm vào 1 con thỏ)

- Số mèo, số cá, số con thỏ có bằng nhau không? (có bằng nhau)

- Bằng nhau đều là mấy? (đều là 8)

- Cô giới thiệu số 8 và nói cấu tạo (trẻ tìm số 8 giơ lên và đọc)

- Cho trẻ đặt số 8 vào nhóm mèo và cá

Trang 14

- Cho trẻ bớt số thỏ, 8 bớt 1 còn mấy? (còn 7- lần lượt cho trẻ bớt dần đến hết)

- Cho trẻ đếm số cá và bớt, 8 bớt 1, bớt 2 đến hết (trẻ bớt cùng cô)

- Cho trẻ đếm số mèo vừa cất vừa đếm (1….8)

3 Hoạt động 3: Luyện tập: Trẻ lên lấy nhóm con vật theo yêu cầu của cô, lấy và

thêm cho đủ số lượng 8 và bớt (trẻ làm theo yêu cầu của cô)

4.Trò chơi: Tạo nhóm các con vật theo yêu cầu của cô (cho trẻ chơi 2 – 3 lần)

*Kết thúc: Cô nhận xét các nhóm chơi.

I MỤC Đ ÍCH YÊU CẦU :

- Kiến thức: Trẻ hát kết hợp vận động minh hoạ theo nhạc khi hát bài

hát “Cá vàng bơi” Khuyến khích trẻ vận động minh hoạ theo bài hát

Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài “Tôm, cá, cua thi tài”

Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “ô số may mắn”

- Kỹ n ă ng : Rèn kỹ năng hát thể hiện tính chất vui tươi, nhịp nhàng và

kết hợp vận động minh hoạ

Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ

- Thái độ: Trẻ biết yêu quý và bảo vệ cá cảnh.

II CHUẨN BỊ: - Ti vi, đầu địa

- Tranh vẽ vùng biển, tranh vẽ cảnh nhà bé

- Một số nốt nhạc có gắn hình ảnh các con vật

- Mũ cua, tôm, cá

- Đàn ghi âm bài hát

III CÁCH TIẾN HÀNH:

Hoạt động của cô

1 Hoạt đ ộng 1 : Dạy hát: “Cá vàng bơi”

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Đàn cá bơi”

Cá bơi nhẹ nhàng, bơi nhanh, chậm, đớp mồi… vừa làm vừa đọc bài thơ: “Con cá vàng”

NH: Tôm Cá Cua Thi Tài

TCÂN: “Ô số may mắn”

Thứ 5, 27/2/2014

Trang 15

+ Các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai?

+ Cá vàng bơi như thế nào? Cá vàng còn làm gì?

 Cả lớp hát và vận động minh hoạ 1 lần nữa

- Cho trẻ mang cá về nơi sống

2 Hoạt động 2 : Nghe hát “Tôm, cá cua thi tài”

- Cho trẻ nghe tiếng mưa rơi và đố trẻ đó là tiếng gì?

 Trời mưa nhưng vẫn diễn ra cuộc thi tài của tôm, cá, cua

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp đàn bài “tôm, cá, cua thi tài” nhạc và lời của Hoàng Thị Dinh

+ Cô vừa hát bài gì?

+ Tôm, cá, cua có tài gì? (Kết hợp mang hình ảnh tôm, cá, cua)

- Lần 2: Mở băng cô và trẻ cùng múa minh hoạ

3 Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Ô số may mắn”

- Cô có các ô số từ 1-10 bên trong mỗi ô số có các hình ảnh và các từ Mỗi đội cử

1 bạn lên chọn 1 ô số và xem bên trong mỗi ô số có các hình ảnhgì thì đội đó hát, đọc thơ bài có hình ảnh đó

Đội nào mở ô có màu đỏ là mất lượt đi

Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần

Cô bao quát theo dõi trẻ chơi

 Kết thúc: Trẻ hát bài “Cá vàng bơi”

I Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái b, d, đ thông qua các từ: “Con bọ dưa” ; “Con đom đóm”

- Biết được cấu tạo và đặc điểm của chữ cái b, d, đ

- Rèn luyện kỉ năng nhận biết, phân biệt

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ

Môn: LQCC

Đề tài: ÔN CHỮ CÁI B, D, Đ

Thứ 5, 27/2/2014

Trang 16

- Phát triển khả năng quan sát, tư duy, ghi nhớ, chú ý có chủ đích Pháttriển ngôn ngữ.

+ Bài hát nói về con gì?

Ngoài bướm ra thì các con còn biết những loài côn trùng nào nữa? (Trẻ kể co kếthợp cho trẻ xem tranh)

Ngoài những loài côn trùng mà các con đã biết thì còn có nhiều loài côn trùngkhác nữa, bây giờ cô sẽ cho lớp mình xem nhé

Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết và phát âm chữ cái b, d, đ

- Cô giới thiệu và cho trẻ quan sát tranh vẽ “ bọ dừa”

- Hỏi trẻ:

+ Tranh vẽ về con gì đây?

-Đúng rồi! Bọ dừa cũng là loài vật thuộc nhóm côn trùng

=> Giới thiệu từ “ Bọ dừa” đặt ở dưới tranh

- Cô cho trẻ đọc từ “bọ dừa” cùng cô

- Hỏi trẻ:

+ Trong từ “bọ dừa” có chữ cái nào các con đã được học?

- Cô giới thiệu chữ cái mới: “b- d”

* Chữ b

- Cô phát âm mẫu 3 lần

- Cho trẻ phát âm chữ b (tổ, nhóm, cá nhân)

- Giống: Đều có 1 nét sổ thẳng và 1 nét cong tròn

- Khác: Chữ b có nét sổ thẳng nằm ở bên trái và nét cong tròn ở bên phải; chữ d

Ngày đăng: 15/09/2014, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w