1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp mầm chủ đề nghề truyền thống ở địa phương GA 5

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 62,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN MẦM NON CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ SẢN XUẤT Tên hoạt động - Đón trẻ - thể dục sáng Thứ Thứ Thứ - Cô đón trẻ, trò chuyện với trẻ nghề sản xuất - Cho trẻ quan sát tranh ảnh nghề sản xuất - Cho trẻ tập thể dục sân trường Trò chuyện Hoạt động có với trẻ chủ đích nghề nghiệp sản xuất Hoạt động trời Hoạt động góc Hoạt động chiều: Tô màu tranh bác nông dân Dạy: Cháu yêu cô công nhân * Nghe hát lớn lên cháu lái máy cày Thứ VĐCB: Đi đường hẹp Thứ *Thể loại truyện xe lu xe ca -Trò chuyện với trẻ bác nông dân, nhặt lá, chơi đồ chơi đu quay, cầu trượt - TCDG: Lộng cầu vồng, rồng rắn lên mây - Góc xây dựng: Xây nhà, xây lớp học, xây tường - Góc đóng vai: đóng vai Bác nông dân - Góc âm nhạc: Hát hát nghề sản xuất - Góc sách: Xem trnh ảnh Bác nông dân - Vận động nhẹ - Chơi theo ý thích - Ôn buổi sáng - Nhận xét nêu gương bé ngoan - Trả trẻ Thư Toán - Nhận biết đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật, tam giác THỨ HAI Hoạt động KPKH: Trò chuyện với trẻ nghề sản xuất Mục đích - yêu cầu * Kiến Thức - Trẻ biết công việc bác công nhân * Kỹ Năng - Trẻ biết thể công việc bác nông dân * Thái độ - Biết kính trọng lễ phép bác nông dân Chuẩn bị - Tranh vẽ bác nông dân làm đất, chăm bón lúa thu hoạch lúa Cách tiến hành * HĐ1: Ổn định tổ chức - Cô trẻ hát “ lớn lên cháu lái máy cày” - Hỏi trẻ hát ai? Lái máy cày - Máy cày đâu? Đồng ruộng - Người làm đồng ruộng gọi ai? ( bác nông dân) - Bác nông dân làm công việc gì? - Bác nông dân có đáng quý không? * Tìm hiểu nghề nông - Hàng ngày bác nông dân làm đồng? - Cày ruộng đề làm gì? - Phải làm để cấy lúa mau tốt - Khi lúa chín bác nông dân đồng làm gì? ( thu hoạch lúa) * Giáo dục: Để có hạt thóc, gạo nhờ có công ơn cảu bác nông dân bỏ công sức để làm phải biết yêu quý biết ơn bác nông dân ngày đêm cày cấy để sản xuất hạt láu, gạo cho ăn hàng ngày *Tc: Nhanh tay nhanh mắt ( cho trẻ chơi 2-3 lần) * TC: nhanh khéo * Kết thúc: Củng cố - Nhận xét- Tuyên Dương Lưư Ý Hoạt động Tạo hình: Tô màu tranh bác nông dân THỨ BA Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành * Kiến Thức - Tranh vẽ cô * HĐ1: Ổn định tổ chức - Trẻ biết cách tô màu bác nông - Tranh vẽ trẻ - Cô gọi trẻ xúm xít quanh cô, cô giới thieuj dân - Bút sáp màu ( đủ khách đến dự - Trẻ biết công việc cho trẻ) - Cô cho trẻ quan sát số tranh vẽ bác nông dân bác nông dân - Vở tạo hình * Kỹ Năng - Cô cho trẻ quan sát thỏa thuận - Rèn trẻ có kỹ tô màu - Cô tổng hợp ý kiến nhận xét trẻ - Trẻ biết phối hợp màu tô * Giáo dục: hàng ngày đến trường bác cấp dưỡng * Thái độ nấu cho úng ăn? Cơm ạ! Cơm - Tạo cho trẻ yêu thích môn nấu từ ra? Gạo ạ! học *HĐ2: Tô màu tranh bác nông dân - Giáo dục trẻ biết yêu quý - cúng tô bác nông dân màu tranh bác nông dân thu hoạch lúa - muốn tô tranh đẹp phải ngồi nào? - Trước trẻ thực cô thăm dò ý kiến trẻ - Bây cô mời họa sỹ tí hon bắt đầu thể ý tưởng nào! - Trẻ thực ( đi quan sát nhắc nhở, sửa sai, động viên trẻ) * HĐ3: Trưng bày sản phẩm nhận xét * HĐ4: Kết thúc: Giáo dục, tuyên dương THỨ Lưư Ý Hoạt động * Âm nhạc *Dạy - Cháu yêu cô công nhân * Nghe hát: “ lớn lên cháu lái máy cày” Mục đích - yêu cầu * Kiến Thức - Trẻ nhớ tên hát,tác giả - Hiểu nội dung hát * Kỹ Năng - Trẻ hát lời, nhịp, giai điệu * Thái độ - Trẻ có hứng thú học hát cô Chuẩn bị -Tranh chủ đề THỨ Cách tiến hành * HĐ1: Ổn định trò chuyện - cho trẻ đọc thơ: “ cầu mới” *HĐ2: Đọc thơ: Làm anh - Dạy hát: + cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát mẫu lần 1: không minh họa, hỏi trẻ tên hát, tên tác giả - Cô hát mẫu lần 2: làm điệu theo loeif hát + hỏi trẻ tên hát, tên tác giả * Đàm thoại nội dung hát - Cả lớp hát cô lần 1: nhún nhảy theo lời hát - Cả lớp hát cô lần 2: Làm cử điệu - cô mời tổ lên thể hát - cô mời, nhóm, cá nhân * ý: Khi trẻ hát cô sửa sai cho trẻ động viên khích lệ trẻ * Giáo dục trẻ * HĐ3: Kết thúc: - củng cố, tuyên dương Lưu Ý Hoạt động Thể dục -VĐCB: đường hẹp Hoạt động Văn học Truyện: “ xe Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị * Kiến Thức -Sân tập phẳng - Trẻ biết cách đường hẹp * Kỹ Năng - Phát triển chân có kỹ khéo léo không bị nhẫm vào vạch * Thái độ - Trẻ có hứng thú học Mục đích - yêu cầu * Kiến Thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác Cách tiến hành Khởi động: Để cho thể khỏe mạnh nào? - Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu - cho trẻ chuyển đội hình Trọng động: * Bài tập phát triển chung - động tác tay - động tác bụng - động tác chân * cô tập trẻ, quan sát sửa sai cho trẻ - cho trẻ dồn hàng * Vận động bản: đường hẹp - sáng bạn thỏ gọi điện cho cô rủ lớp đến nhà bạn thỏ chơi Bây cô dẫn lớp đến nhà bạn thỏ Trước nghe cô dặn: đường đến nhà bạn thỏ xa, khó phải thật khéo léo, cẩn thận Bây cô dẫn - xem cô trước nha + Cô làm mẫu lần 1: không giải thích + cô làm mẫu lần 2: giải thích TTCB: cô đứng tự trước vạch mức, mắt nhìn thẳng, đầu không cúi Khi có hiệu lệnh cô thẳng chân, dẫm vào vạch - Hỏi trẻ cô vừa thực xong VĐ gì? - Mời trẻ lên thực cho cr lớp xem ( trẻ) - Cho lớp lên thực trẻ lên thực đến hết lớp - Cô quan sát sửa sai cho trẻ Hồi tĩnh: - Cho trẻ lại nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân THỨ Chuẩn bị Cách tiến hành - Tranh chuyện * HĐ1: Ổn định tổ chức: cô trẻ hát hát “ em tập lái ô tô” Lưu Ý Lưu Ý lu xe ca” giả, hiểu nội dung câu chuyện * Kỹ Năng - Phát triển tư duy, óc sáng tạo trí nhớ, tình cảm đạo đức * Thái độ - trẻ hứng thú lắng nghe cô kể chuyện - Đàm thoại nôi dung hát - Giáo dục trẻ: ngồi loại xe ý không thò cổ, tay, chân rễ bị gây tai nạn Nôi dung trọng tâm - Truyện “ xe lu xe ca” - Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả * Cô kể lần 1: Không minh họa - Hỏi trẻ tên truyện tên tác giả * Đàm thoại nội dung câu chuyện - Xe lu xe ca đâu? - Xe lu dáng vẻ làm sao? - xe ca chông nào? - xe lu làm cho nững đường nào? - Xe ca có chế diễu xe lu không? * Cô kể lần 3: rối rời - Hỏi trẻ tên chuyện, tên tác giả * Giáo dục trẻ Trò chơi vận động - Trẻ vận động bài:” lái ô tô” Kết thúc - Củng cố - nhận xét- tuyên dương THỨ Hoạt động Toán Mục đích - yêu cầu * Kiến Thức Chuẩn bị Cách tiến hành - trẻ hình tam * HĐ1: Ổn định tổ chức Lưu Ý - Nhận biết đồ vật có dạng hình vuông, tam giác, chữ nhật - Trẻ nhận biết gọi tên hình vuông, chữ nhật, hình tam giác * Kỹ Năng - rèn cho trẻ kỹ nhanh tay, nhanh mắt * Thái độ - Trẻ có hứng thú học giác, hình chữ nhật, hình vuông - Một số đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật, đẻ xung quanh lớp - “ Xúm Xít” - Cô thấy bạn xinh, ngoan, học giỏi cô tặng cho bạn hộp quà Các có muốn biết không? + Phần 1: chọn hình theo mẫu, gọi tên, chọn hình theo tên gọi - Chia cho trẻ hộp đựng hình sau cho trẻ chọn hình theo mẫu, nói tên hình tiếp tục chọn hình theo tên gọi + Cô giơ hình vuông cho trẻ chọn hình có hình dạng giống hình cô chọn ( ý để lớp chọn hình) sau hỏi trẻ hình chữ nhật làm tương tự + cho trẻ luyện tập chọn hình theo mẫu gọi tên hình cách: cô đưa hình mẫu cách ngẫu nhiên VD: hình vuông , tam giác, chữ nhật…cho trẻ chọn hình giơ lên, đồng thời nói tên hình + Cô cho trẻ chọn hình vuông theo tên gọi chơi lăn hình, trẻ không lăn hình, trẻ nói hình vuông không lăn

Ngày đăng: 13/10/2016, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w