1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an tuan 15 Chu de nghe nghiep lop 5 tuoi

17 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Trẻ có hứng thú trong giờ học, thực hiện theo yêu cầu của cô - Trẻ biết ơn cha mẹ, các bác nông dân đã làm ra hạt thóc, hạt gạo - Có ý thức trong giờ học, giữ gìn sản phẩm, có hứng thú[r]

(1)

KẾ HOẠCH TUẦN 15

CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ TRUYỀN THỐNG

( Thời gian thực tuần từ ngày 13/12/2010 đến ngày 17/12/2010) I, Mục đích – yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết lăn bóng bên ( Bên phải, bên trái), tay - Trẻ biết chơi trò chơi vận động, trò chơi học tập

- Trẻ nhận biết, phân biệt khối hình vng, hình chữ nhật qua đặc điểm bật

- Trẻ nhớ tên thơ, đọc thuộc lòng thơ, hiểu nội dung thơ - Trẻ biết sử dụng nét để vẽ theo ý thích - Trẻ biết chơi trị chơi dân gian

- Trẻ nhận biết phát âm chữ học, có hứng thú chơi trị chơi chữ

- Trẻ biết biểu diễn hát học chủ đề

- Có hứng thú chơi trị chơi âm nhạc, hưởng ứng nghe hát - Trẻ hiểu công việc bác nông dân

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ lăn bóng tay, phát triển tồn thân cho trẻ - Rèn kỹ chơi cách, luật

- Rèn kỹ nhận biết, so sánh, phân biệt - Rèn kỹ ghi nhớ đọc diễn cảm

- Rèn kỹ vẽ, tô màu, tư ngồi cho trẻ - Rèn kỹ chơi cách

- Rèn kỹ phát âm, chơi trò chơi

- Rèn kỹ tự tin biểu diễn, mạnh dạn hứng thú tham gia trị chơi - Rèn ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ

- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ đinh tư cho trẻ Thái độ

- Giáo dục trẻ tính kiên trì, kỷ luật

- Biết lời giáo có hứng thú học - Có ý thức đồn kết chơi

- Trẻ có hứng thú học, thực theo yêu cầu cô - Trẻ biết ơn cha mẹ, bác nơng dân làm hạt thóc, hạt gạo - Có ý thức học, giữ gìn sản phẩm, có hứng thú hoạt động - Đồn kết chơi

- Giáo dục trẻ thực yêu cầu cô

- Trẻ biết yêu quý nghề xã hội, trân trọng người lao động

- Trẻ biết quý trọng người nông dân trân trọng sản phẩm lao động người nông dân

(2)

- Địa điểm, bóng, đồ dùng phục vụ trò chơi vận động, trò chơi học tập - Khối hình vng, hình chữ nhật cơ, trẻ

- Tranh thơ

- Tranh mẫu cô, đồ dùng trẻ - Chữ cái, thơ

- Đồ dùng phục vụ trò chơi - Dụng cụ âm nhạc

- Tranh vẽ người nông dân, tranh lô tô, dụng cụ nghề nông - Cờ, hoa bé ngoan

- Đồ chơi góc, chơi tự

* Góc phân vai: Cửa hàng, bác sĩ……

* Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, lắp ghép, thảm cỏ… * Góc tạo hình: Keo dán, kéo, giấy màu…

* Góc âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc, hát * Góc sách: Tranh nghề nghiệp III, Tổ chức hoạt động

(3)

Thờigian Hoạt động

Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ

1 Đón trẻ - Thể dục sáng

* Đón trẻ: Trị chuyện với trẻ nghề nghiệp địa phương, nghề truyền thống

* Thể dục sáng

Khởi động: Đi thường, kiễng gót, mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm Trọng động:- Hơ hấp: Thổi bóng bay

- Tay: Đưa tay phía trước, đưa lên cao (2l x 8n) - Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục (4l x 8n)

- Bụng: Đứng đan tay sau lưng, gập phía trước (2l x 8n) - Bật: Bật tiến (4l x 8n)

Hồi tĩnh: Thả lỏng điều hòa Hoạt

động học

- VĐCB: “Lăn bóng

bên” - TCVĐ: “Bắt vịt

cạn”

- Làm quen tốn: Khối vng, chữ nhật - Tạo hình: Vẽ theo ý

thích

- Làm quen chữ cái: Ôn chữ “u”, “ư”,“i”,

“t”, “c”

- Khám phá khoa học: Bác nơng dân

3.Chơi hoạt động ngồi trời

- Quan sát thời tiết - TCVĐ: “Chìm, nổi” - Trị chuyện nghề nơng - TCVĐ: “Chìm, nổi” -Quan sát sản phẩm nghề nơng (Rau) -TCVĐ: “Chìm, nổi”

- Quan sát sản phẩm nghề

nông (Củ) - TCVĐ “Chìm, nổi”

- Vẽ tự - TCVĐ: “Chìm, nổi” Chơi hoạt động góc

Phân vai Chơi đóng vai nhân viên bán hàng, công nhân, nông dân… Xây dựng Xây vườn, chuuồng, trại…

Tạo hình Tơ màu, xé, cắt dán đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm nghề nông KH- TN Chăm sóc xanh, rau

Âm nhạc Hát hát chủ đề Vệ sinh,

trả trẻ

- Cơ chỉnh sửa quần áo, đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước phụ huynh đến đón; Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ, học tập trẻ Hoạt

động chiều

Hướng dẫn trị chơi học tập: “Người chăn

ni giỏi” - Bình cờ cuối

ngày -Làm quen văn học: Thơ : “Hạt gạo làng ta” - Hướng dẫn trò chơi dân gian: “Rồng, rắn” - GDÂN: Biểu diễn chủ đề nghề nghiệp

- Đóng kịch, ơn

đồng dao chủ đề - Nêu gương cuối tuần Vệ sinh,

trả trẻ

- Cô chỉnh sửa quần áo, đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước phụ huynh đến đón; Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ, học tập trẻ

(4)

I, Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ biết lăn bóng bên ( Bên phải, bên trái), tay - Trẻ biết chơi trò chơi vận động, trò chơi học tập

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ lăn bóng tay, phát triển tồn thân cho trẻ - Rèn kỹ chơi cách, luật

Thái độ

- Giáo dục trẻ tính kiên trì, kỷ luật

- Biết lời giáo có hứng thú học - Có ý thức đồn kết chơi

II, Chuẩn bị

- Địa điểm, bóng, đồ dùng phục vụ trò chơi vận động, trò chơi học tập - Cờ

- Đồ chơi góc, chơi tự III, Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động học: Thể dục học: Lăn bóng 2 bên

* Gây hứng thú

- Đọc câu đố nghề nông

- Trò chuyện với trẻ nghề truyền thống địa phương

? Địa phương ta có nghề truyền thống gì?

? Ngồi nghề truyền thống bố, mẹ có nghề khác?

? Nghề nơng nghiệp có vất vả khơng? ? Các có thương bố mẹ không?

=> Cô khái quát, giáo dục trẻ phải yêu quý bố mẹ bố mẹ vất vả làm việc

* Nội dung

a Khởi động

- Cô cho trẻ chạy theo vịng trịn, thường, kiễng gót, thường mũi chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh

b Trọng động

Trẻ trả lời

(5)

* Bài tập phát triển chung

+ Tay: Đưa tay phía trước, đưa lên cao (2l x 8n) + Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục (4l x 8n) + Bụng: Đứng đan tay sau lưng, gập phía trước (2l x 8n)

+ Bật: Bật tiến (4l x 8n) * Vận động bản

- Cô giới thiệu vận động: Giúp bác nông dân vận chuyển hoa, nhà

- Cô vận động mẫu lần 1, khơng phân tích - Cơ vận động mẫu lần 2, phân tích

Đặt bóng đất, cúi khom người (Đầu gối khuỵu) Hai tay xoè rộng bàn tay để lăn bóng sang bên phải bên trái lăn theo đường zich zăc, lăn đến đích cầm bóng cuối hàng

- Trẻ thực hiện: Cho trẻ đứng thành hàng dọc - Lần lượt trẻ thực

- Tổ thi đua

- Cô bao quát, sửa sai cho trẻ * Trị chơi vận động

- Cơ giới thiệu tên trò chơi “Bắt vịt cạn” - Hỏi trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi

- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi

+ Cách chơi: Tất trẻ nắm tay đứng thành vòng tròn làm hàng rào “Nhốt vịt” trẻ làm người bắt vịt phải bịt mắt trẻ làm “Vịt” đứng vòng tròn, vừa vừa kêu “Cạc… cạc… cạc…” Khi có hiệu lệnh chơi người bắt vịt ý nghe định hướng tiếng “Vịt” để bắt “Vịt” trẻ làm “Vịt” không khỏi hàng rào Ai bắt “Vịt” bạn tuyên dương “Vịt” bị bắt phải đóng vai người bắt vịt

+ Luật chơi: “Vịt” bị bắt phải đổi vai người bắt vịt - Cô bao quát trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi

c Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng thả lỏng 2 Hoạt động trời

a Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết b Trị chơi vận động: “Chìm nổi”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi

Chọn bạn làm “Cái” Trẻ làm “Cái” đuổi bạn Các bạn chạy thật nhanh cho “Cái” không đuổi Nếu thấy “Cái” lại gần bạn bạn ngồi xuống nói “Chìm” Khi “Cái”

Trẻ tập theo cô

Chú ý quan sát Chú ý nghe Trẻ quan sát

Trẻ tập 1, lần Trẻ tập 1, lần

Trẻ nhắc lại Chú ý nghe Chú ý nghe

Trẻ chơi Trẻ thực

Chú ý nghe

(6)

lại nói “Nổi” chạy tiếp Nếu bị “Cái “ đập vào người coi bị “Chết” đứng chơi, lần sau vào chơi “Cái” bắt nhiều giỏi Thời gian cho lần chơi đến 10 phút Lần sau chơi chọn “Cái” khác

- Cô hướng dẫn trẻ chơi

- Trẻ chơi 2, lần Cô bao quát trẻ - Cô nhận xét sau chơi

c Chơi tự do

- Trẻ chơi theo ý thích có sử dụng đồ chơi cô bao quát trẻ

3 Hoạt động chiều

a Hướng dẫn trò chơi học tập “Người chăn nuôi giỏi”

- Cô giới thiệu cách chơi - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Cô nhận xét sau chơi b Chơi tự do

- Trẻ chơi góc theo ý thích trẻ có quan sát

c Bình cờ cuối ngày

- Cô cho lớp hát hát theo chủ đề - Nêu tiêu chuẩn “ Bé ngoan” ngày * Từng tổ nhận xét

- Cô cho trẻ tự nhận xét, bạn nhận xét, cô nhận xét chung

- Cô phát cờ lần với trẻ đạt tiêu chuẩn - Tổ khác làm tương tự

- Cô phát cờ lần cho trẻ chưa đạt, nêu lý trẻ

* Bình cờ tổ

- Cho trẻ nhận xét xem tổ nhiều cờ lên cắm cờ tổ

* Liên hoan văn nghệ cuối ngày

- Cho trẻ múa hát số hát chủ đề, chủ điểm

* Nêu phương hướng ngày mai d Vệ sinh, trả trẻ

Trẻ chơi

Trẻ chơi Trẻ chơi Cả lớp hát

Một vài trẻ nhắc lại Trẻ tự nhận xét

Trẻ lên nhận cờ, vỗ tay

Tổ trưởng lên nhận cờ, vỗ tay

Cả lớp hát Chú ý nghe

(7)

I, Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết, phân biệt khối hình vng, hình chữ nhật qua đặc điểm bật

- Trẻ nhớ tên thơ, đọc thuộc lòng thơ, hiểu nội dung thơ 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ nhận biết, so sánh, phân biệt - Rèn kỹ ghi nhớ đọc diễn cảm

Thái độ

- Trẻ có hứng thú học, thực theo yêu cầu cô - Trẻ biết ơn cha mẹ, bác nơng dân làm hạt thóc, hạt gạo

II, Chuẩn bị

- Khối hình vng, hình chữ nhật cơ, trẻ - Tranh thơ

- Cờ

- Đồ chơi góc, chơi tự III, Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động học: Làm quen tốn: Khối hình vng, khối chữ nhật

* Gây hứng thú

- Trò chuyện với trẻ nghề truyền thống địa phương

- Cho trẻ tham quan gian hàng, trò chuyện sản phẩm

* Nội dung

*Phần 1: Luyện tập, nhận biết, gọi tên khối vuông, khối chữ nhật

- Cô cho trẻ phân loại theo hình dạng bên ngồi sản phẩm

- Cơ vào hộp có dạng khối vng ? Cái hộp có dạng khối gì?

- Tương tự với khối hình chữ nhật

- Cho trẻ lên chọn cho khối vng, khối chữ nhật trở chỗ ngồi để tìm hiểu đặc điểm khối vuông, khối chữ nhật

* Phần 2: Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật

(8)

- Cô cầm khối vng giơ lên nói: Đây khối vng

- Cô cho trẻ giơ khối vuông lên

- Cô trẻ đếm mặt khối vuông ? Các mặt khối vng có đặc điểm gì?

- Các cháu đặt khối vuông xuống lăn

? Có lăn khơng? Vì không lăn được? - Tương tự với khối chữ nhật

- Cô cho trẻ quan sát dạng khối chữ nhật + Dạng 1: Khối chữ nhật có đặc điểm gì? + Dạng 2: Khối chữ nhật có đặc điểm gì?

- Đặt khối chữ nhật xuống lăn Có lăn khơng? Vì sao?

- So sánh phân biệt khối vuông, khối chữ nhật

? Các cháu thấy khối vuông khối chữ nhật có điểm giống nhau? (Đều có mặt không lăn được)

? Khối vuông khối chữ nhật có điểm khác nhau?

=> Cô khái quát lại đặc điểm giống khác khối vuông, khối chữ nhật

* Phần 3:Luyện tập

- Giơ khối theo yêu cầu

- Cắt hình vng, hình chữ nhật để trang trí cho khối vng, khối chữ nhật

2 Hoạt động ngồi trời

a Hoạt động có mục đích: Trị chuyện nghề nơng

b Trị chơi vận động: “Chìm, nổi” - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ hỏi trẻ nhắc lại tên trị chơi, cách chơi, luật chơi

- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô bao quát trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi c Chơi tự do

- Trẻ chơi theo ý thích có sử dụng đồ chơi Cô bao quát trẻ chơi

3 Hoạt động chiều

a.Làm quen văn học: Thơ “Hạt gạo làng ta” * Gây hứng thú

- Cô đọc câu đố hạt gạo - Đàm thoại với trẻ hạt gạo

=> Hạt gạo thực phẩm cung cấp lượng cho

Trẻ ý Trẻ thực Trẻ đếm theo cô Trẻ trả lời

Trẻ thực Trẻ trả lời Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Trẻ đếm trả lời Trẻ so sánh

Trẻ thực Trẻ thực

Trẻ trả lời Chú ý nghe Trẻ chơi Trẻ chơi

(9)

con người để tồn tại, nuôi sống người Để làm hạt gạo người nông dân vất vả khổ cực Đó nội dung thơ “Hạt gạo làng ta” Của nhà thơ Trần Đăng Khoa

* Cô đọc mẫu

- Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên thơ, tên tác giả - Cô đọc lần 2: Kèm theo tranh minh hoạ

* Đàm thoại

? Ai làm hạt gạo? ? Hạt gạo có vị gì?

“Có……… ………….sơng Kinh Thầy” ? Hạt gạo có hương gì?

“Có……… ……… nước đầy” ? Hạt gạo cịn có nữa?

“Hạt………

………tháng ba”

? Người nông dân khổ cực làm hạt gạo?

“Giọt………

………xuống cấy”

=> Cô giáo dục trẻ: Khi ăn cơm phải biết ơn người làm hạt gạo Khơng làm rơi vãi, phung phí hạt gạo

* Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc - Tổ đọc

- Nhóm đọc - Cá nhân đọc

- Cô bao quát sửa sai cho trẻ * Kết thúc

- Cho lớp hát “Hạt gạo làng ta” b Chơi tự do

- Trẻ chơi góc theo ý thích trẻ có quan sát

c Bình cờ cuối ngày d Vệ sinh, trả trẻ

Chú ý nghe

Chú ý nghe

Chú ý nghe quan sát Trẻ trả lời

Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Chú ý nghe

Cả lớp đọc 1, lần Tổ đọc luân phiên Nhóm đọc 2, nhóm Một vài trẻ đọc Trẻ hát

Trẻ chơi

Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2010

(10)

1 Kiến thức

- Trẻ biết sử dụng nét để vẽ theo ý thích - Trẻ biết chơi trò chơi dân gian

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ vẽ, tô màu, tư ngồi cho trẻ - Rèn kỹ chơi cách

Thái độ

- Có ý thức học, giữ gìn sản phẩm, có hứng thú hoạt động - Đồn kết chơi

II, Chuẩn bị

- Tranh mẫu cô, đồ dùng trẻ - Chữ cái, thơ

- Đồ dùng phục vụ trò chơi - Cờ

- Đồ chơi góc, chơi tự III, Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động học: Tạo hình: Vẽ theo ý thích

* Gây hứng thú

- Cô cho lớp đọc thơ “Hạt gạo làng ta” - Đàm thoại nội dung thơ

- Giáo dục trẻ yêu quý hạt gạo nhớ ơn người làm chúng

- Trò chuyện nghề truyền thống ? Nghề nơng nghiệp có vất vả không?

? Thời gian bố, mẹ trồng mầu vụ đơng gì?

* Quan sát tranh mẫu cô

- Cơ cho trẻ quan sát phịng triển lãm tranh

- Cô cho trẻ quan sát tranh, đàm thoại nội dung tranh

? Tranh vẽ gì? Màu sắc, hình dáng sao? ? Bố cục tranh nào?

=> Cô khái quát nội dung tranh: Cơ muốn lớp có nhiều tranh triển lãm

- Cho trẻ chỗ ngồi * Hướng dẫn trẻ vẽ

- Cho trẻ suy nghĩ chọn đề tài

- Các vẽ theo ý thích ? Con thích vẽ gì?

? Con phải vẽ nào?

Cả lớp đọc

Trẻ trả lời câu hỏi

Trẻ cô quan sát Đàm thoại cô Trẻ trả lời

Trẻ thực

(11)

- Cô khái quát cách vẽ trẻ để trẻ thực * Trẻ thực hiện

- Hỏi trẻ nhắc lại tư ngồi, cách cầm bút

- Trẻ vẽ, cô đến bàn quan sát, gợi ý, hướng dẫn, động viên trẻ

? Con vẽ gì? Vẽ nào? - Động viên trẻ sáng tạo

* Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ mang tranh lên treo

- Cho trẻ quan sát tìm đẹp lên triển lãm - Cơ nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ * Kết thúc

- Đọc thơ “Em vẽ” 2 Hoạt động ngồi trời

a Hoạt động có mục đích: Quan sát sản phẩm nhà nơng (Rau)

b Trị chơi vận động: “Chìm, nổi”

- Cơ hỏi trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô bao quát trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi c Chơi tự do

- Trẻ chơi góc theo ý thích trẻ, có sử dụng đồ chơi cô giám sát

3 Hoạt động chiều

a Hướng dẫn trò chơi dân gian “Rồng, rắn” - Cơ giới thiệu tên trị chơi “Rồng, rắn” - Cô giới thiệu cách chơi

- Cô hướng dẫn trẻ chơi

- Cô chơi trẻ Cô nhận xét sau chơi b Chơi tự do

- Trẻ chơi góc theo ý thích trẻ có quan sát

c Bình cờ cuối ngày d Vệ sinh, trả trẻ

Chú ý Trẻ trả lời

Trả lời câu hỏi cô Trẻ mang tranh lên treo Cả lớp vỗ tay

Cả lớp đọc

Trẻ nhắc lại Trẻ chơi Trẻ chơi

Chú ý nghe Trẻ chơi Trẻ chơi

Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2010

(12)

- Trẻ nhận biết phát âm chữ học, có hứng thú chơi trò chơi chữ

- Trẻ biết biểu diễn hát học chủ đề 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ phát âm, chơi trò chơi

- Rèn kỹ tự tin biểu diễn, mạnh dạn hứng thú tham gia trò chơi Thái độ

- Giáo dục trẻ thực yêu cầu cô

- Trẻ biết yêu quý nghề xã hội, trân trọng người lao động II, Chuẩn bị

- Dụng cụ âm nhạc - Cờ

- Đồ chơi góc, chơi tự III, Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động học: Làm quen chữ cái: Ôn chữ cái “u”, “ư”,“i”, “t”, “c”

* Gây hứng thú

- Trò chuyện nghề truyền thống địa phương - Cô cho trẻ chơi trị chơi chữ

+ Tìm chữ theo u cầu + Tìm chữ qua thơ

+ Người đưa thư + Xếp hột hạt * Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ 2 Hoạt động trời

a Hoạt động có mục đích: Trị chuyện nghề nơng (Củ)

b Trị chơi vận động: “Chìm, nổi” - Cơ hỏi trẻ tên trị chơi

- Cơ hỏi trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô bao quát trẻ chơi

- Cô nhận xét sau chơi

c Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích có sử dụng đồ chơi giám sát trẻ

3 Hoạt động chiều

a Giáo dục âm nhạc: Biểu diễn hát chủ đề

* Gây hứng thú

- Cơ dẫn chương trình: Buổi biểu diễn chào mừng

Trẻ trả lời câu hỏi Trẻ chơi trị chơi

Chú ý

Trẻ trả lời Trẻ nhắc lại Trẻ chơi Trẻ chơi

(13)

ngày thành lập QĐND Việt Nam Buổi biểu diễn văn nghệ với nội dung chính: Giới thiệu tên gọi, công việc nghành, nghề hát

* Biểu diễn số hát

- Cô đọc thơ “Các cô thợ” Giới thiệu hát “Cháu yêu cô thợ dệt”

- Cô trẻ hát kết hợp vận động - Tổ hát, kết hợp vận động

? Ai có vận động khác khơng? - Cơ gọi đến trẻ lên biểu diễn * Cô hỏi trẻ số câu thơ

“Ai nơi hải đảo biên cương

Diệt thù, giữ nước coi thường khó khăn” ? Trong câu thơ đội làm gì?

=> Các đội ngày đêm canh giữ biên cương, hải đảo để đất nước bình yên, để học tập, vui chơi Lớn lên có thích làm đội không?

- Cô giới thiệu hát “Gác trăng” - Cô trẻ hát lần

- Cả lớp hát vận động

- Cơ cho nhóm trẻ nam, nữ biểu diễn * Bài hát “Bác đưa thư vui tính”

- Từ biên cương xa xơi, đội khơng cảm thấy đơn nhận thư nhà với tình cảm yêu thương gửi gắm qua trang thư Ai đưa thư đến cho chú, có biết khơng? Cơng việc bác đưa thư có vất vả không?

- Một bạn hát “Bác đưa thư vui tính” * Cơ đọc câu đố giáo

“Ai dạy bé hát Chải tóc hàng ngày Ai kể chuyện hay Khuyên bé đừng khóc”

- Cô giới thiệu hát “Cô giáo miền xuôi - Cơ tổ chức theo nhóm, tổ thi đua hát * Bài hát: “Lớn lên cháu lái máy cày”

- Người nông dân làm lúa gạo nuôi sống người, trước trồng phải nhờ đến bác lái máy cày

? Ai muốn lớn lên làm công nhân lái máy cày? - Cô cho trẻ biểu diễn hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”

* Nghe hát: Bài “Lý chiều chiều” - Dân ca Nam

Chú ý nghe Trẻ hát lần

Tổ thực (3 tổ) Trẻ trả lời

Trẻ biểu diễn

Chú ý nghe trả lời Trẻ trả lời

Cả lớp hát Nhóm hát vài trẻ trả lời Trẻ hát cô Cùng vận động Trẻ thực

Chú ý nghe trả lời câu hỏi cô đưa

1 trẻ hát, lớp vỗ tay Trẻ trả lời

Chú ý nghe Trẻ thực Chú ý nghe Một vài trẻ trả lời

(14)

Bộ

- Quê hương Nam Bộ nơi đẹp có cánh đồng lúa, ngơ, khoai rộng bát ngát, có điệu dân ca ngào, mượt mà thắm đượm tình q hương

- Cơ hát lần 1: Giới thiệu hát, điệu - Cô hát lần 2: Kèm vận động minh hoạ * Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất” - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi

- Cô cho trẻ chơi 3, lần - Nhận xét sau chơi * Kết thúc

- Cho lớp hát bái hát “Cháu yêu cô công nhân”

b Chơi tự do:

- Trẻ chơi theo ý thích có giám sát c Bình cờ cuối ngày

d Vệ sinh trả trẻ

Chú ý nghe Chú ý nghe

Chú ý nghe quan sát Trẻ trả lời

Trẻ chơi Cả lớp hát Trẻ chơi

=================================================== Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2010

I, Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ hiểu công việc bác nông dân 2 Kỹ năng

- Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ đinh tư cho trẻ Thái độ

- Trẻ biết quý trọng người nông dân trân trọng sản phẩm lao động người nông dân

II, Chuẩn bị

- Tranh vẽ người nông dân, tranh lô tô, dụng cụ nghề nông - Cờ, hoa bé ngoan

- Đồ chơi góc, chơi tự III, Tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(15)

* Gây hứng thú

- Đọc thơ “Hạt gạo làng ta”

- Trò chuyện với trẻ nghề địa phương * Nội dung

- Cô cho trẻ quan sát tranh tranh người nông dân làm việc

* Tranh 1: “Bác nông dân cày ruộng”

? Muốn gieo cấy bác nông dân phải làm công việc đầu tiên?

? Làm nào? Cần dụng cụ để làm đất? ? Con giúp bác nông dân làm việc?

? Con trâu phía bác nơng dân?

- Bác nơng dân u q trâu giúp bác nông dân nhiều công việc nặng nhọc

- Cô đọc câu ca dao:

“ Trâu ơi…………

……….quản công”

=> Công việc bác nông dân làm đất tơi xốp, bác sử dụng cày, bừa trâu để làm việc Ngày đại hoá máy cày làm thay công việc trâu nên bác nông dân đỡ vất vả phần

* Tranh 2: “Cấy lúa”

? Sau làm đất xong bác nông dân làm cơng việc tiếp theo?

? Bác nơng dân cấy lúa nào? Vì phải cấy thẳng hàng?

? Khi cấy xong muốn lúa tốt phải làm nữa?

* Tranh “Bác nông dân tát nước” ? Bác nông dân làm gì?

? Vì phải tát nước? Khi tát nước bác nơng dân dùng dụng cụ gì?

=> Cơ giải thích: Ngày với q trình cơng nghiệp hố, đại hố bác nơng dân khơng phải dùng khau tát nước mà dùng máy bơm nước để bơm vào ruộng Ngồi việc tát nước bác nơng dân phải nhổ cỏ, phun thuốc trừ sâu Nhờ chăm sóc bác nơng dân lúa tốt tươi cho mùa màng bội thu

* Tranh 4: “Gặt lúa”

? Khi lúa chuyển sang màu vàng bác nơng dân phải làm gì?

? Khi gặt lúa bác nơng dân dùng dụng cụ gì?

? Các thử đốn xem bác nơng dân cầm liềm

Trẻ trả lời câu hỏi

Quan sát

Trẻ trả lời câu hỏi cô đưa

Chú ý nghe

Chú ý nghe

Quan sát tranh

Trẻ trả lời câu hỏi cô đưa

Quan sát tranh

Trẻ trả lời câu hỏi cô đưa

Chú ý nghe

Quan sát tranh

(16)

bằng tay nào?

- Cả lớp làm động tác gặt mô

=> Cô giải thích: Sau gặt bác nơng dân phải mang lúa đập (Tuốt), phơi khơ Sau mang xay xát hạt gạo trắng thấy * Mở rộng

? Ngồi việc cấy lúa bác nơng dân làm cơng việc nữa?

(Chăn nuôi, trồng hoa mầu: Su hào, bắp cải, hành, tỏi……)

- Trồng lúa công việc đặc trưng nghề nơng nghiệp Đó nghề làm nhiều sản phẩm để nuôi sống người

? Các thấy bác nông dân làm việc nào? ? Các có yêu quý bác nông dân không?

? Chúng ta phải làm để bày tỏ lịng biết ơn kính trọng bác nơng dân?

* Trị chơi luyện tập: “Ai chọn đúng”

- Chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm nghề nông

- Chia lớp thành đội Đội nhiều lô tơ đội thắng

* Kết thúc

- Nhận xét học

2 Hoạt động trời

a.Hoạt động có mục đích: Vẽ tự b.Trị chơi vận động: “Chìm, nổi”

- Cơ hỏi trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi cô bao quát - Cô nhận xét sau chơi

c Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích, có sử dụng đồ chơi, cô bao quát

3 Hoạt động chiều

a.- Đóng kịch: “Hai anh em” - Cô hỏi nhân vật truyện - Trẻ nhận vai

- Cô người dẫn chuyện - Nhận xét sau đóng kịch - Ơn đồng dao học

- Đọc lại đồng dao học chủ đề - Mỗi tổ đọc bài, tổ khác nhận xét

- Thi đua cá nhân

b Chơi tự do: Trẻ chơi góc theo ý thích, có giám sát cô

Trẻ thực Trẻ ý nghe Trẻ trả lời

Chú ý nghe

Trẻ phát biểu cảm nghĩ

Trẻ chơi

Nhận xét

Trẻ trả lời Chú ý nghe Trẻ chơi Trẻ chơi

Trẻ trả lời Nhận xét

(17)

c Nêu gương cuối tuần

- Sau bình cờ cuối ngày, tiến hành nêu gương cuối tuần

- Ổn định tổ chức, cho lớp hát chủ đề - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Cô nêu số hành vi tốt tuần

- Cô thông báo số cờ bé tổ - Cho trẻ nhận xét, cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ

- Liên hoan văn nghệ: Cho trẻ hát múa số hát theo chủ điểm

- Cô nêu phương hướng tuần tới d Vệ sinh, trả trẻ

Cả lớp hát Trẻ nhắc lại Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe

Trẻ lên nhận phiếu bé ngoan

Trẻ hát, múa Chú ý nghe

Ngày đăng: 19/05/2021, 08:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w