CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 1910 đến 13112015 MỞ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Qua chủ đề bản thân trẻ đã biết được một số hoạt động của cô và trẻ kiến thức, vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được các về cơ thể và bản thân của trẻ, nhu cầu ăn uống để trẻ được lớn nhanh, khỏe mạnh. Chủ đề gia đình giúp trẻ mở rộng thêm kiến thức khám phá tìm hiểu về gia đình và những người thân trong gia đình, biết về họ hàng trong gia đình và những ngôi nhà gia đình ở. Trong chủ đề gia đình, cô giáo có thể trò chuyện, đàm thoại với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức, vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết về gia đình, biết quý trọng gia đình và những người thân trong gia đình. Biết tên những những người thân trong gia đình....... Hình thức trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, chữ cái…Từ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin, thích tìm hiểu khám phá những gì liên quan đếngia đình. Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết. Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề của trẻ chính là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như: Tranh ảnh về các con vật, trang phục như mũ…đó là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và gây hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một cách tích cực. Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề động vật chúng ta có thể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về nghề nghiệp như: Bài hát: Cả nhà tương nhau, cháu yêu bà, ngôi nhà mới, nhà của tôi. Bài thơ: Hai anh em gà con, em yêu nhà em, Giữa vòng gió thơm......... Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ được trải nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện, các đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc, ở xung quanh lớp học. Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng. Giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề và phối hợp với phụ huynh, sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho quá trình dạy trẻ được tốt hơn THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN (Từ ngày 1910 13112015) MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 Lĩnh vực phát triển thể chất Chuẩn 1: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp các vận động cơ bản Chỉ số 2: Nhảy xuống từ độ cao 40 cm Trẻ biết nhảy xuống từ độ cao 40 cm. Môn PTTC Chuẩn 5: Trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng Chỉ số 20: Biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe Trẻ biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe. Giờ ăn trưa. Chuẩn 6: Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân Chỉ số 24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép. Trẻ biết và không đi theo, không nhận quà người lạ khi chưa được người thân cho phép. Hướng dẫn và nhắc nhở trẻ không được phép nhận qùa của người lạ khi chưa được sự cho phép của nhười thân. Trò chuyện đầu giờ đó trẻ. 2 Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội Chuẩn 8: Trẻ tin tưởng vào khả năng của bản thân Chỉ số 33: Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày. Tự giác làm việc Thể hiện sự thích thú khi được làm việc Những công việc cần làm vừa sức với mình Chủ động và độc lập trong công việc mình làm Thực hiện công Thói quen tự phục vụ: tự mặc quần áo, tự sắp xếp đồ dùng gọn gàng. Biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia. Trò chuyện và đàm thoại với về bản thân và gia đình trẻ, thực hiện trong các hoạt động góc, học, mọi lúc mọi nơi. Chuẩn 9 : Trẻ biết thể hiện cảm xúc Chỉ số 36: Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói và cử chỉ Trẻ biết thể hiện 4 trạng thái cảm xúc phù hợp với tình huống qua lơi nói, cử chỉ , nét mặt khi : Vui Buồn Ngạc huên Sợ hãi Tức giận Mọi lúc , mọi nơi Chuẩn 10: Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn. Chỉ Số 45: Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn Trẻ biết giúp đỡ bạn và người khác khi gặp khó khăn Thực hiện trong các hoạt động hàng ngày và trong mọi lúc, mọi nơi. Giáo dục trẻ thông qua các hoạt động học tập, vui chơi… Chuẩn 13 : Trẻ thể hiện sự tôn trọng người khác Chỉ Số 58: Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân Nhận biết 1 số khả năng của bạn bè, người gần gũi Vd: Bạn Khanh vẽ đẹp, bạn Thanh đọc thơ giỏi, Bạn Nhân ăn chậm... Nói được 1sở sở thích của bạn bè và người thânVD: Bạn Kiệt thích ăn thịt gà... Giờ chơi hoạt động góc. Chuẩn 14: Trẻ nghe hiểu lời nói Chỉ Số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao và ca dao. Môn LQVH 3 Lĩnh vực ngôn ngữ và giao tiếp Chuẩn 16 :Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp Chỉ Số 74: Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp; Trẻ biết chú ý lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp, không ngắt lời người khác nói. Trò chuyện với trẻ và các hoạt động trong ngày. Chỉ Số 81: Có hành vi giữ gìn bảo vệ sách Trẻ có hành vi bảo và giữ gìn môi trường sạch đẹp. Thực hiện trong hoạt động học và mọi lúc mọi nơi. Chuẩn 18 :Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc. Chỉ Số 85: Biết kể chuyện theo tranh Trẻ nhìn vào tranh và nội được nội dung ảnh minh họa Trẻ nói được thứ tự sự việc sảy ra từ các bức tranh. Trong giờ LQVH Chuẩn 19: Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc viết Chỉ số 91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. Trẻ nhận dạng được ít nhất 20 chữ cái và phát âm đúng. Trong giờ LQCC 4 Lĩnh vực phát triển nhận thức Chuẩn 21 :Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường xã hội Chỉ số 96: Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng Nói công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hàng ngày. Nhận ra đặc điểm chung về công dụng, chất liệu của 3, 4 đồ dùng và sử dụng các từ khái quát để goị tên nhóm theo công dụng và chất liệu Tổ chức trong hoạt động có chủ đích, hoạt động dạo chơi. Chuẩn 22: Trẻ thể hiện một số hiểu biết vè âm nhạc và tạo hình Chỉ Số 99: Nhận ra giai điệu (Vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc Nghe bản nhạc, bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh. Thông qua các tiết học dạy âm nhạc trẻ nhận ra giai điệu của bài hát vui, buồn như : Cái mũi, mời bạn ăn… Chỉ số 100 : Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em Trẻ hát được lời bài hát. Trẻ hát đúng giai điệu bài hát Giờ làm quen môn âm nhạc Chỉ số 103 : Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm. Trẻ đặt tên được cho sản phẩm Trẻ trả lời được câu hỏi con vẽnặnxé dán cái gì ? Môn tạo hình Chuẩn 23 : Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo Chỉ số 104: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 Trẻ nhận biết số lượng trong phạm vi 6. Môn toán Chỉ Số 105: Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng. Trẻ biết tách dung có 10 đối tượng thành 2 phần Môn toán Chuẩn 24: Trẻ nhận biết về một số hình học và định hướng trong không gian Chỉ số 107: Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ theo yeu cầu. Trẻ lấy được các khối vuông , khối cầu, khối chữ nhật có màu sắc kích thước khác nhau khi nghe gọi tên. Trẻ lấy được một số vật quen thuộc có dạng hình học theo yêu cầu. Môn toán, các giờ chơi hoạt động góc. II MẠNG NỘI DUNG: Gia đình của bé: Các thành viên trong gia đình: Tôi bố, mẹ, anh, chị em, (họ tên, sở thích) Công việc của các thành viên trong gia đình Những thay đổi trong gia đình. Ngôi nhà gia đình ở: Địa chỉ gia đình Nhà là nơi gia đình cùng chung sống.Biết dọn dẹp và giữ gìn sạch sẽ Có nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà 1 tập thể, nhà ngói…) Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà Những người kỉ sư, thợ xây, thợ mộc là những người làm nên ngôi nhà Nhu cầu của gia đình: Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình Gia đình là nơi các thành viên sống vui vẽ hạnh phúc trẻ được tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình như các ngày trong gia đình, cách thức đón tiếp Biết các loại thực phẩm cần cho gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh. Học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ. Họ hàng của gia đình bé: Trẻ biết họ hàng của gia đình mình. Cô, dì, chú, bác.... Ai đã sinh ra bố. Ai đã sinh ra mẹ. Anh chị của mẹ. Anh chị của bố.... III MẠNG HOẠT ĐỘNG: Phát triển thể chất: Trò chuyện về gia đình bé và gia đình của các bạn trong lớp. Thực hiện các bài tập thể dục chung Trẻ biết nhảy cao, bật xa ném xa bằng 1 tay bò theo đường zích zắc. Vận động tinh: Thực hiện vận đông khéo léo của đôi bàn tay ngón tay: Tết tóc, cầm bút, cầm kéo... Trò chuyện giới thiệu các món ăn trong gia đình: Các thực phẩm cần dùng cho gia đình và lợi ích của chúng. Bé tập làm nội trợ. Phát triển ngôn ngữ Trò chuyện đàm thoại gia đình, các thành viên trong gia đình. Trò chuyện về công việc của bố mẹ. Kề về những kỉ niệm, những sự kiện của gia đình. Truyện: Tích Chu Thơ: Em yêu nhà em. Chuyện: Ba cô gái Thơ: Làm anh Một số bài thơ đồng dao về tình cảm gia đình. Nhận biết và phát âm chữ e, ê, u, ư Tập tô chữ: e, ê, u, ư Tổ chức các trò chơi về chữ cái Làm sách về gia đình bé, ngôi nhà của bé. Làm ngôi nhà của bé (bằng các phế liệu). Phát triển nhận thức: KP: Trò chuyện về gia đình của bé Trò chuyện khám phá các vật liệu làm ra nhà, khám phá sử dụng đồ dùng an toàn, tìm hiểu về gia đình các bạn trong lớp. Toán: Ôn nhận biết, phân biệt hình tròn, vuông, tam giác, Chữ nhật. Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ. Ôn số lượng trong phạm vi 5. Nhận biết số 5. Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật. Nhận ra và gọi tên khối trụ, khối cầu, nhận dạng trong thực tế. Nhận biết ý nghĩa của các con số trong cuộc sống như số nhà, số điện thoại trong gia đình, biển số xe. Đếm đến 5 các nhóm có 5 đối tượng. Nhận biết về mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5 về các đồ dùng trong gia đình. Hát: Cả nhà thương nhau Nhà của tôi Cháu yêu bà, Múa cho mẹ xem..... Vận động theo lời ca –nghe hát dân ca trò chơi âm nhạc Sử dụng các vật liệu để: Vẽ chân dung người thân trong gia đình. Vẽ ngôi nhà của bé, Nặn cái làn (Cái giỏ) Vẽ đồ dùng trong gia đình. Phát triển tình cảm xã hội Thực hiện một số nề nếp quy đinh trong sinh hoạt hàng ngày của gia đình. Làm một số công việc giúp bố mẹ và người thân trong gia đình Làm quà tặng bố, mẹ và những người thân. Trò chuyện tìm hiểu về tình cảm, sở thích của các thành viện trong gia đình và những ứng xử lễ phép, lịch sự với những người thân trong gia đình. Đóng kịch: Tích Chu, Ba cô gái Đóng vai các thành viện trong gia đình, bác sĩ, người bán hàng Trò chơi: Người đầu bếp giỏi, Gia đình ngăn nắp. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT TUẦN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH NHÁNH I: GIA ĐÌNH CỦA BÉ (Thực hiện từ ngày 1910 – 23102015) Mục đích yêu cầu Nội dung Hoạt động Kiến thức: Trẻ biết về gia đình của mình. Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt(CS 91) Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. Nhảy xuống từ độ cao 40 cm (CS 2) Trẻ thuộc thơ, biết kể lại câu chuyện Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về chủ đề. Trẻ biết chơi các trò chơi qua hoạt động góc. Kỹ năng: Trẻ phát âm chính xác và rõ ràng nhận biết các chữ cái qua các trò chơi CS 33 : Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày. CS 36 : Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói và cử chỉ Trẻ phối hợp nhịp nhàng, dẻo dai, khéo léo trong các hoạt động. Trẻ nhập vai với các nhân vật trong câu chuyện. CS 96: Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng Thái độ: CS 74: Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp; Có hành vi giữ gìn bảo vệ sách Thể hiện sự thân, thiện đoàn kết với bạn bè Có ý thức tổ chức trong các giờ học, biết đoàn kết trong hoạt động học, chơi Biết bảo yêu quý gia đình và kính trọng người thân trong gia đình. Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh. Tập cho trẻ một số phẩm chất và kỹ năng sống phù hợp: Mạnh dạn, tự tin và có trách nhiệm với công việc được giao. Trẻ biết về gia đình của mình. Trẻ nhận biết được chữ e, ê. Trẻ ôn nhận biết hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. Trẻ thuộc được bài thơ, biết kể lại chuyện. Trẻ nhảy xuống được từ độ cao 40 cm Trẻ hát đúng lời các bài ca, giai điệu và sắc thái tình cảm của bài hát trẻ đã được học trong chủ đề.. Thông qua các trò chơi hoạt động góc. Tự giác làm việc Thể hiện sự thích thú khi được làm việc Những công việc cần làm vừa sức với mình Chủ động và độc lập trong công việc mình làm Thực hiện công Thói quen tự phục vụ: tự mặc quần áo, tự sắp xếp đồ dùng gọn gàng. Biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia. Trẻ biết thể hiện 4 trạng thái cảm xúc phù hợp với tình huống qua lơi nói, cử chỉ , nét mặt khi : Vui Buồn Ngạc huên Sợ hãi Tức giận Nói công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hàng ngày. Nhận ra đặc điểm chung về công dụng, chất liệu của 3, 4 đồ dùng và sử dụng các từ khái quát để goị tên nhóm theo công dụng và chất liệu Trẻ biết chú ý lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp, không ngắt lời người khác nói. Dạy trẻ biết về những người thân trong gia đình. Dạy trẻ làm quen nhóm chữ cái e, ê. Toán : ôn nhận biết hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác Tổ chức trong các hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động học. Thể dục: nhảy xuống được từ độ cao 40 cm LQVH: Truyện: Ba cô gái Âm nhạc: bài hát “ông cháu”. Tổ chức trò chơi: Gia đình. + Xây dựng: Xây ngôi nhà. + Vận động: Gia đình gấu + Trò chơi dân gian: Dệt vải. + Trò chơi học tập: Gia đình của bé. ... Trò chuyện đầu giờ,HĐG Trò chuyện đầu giờ,HĐG HĐG Trò chuyện trong các hoạt động. II. Chuẩn bị: Các loại tranh ảnh giới thiệu về gia đình, biết yêu quý và chăm sóc người thân trong gia đình. Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện.....về gia đình. Sưu tầm băng đĩa có ghi một số âm thanh môi trường xung quanh. Chuẩn bị bút chì, bút sáp, màu, đất nặn, giấy vẽ, hồ dán.... Bộ chữ cái, chữ số, lô tô về gia đình. Dụng cụ vệ sinh, trang trí lớp, trường. Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây cảnh. Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề II MẠNG NỘI DUNG: II MẠNG HOẠT ĐỘNG: II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: 1. Đón trẻ Thể dục sáng: Trao đổi với phụ huynh về gia đình, địa chỉ, số điện thoại Đón trẻ vào lớp, Trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày (cs 33) như chào cô giáo, người thân, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định và trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói củ chỉ (cs 36). Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) Trò truyện với trẻ về gia đình của trẻ có những ai? Cho trẻ xem tranh ảnh xung quanh lớp. Điểm danh trẻ Thể dục buổi sáng: 2. Hoạt động ngoài trời: Tìm hiểu môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội Quan sát tranh ảnh về chủ đề. Ôn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới của bài học trong ngày. Trò chơi vận động: Gia đình gấu. Trò chơi học tập: Gia đình của bé. Trò chơi dâm gian: Dệt vải. Chơi tự do: vẽ, nặn... Chơi với cát, với nước, chăm sóc cây xanh Trẻ chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Các hoạt động trong một tuần: Tên hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ Trò chuyện với trẻ về người thân trong gia đình: anh, chị, mẹ, bố, ông bà… Đón trẻ vào lớp, Trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày (cs 33) như chào cô giáo, người thân, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định và trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói củ chỉ (cs 36). Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) Thông qua các hình ảnh đàm thoại với trẻ về người thân trong gia đình, giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý người thân trong gia đình. thể dục sáng. Tập theo nhạc. Hoạt động ngoài trời Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) Quan sát tranh về gia đình TCVĐ: Kéo co Chơi tự do QS tranh về công việc của những người trong gia đình TCVĐ:Tìm đúng số nhà. Chơi tự do Tc với trẻ về cách xưng hô trong gia đình. TCVĐ:Tìm đúng số nhà. Chơi tự do Quan sát các kiểu nhà TCV Đ: Gia đình nào nhanh Chơi tự do Quan sát các kiểu nhà TCV Đ: Gia đình nào nhanh Chơi tự do Hoạt động học Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) THỂ DỤC: Nhảy từ độ cao 40 cm(cs2) MTXQ: Trò chuyện về gia đình của bé. LQVT : Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác LQVH: Truyện : Ba cô gái LQCC: Làm quen chữ e, ê (Cs 91) Âm nhạc: Hát bài “Cả nhà thương nhau”. Nghe hát: Bàn tay Mẹ TC: Ai nhanh nhất. Hoạt động Góc Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) Góc phân vai: Gia đình, Cửa hàng Yêu cầu: Trẻ chơi với vai đã nhận, sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp, biết nhường bạn trong khi chơi Trẻ biết sắp xếp hàng gọn gàng, đồ khô, hàng tươi sống riêng. Chuẩn bị: Một số đồ chơi gia đình: Bát đĩa xoong nồi, hoa quả, một số thực phẩm như thịt, cá, tôm... Gạo thóc, rau, củ, quả vv. Góc xây dựng: Ngôi nhà của bé. Yêu cầu: Trẻ biết xây nhà của mình đang ở, có vườn, cây xanh, có mọi thứ sinh hoạt trong gia đình. Chuẩn bị: Chuẩn bị một số khối gỗ để xây một số cây xanh. Bộ đồ lắp ghép. Góc học tập và sách: Trẻ quan sát tranh ảnh về chủ đề. Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng màu để tô tranh về chủ đề, vẽ người thân. Biết mở sách để đọc truyện. Chuẩn bị: Lô tô về người thân trong gia đình, và các thực phẩm, truyện tranh. Góc nghệ thuật: Yêu cầu: Trẻ biết vẽ, nặn, xé ,dán tạo ra những sản phẩm đẹp Trẻ biết hát vận động những bài trong chủ đề Chuẩn bị: Giấy màu, bút vẽ, đất nặn. Dụng cụ âm nhạc như phách, gõ. Tiến hành các góc: Cô đàm thoại với trẻ về chủ đề gia đình. Giới thiệu các góc chơi. Cô gợi ý cho trẻ các góc chơi, trò chơi. Trẻ về góc chơi thỏa thuận nhận vai chơi của mình. Cô hướng dẫn trẻ chơi có thể tham gia chơi với trẻ. Nhận xét quá trình trẻ chơi. Kết thúc thu dọn dụng cụ. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa. Hoạt động chiều Vệ sinh – ăn xế. Làm quen với tiếng Việt Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) Gia đình Bố mẹ Ông bà Hình vuông Hình tròn Hình tam giác Hình chữ nhật Anh trai Chị gái Em gái Số nhà Ngôi nhà Ít con Ôn các từ đã học trong tuần Cho trẻ ôn lại một số hoạt động mà trẻ chưa thực hiện tốt được ở buổi sáng. Cho trẻ làm quen bài học ngày hôm sau. Tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình. Chơi tự do xem tranh – nghe đọc thơ hoặc đọc đồng giao. Trò chơi học tập: Gia đình của bé. Vệ sinh – nêu gương – bình cờ. Xem băng hình về chủ đề. Trả trẻ trao đổi phụ huynh Nhận xét cuối ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH NHÁNH I: GIA ĐÌNH CỦA BÉ I.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1. Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng . Trao đổi với phụ huynh về gia đình, địa chỉ, số điện thoại Đón trẻ vào lớp, Trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày (cs 33) như chào cô giáo, người thân, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định và trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói củ chỉ (cs 36). Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) Trò truyện với trẻ về gia đình của trẻ có những ai? Cho trẻ xem tranh ảnh xung quanh lớp Điểm danh trẻ 2. Hoạt động ngoài trời : Quan sát tranh về gia đình TCVĐ: Kéo co Chơi tự do I MUC ĐÍCH YÊU CẦU 1 .Kiến thức . Trẻ nhận biết được các hoạt động quan sát và nhận xét nêu lên ý kiến của mình khi quan sát Trẻ chơi được trò chơi và biết cách chơi luật chơi hứng thú tham gia chơi 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt, so sánh Phát triển ngôn ngữ,tư duy và khả năng phán đoán 9095% trẻ nắm được bài 3 . Thái độ Trẻ yêu quý người thân trong gia đình Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) II CHUẨN BỊ Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý trẻ thoải mái Tranh, các đồ dùng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sát IIITổ chức hoạt động Hoạt động 1: Quan sát tranh về gia đình Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục trẻ trước khi đi dạo. Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài: cả nhà thương nhau và hỏi cháu : bạn nào kể cho cô biết nhà các con có những ai? ( cho cháu kể) đễ biết gia đình con là gia đình như thế nào thì hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát tranh về gia đình nhé Cô cho cháu đọc thơ : Thương ông, đồng dao: tay đẹp… Kết hợp cho trẻ quan sát bầu trời, quang cảnh thiên nhiên. Cho trẻ quan sát tranh và cùng đàm thoại với trẻ: Bạn nào cho cô biết trong tranh cô vẽ những ai? ( cho cháu kể) vậy các con đếm xem tranh có tất cả bao nhiêu người? ( cho cháu đếm và phát biểu) Vậy một gia đình có 4 người là gia đình đông con hay ít con? ( gia đình ít con) Còn tranh này cô có những ai? Đó là gia đình đông con hay ít con? ( đông con) ... Hoạt động 2: TCVĐ: Kéo co Cô giới thiệu phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i cho trÎ, híng dÉn trÎ ch¬i. C« quan s¸t, nh¾c trÎ ch¬i ngoan. Tổ chức cho trẻ chơi 23 lần Động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường Cô bao quát trẻ. Nhận xét chung. 3. Hoạt động có chủ đích : BẬT NHẢY TỪ TRÊN CAO XUỐNG 40 CM Trò chơi: Mèo và chim sẻ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trẻ biết bật nhảy từ độ cao 40 cm xuống đất(cs 2), chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân và có khả năng giữ thăng bằng cho cơ thể 1 cách mạnh dạn và tự tin. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng bật nhảy cho trẻ, giúp trẻ phát triển sự mạnh dạn, tự tin, khả năng giữ thăng bằng và phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể, phản xạ nhanh với tín hiệu thông qua trò chơi. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ tinh thần kỷ luật trong giờ học, biết thực hiện nhiệm vụ theo hiệu lệnh của cô. Mạnh dạn tự tin khi tham gia các hoạt động tập thể. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của cô: 4 bục thể dục cao 40 cm có bậc, 1 mũ mèo. 2. Chuẩn bị của trẻ: Tâm thế thoải mái, cơ thể khỏe mạnh, trang phục gọn gàng. III. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1. Trò chuyện Cô và trẻ cùng chơi trò chơi: “Dấu tay, dấu chân” Các con vừa chơi trò chơi gì? Chân và tay là gì của cơ thể? Ngoài chân và tay ra trên cơ thể chúng ta còn có những bộ phận nào? Các bộ phận đó có tác dụng gì? Muốn cơ thể khỏe mạnh chúng mình cần phải làm gì? => Muốn cơ thể luôn khỏe mạnh cần phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, ăn uống đủ chất, chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao. Hoạt động 2: Trọng tâm 1. Khởi động. Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp đi, chạy các kiểu. Sau đó cho trẻ xếp 2 hàng dọc, điểm số, chuyển đội hình 2 hàng dọc thành 4 hàng dọc. 2. Trọng động. a. Bài tập phát triển chung: ( ĐH: 4 hàng dọc ) Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao ( 2l x 8n ) Chân: Ngồi khuỵu gối ( 3l x 8n ) Bụng: Cúi gập người về phía trước ( 2l x 8n ) Bật: Bật tại chỗ ( 2l x 8n ) b. Vận động cơ bản. Bật nhảy từ trên cao xuống 40 cm ( Đội hình 2 hàng ngang đối diện ). Cô giới thiệu bài tập: Bật nhảy từ trên cao xuống 40cm Cô làm mẫu: + Lần 1: Cô tập động tác 1 lần trọn vẹn. + Lần 2: Cô tập kết hợp phân tích động tác: TTCB: Cô bước lên trên bục, người đứng thẳng, 2 tay thả xuôi dọc thân, khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị”. Cô đưa 2 tay ra phía trước, khi có hiệu lệnh. “Bật” cô lăng nhẹ 2 tay xuống dưới, ra sau, đầu gối hơi khuỵu nhún chân đạp mạnh lấy đà để bật nhảy xuống chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân, đồng thời 2 tay cô lăng ra trước để giữ thăng bằng, sau đó cô nhẹ nhàng đi về đứng ở cuối hàng. Trẻ tập thử: Cô cho 2 trẻ khá lên tập cho cả lớp quan sát. Trẻ thực hiện: Lần 1: Cô cho trẻ tập lần lượt 2 trẻ 1 lần cho đến hết. Cô bao quát, sửa sai. Động viên khuyến khích trẻ. Lần 2 : Cô cho trẻ ở 2 hàng chia thành 2 đội tập dưới hình thức thi đua và cho tăng thêm bục cho trẻ luyện tập. Cô động viên khuyến khích trẻ tập. Củng cố: Cho 1 2 trẻ mạnh dạn lên tập lại 1 lần. Hôm nay các con được luyện tập bài gì? c. Trò chơi: Mèo và chim sẻ. Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô bao quát và động viên trẻ chơi Hỏi lại tên trò chơi. 4. Hồi tĩnh. Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 2 vòng rồi ra chơi. Trẻ chơi cùng cô Dấu tay dấu chân Các bộ phận của cơ thể Trẻ tự kể Trẻ trả lời Trẻ trả lời. (Đi, chạy theo hiệu lệnh, điểm danh, chuyển tách hàng) Trẻ tập theo cô các động tác. Trẻ chuyển đội hình theo hiệu lệnh. Trẻ xem cô làm mẫu Trẻ tập theo hiệu lệnh. Trẻ tập theo điều khiển của cô. Trẻ tập theo chỉ định Bật nhảy từ trên cao xuống 40cm Trẻ lắng nghe cô Tham gia trò chơi. Trẻ đi lại nhẹ nhàng Hoạt động 2: Môn: KPKH Đề tài : Gia đình của bé I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a Kiến thức : Trẻ biết được địa chỉ nhà mình, hiểu được mối quan hệ giữa những thành viên trong gia đình, biết được công việc của các thành viên trong gia đình và tình cảm của trẻ dành cho các thành viên b Kỹ năng: Trẻ diễn đạt được tình cảm của mình đối với mọi người bằng từ ngữ, ánh mắt và điệu bộ. c Thái độ: Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ, giáo dục trẻ biết tôn trọng, biết ơn và vâng lời người lớn. Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) II. CHUẨN BỊ: a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dung, phương tiện: Đồ dùng cho Cô: Trước khi học cô dặn trẻ mang hình của gia đình mình lên lớp cho cô và các bạn cùng xem. Tranh vẽ gia đình đông con: Có từ 3 đứa con trở lên Tranh vẽ gia đình ít con: Có từ 1 đến 2 con Đồ dùng cho Trẻ : Thẻ số, nhà bằng bìa, băng catset có bài hát “ba ngọn nến lung linh” 3. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Vận động theo bài hát Cô mở nhạc bài “Ba ngọn nến lung linh” cùng trẻ vận động theo bài hát Cô hỏi trẻ: + Bài hát nói lên điều gì ? + Trong bài hát cho ta biết gia đình này gồm có mấy người và đó là những ai ? Cô nói: Trong chúng ta ai cũng có một gia đình có bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em.Mọi người trong gia đình đều yêu mến nhau, quan tâm nhau. Hôm nay cô và các con haỹ kể về gia đình của mình nhé Hoạt động 2 : Trao đổi trò chuyện về gia đình của bé Cô cho trẻ lên chọn ảnh phù hợp với gia đình trẻ các con hãy lấy ảnh mà các con sưu tầm đem lên gắn lên bảng sau đó kể về gia đình của mình cho cô và các bạn nghe nhé Cô cho trẻ xung phong trước (Cho một trẻ có gia đình đông con kể trước sau đó cho một trẻ thuộc gia đình ít con lên kể sau) Sau khi trẻ kể xong cô hỏi thêm về địa chỉ, về công việc của các thành viên, về tình cảm của trẻ dành cho các thành viên trong gia đình mình. Cô hỏi trẻ để trẻ so sánh giữa hai gia đình có gì khác nhau: + Gia đình đông con thì chi phí nhiều hơn do phải mua sắm nhiều đồ dùng hơn + Gia đình ít con chi phí ít hơn vì chỉ mua ít đồ dùng + GĐ đông con làm việc nhiều hơn, vất vả hơn gia đình ít con.. Cô nói gia đình đông con là gia đình có từ 3 con trở lên, đối với gia đình đông con bố mẹ thường phải làm việc vất vả hơn, ít có thời gian chăm sóc con hơn gia đình ít con.Các con phải biết kính yêu bố, mẹ và phải biết chăm sóc lại bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ với những công việc vừa sức các con nhé Hoạt động 3: Trò chơi “Gia đình em” + Cách chơi: cô cho trẻ sắp xếp gia đình của mình bằng lô tô và sắp theo thứ tự từ trái qua phải, các bạn cùng kiểm tra cho nhau VD: Nhà sống chung có ông, bà thì trẻ sẽ xếp: ông, bà, bố, mẹ, con + Luật chơi :Xếp ngược sẽ nhảy lò cò Sau khi trẻ xêp xong cô kiểm tra lại và hỏi một vài trẻ về gia đình của trẻ gồm có những ai. Hoạt động 4: Trò chơi “ Về đúng nhà” + Cách chơi: Trẻ cầm tấm hình gia đình mình vừa đi vừa hát các bài hát về gia đình như:Tổ ấm gia dình, ba ngọn nến lung linh, cháu yêu bà, cả nhà thương nhau..Khi có hiệu lệnh của cô trẻ sẽ chạy thật nhanh về nhà của mình. Nhà có chữ số tương ứng với số lượng người trong gia đình của trẻ VD: Gia đình trẻ gồm 5 người trẻ sẽ chạy về nhà có số 5 +Luật chơi: Trẻ nào chạy sai nhà sẽ nhảy lò cò hoặc ra ngoài 1 lần chơi. Kết thúc: cô nhận xét nhẹ nhàng và cho cháu nghỉ. Trẻ cùng hát. Trẻ trả lời. Trẻ lên kể. Trẻ chơi. Trẻ chơi. III HOẠT ĐỘNG GÓC: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Thực hiện Góc phân vai Gia đình, Cửa hàng Trẻ chơi với vai đã nhận, sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp, biết nhường bạn trong khi chơi Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) Trẻ biết sắp xếp hàng gọn gàng, đồ khô, hàng tươi sống riêng. Một số đồ chơi gia đình: Bát đĩa xoong nồi, hoa quả, một số thực phẩm như thịt, cá, tôm... Gạo thóc, rau, củ, quả vv. ổn định tổ chức : cô cho trẻ hát “ cả nhà thương nhau” cô cùng trò chuyện về gia đình trẻ: bạn nào kể gia đình mình có những ai? Công việc của mỗi thành viên gia đình là làm gì ? Các con phải đối xử như thế nào với những người thân trong gia đình của minh? Thế bây giờ các con có thích được chơi đóng vai những thành viên trong gia đình không nào? Bạn nào thích đóng vai làm người mẹ? Bạn nào thích đóng vai làm bốchịanhem nào? Người mẹ thì làm những cong việc gì ? công việc của bố ra sao? Trẻ tự nhận vai chơi, về góc chơi Trẻ biết được mẹ , bố đóng vai trò quan trọng như thế nào trong gia đình. Trẻ biết được người bán hàng phải như thế nào?Người mua hàng thì phải biết khi mua hang là phải trả tiền, sau khi khách mua hàng xong thì người bán hàng phải nói gì với khcasch hàng của mình nào?... Góc xây dựng Xây dựng Ngôi nhà của bé Trẻ biết xây nhà của mình đang ở, có vườn, cây xanh, có mọi thứ sinh hoạt trong gia đình . Chuẩn bị một số khối gỗ để xây một số cây xanh Bộ đồ lắp ghép ở góc xây dựng ngày hôm nay cô và các con chúng ta sẽ cùng học cách xây ngôi nhà cho gia đình mình nhé các con Để xây được ngôi nhà công việc đầu tiên chúng ta càn làm là gì nào?(kiếm nguyên liệu để xây) Sau khi chúng ta có nguyên liêu để xây rồi thì chúng ta cần có ai để xây nào?(bác thợ xây) Công việc của các bác thợ xây như thế nào?... Cô đàm thoại với trẻ về ngôi nhà của mình sau đó cho trẻ xây. Góc học tập và sách Trẻ biết sử dụng màu để tô tranh về chủ đề, vẽ người thân. Biết mở sách để đọc truyện Lô tô về người thân trong gia đình, và các thực phẩm, truyện tranh Cô hướng dẫn trẻ lấy nước tưới cho cây, quan sát vì sao cây hút nước. Chơi với cát, đúc khuôn các loại quả mà trẻ thích. Góc nghệ thuật Trẻ biết vẽ, nặn ,xé ,dán tạo ra những sản phẩm đẹp Trẻ biết hát vận động những bài trong chủ đề Giấy màu, bút vẽ, đất nặn Dụng cụ âm nhạc như phách, gõ Cô khuyến khích trẻ chơi, hát, múa, kể chuyện, vẽ, nặn, xé dán theo nội dung chủ đề. Trẻ vẽ một số thực phẩm mà trẻ thích phẩm đẹp Trẻ hát những bài hát mà trẻ yêu thích ,những bài hát có trong chủ đề. 5. Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa Ăn phụ: Lần lượt cho trẻ đi vệ sinh tay chân, cô bao quát lớp. Giờ chuẩn bị ăn cơm cho trẻ đọc thơ hát về chủ đề gia đình. Ăn cơm cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết về dinh dưỡng, sự cần thiết phải ăn những thức ăn đó . Giờ ngủ cô bao quát cho trẻ ngủ một lượt, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Vệ sinh – ăn xế. Tăng cường tiếng việt cho trẻ Cụm từ: Gia đình, bố mẹ, ông bà 1 Mục đích yêu cầu: Trẻ nghe và hiểu, phát âm rõ ràng với cụm từ: Gia đình, bố mẹ, ông bà Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) 2 Chuẩn bị: Hình ảnh và các cụm từ: Gia đình, bố mẹ, ông bà Máy hát nhạc, một số trò chơi 3 Tiến trình hoạt động: a Hoạt động mở đầu: Hát bài “Cả nhà thương nhau” Các con vừa hát nói về điều gì? Các con có biết trong gia đình các con có ai không? b Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Cụm từ “Gia đình”. Quan sát hình ảnh “Gia đình”. Phát âm cụm từ Bức tranh gì? Đây là tranh một gia đình Cô mở rộng kết hợp giáo dục Cụm từ “Bố mẹ”. Các con quan sát hình ảnh gì đây “Bố mẹ”. Phát âm Ai là người sinh ra các con? Cô kết hợp mở rộng giáo dục. Cụm từ “Ông bà”. Quan sát hình ảnh các con thấy gia đình bạn có ai sống cùng nào? Cho trẻ đọc cụm từ “Ông bà” Trong gia đình các con có ông bà sống cùng không? Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi. Trò chơi: “Ai tinh mắt”. Cho trẻ nhìn vào hình đoán xem hình ảnh gì và cho trẻ đọc lại cụm từ dưới hình ảnh đó. Trò chơi: “Rung chuông” Cô yêu cầu trẻ nào rung chuông nhanh sẽ được phát âm trả lời cụm từ đó. c) Kết thúc hoạt động: Chơi trò chơi nhẹ. Cho trẻ làm quen bài học ngày hôm sau: Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. Chơi tự do Trẻ biết và không đi theo, không nhận quà người lạ khi chưa được người thân cho phép Chơi tự do – dân gian. Vệ sinh – nêu gương – bình cờ. Trả trẻ trao đổi phụ huynh Nhật ký cuối ngày 1. Những trẻ nghỉ học: .............................................................................................................................................................................................................................................. 2. Hoạt động có chủ đích: .............................................................................................................................................................................................................................................. Những trẻ tham gia chưa tích cực: .............................................................................................................................................................................................................................................. Những trẻ chưa đạt yêu cầu: .............................................................................................................................................................................................................................................. 3. Những hoạt động khác: .............................................................................................................................................................................................................................................. 4. Những biểu hiện đặc biệt của trẻ: .............................................................................................................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH NHÁNH I: GIA ĐÌNH CỦA BÉ I Các hoạt động trong ngày: 1. Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng . Trao đổi với phụ huynh về gia đình, địa chỉ, số điện thoại Đón trẻ vào lớp, Trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày (cs 33) như chào cô giáo, người thân, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định và trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói củ chỉ (cs 36). Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) Trò truyện với trẻ về gia đình của trẻ có những ai? Cho trẻ xem tranh ảnh xung quanh lớp Điểm danh trẻ 2. Hoạt động ngoài trời : Quan sát tranh về công việc của những người trong gia đình TCVĐ: Tìm đúng số nhà. Chơi tự do I MUC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức . Trẻ nhận biết được các hoạt động quan sát và nhận xét nêu lên ý kiến của mình khi quan sát Trẻ chơi được trò chơi và biết cách chơi luật chơi hứng thú tham gia chơi 2 . Kĩ năng Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt, so sánh Phát triển ngôn ngữ,tư duy và khả năng phán đoán 9095% trẻ nắm được bài 3 .Thái độ Trẻ yêu quý người thân trong gia đình Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) II CHUẨN BỊ Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý trẻ thoải mái Tranh, các đồ dùng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sát III Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Quan sát tranh về công việc của những người trong gia đình Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục trẻ trước khi đi dạo. Cô và trẻ vừa đi dạo vừa hát bài: cháu yêu bà, đọc thơ: gió từ tay mẹ… Kết hợp cho trẻ quan sát bầu trời, quang cảnh thiên nhiên. Hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát công việc của từng người trong gia đình nhé Cho trẻ xem tranh và đàm thoại cùng trẻ về từng bức tranh. Hoạt động 2: TCV Đ “Tìm đúng số nhà” Cô giới thiệu phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i cho trÎ, híng dÉn trÎ ch¬i. C« quan s¸t, nh¾c trÎ ch¬i ngoan. Tổ chức cho trẻ chơi 23 lần Động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường Cô bao quát trẻ. Nhận xét chung. III. Hoạt động có chủ đích: Hoạt động: Môn: LQVT Đề tài: Ôn nhận biết phân biệt hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác. 1. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. Trẻ biết đọc rõ tên các hình. Kỹ năng: Trẻ biết phân biệt được các hình: tròn, vuông, chữ nhật, tam giác Thái độ: Giáo dục trẻ biết trẻ biết liên hệ thực tế khi học xong. Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) 2. Chuẩn bị: Thẻ chữ số 1, 2, 3, 4 Mỗi trẻ 1 hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng to hơn Hột hạt để trẻ xếp hình. Nội dung tích hợp: MTXQ, âm nhạc 3. Phương pháp: Quan sát – đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt đông của trẻ Hoạt động 1: ổn định –trò chuyện Cô cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đình. Nhà các con là nhà gì? (Nhà gỗ, nhà xây…). Hàng ngày con làm việc gì để giúp bố mẹ. Hôm nay cô cho các con ôn nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình tròn nhé. Hoạt động 2: Tiến hành hoạt động Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật. Cô cho trẻ quan sát và đọc tên từng hình. Luyện tập nhận biết tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. Cô cho trẻ quan sát hình tròn Cô cho trẻ quan sát các hình. Hỏi trẻ hình tam giác có mấy cạnh, mấy góc cho trẻ đếm. Tương tự hình vuông, hình chữ nhật. (Cô nói thêm hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau ). Trò chơi: Cô nói hình gì trẻ đưa hình đó lên và nói nhanh các góc của hình đó. VD: Hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc Trò chơi: Cô nói tên hình các cháu giơ thẻ số thay cho số cạnh của hình. VD: Hình tam giác có 3 cạnh tương ứng với số 3… Trò chơi: Xếp hình ngôi nhà qua các hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. Hoạt động 3: Cho trẻ xếp hột hạt hình tròn, hình vuông, tam giác, chữ nhật. Cô giúp trẻ xếp đúng và đẹp. Nhận xét trẻ xếp hột hạt Kết thúc tiết học: thu dọn dụng cụ Lớp hát Trẻ trả lời Trẻ quan sát Trẻ quan sát Trẻ thực hiện. Trẻ chơi. 4.HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc học tập: Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) Xem tranh truyện, tranh thơ. Tô màu, đọc, nối chữ cái, cắt dán. Yêu cầu: Trẻ biết nhìn tranh truyện kể theo suy nghĩ của mình. Đọc được các chữ cái đã học, tô màu nối chữ cái. Chuẩn bị: Tranh truyện, tranh thơ – chữ cái đã học, màu, bút. Góc thiên nhiên: Quan sát, chăm sóc tưới nước cho cây. Yêu cầu: Trẻ biết chăm sóc tưới nước cho cây, quan sát cây. Chuẩn bị: Nước, chai, lọ, phiểu. Cây xanh ở góc chơi. Góc nghệ thuật: Hát, vẽ, cắt, dán tô màu, nặn tạo ra sản phẩm về chủ đề. Yêu cầu: Trẻ hát vận động các bài hát trong chủ đề. Luyện các kỹ năng vẽ, nặn, xé dán, tô màu để tạo ra sản phẩm. Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc. Màu tô, bút, giấy, đất nặn, kéo, hồ dán. Tiến hành các góc: Cô đàm thoại với trẻ về chủ đề gia đình Giới thiệu các góc chơi. Cô gợi ý cho trẻ các góc chơi, trò chơi. Trẻ về góc chơi thỏa thuận nhận vai chơi của mình. Cô hướng dẫn trẻ chơi có thể tham gia chơi với trẻ. Nhận xét quá trình trẻ chơi. Kết thúc thu dọn dụng cụ. 5. VỆ SINH ĂN TRƯA: Cô cho trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay bằng vòi nước sạch Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa Động viên trẻ ăn hết xuất cơm, không rơi vãi cơm, ăn xong súc miệng và cho trẻ ngủ đủ giấc. 6. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Cho trẻ vận động nhẹ và ăn xế Cho trẻ ôn lại một số hoạt động mà trẻ chưa thực hiện được ở buổi sáng. Tăng cường tiếng việt cho trẻ Cụm từ: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật 1 Mục đích yêu cầu: Trẻ nghe và hiểu, phát âm rõ ràng với cụm từ: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật Luyện kỹ năng phát âm cho trẻ. Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) 2 Chuẩn bị: Hình ảnh và các cụm từ: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật Máy hát nhạc, một số trò chơi 3 Tiến trình hoạt động: a Hoạt động mở đầu: Lớp đọc thơ: “Làm anh” Các con vừa đọc bài thơ gì? Trong gia đình các con phải như thế nào với nhau? b Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Cụm từ “Hình vuông”. Quan sát hình ảnh đồ chơi mà người anh cho em chơi. Phát âm cụm từ: “Hình vuông” Đồ chơi có dạng hình gì? Cô mở rộng kết hợp giáo dục Cụm từ “Hình tròn”. Em bé đang cầm gì? Quả bóng Có dạng hình gì? “hình tròn”. Phát âm. Cô kết hợp mở rộng giáo dục. Cụm từ “Hình chữ nhật”. Bánh quy của người anh cho em giống hình gì nào? Cho trẻ đọc cụm từ “Hình chữ nhật” Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm. Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi. Trò chơi: “Mắt ai tinh”. Cho trẻ nhìn vào hình đoán xem hình ảnh gì và cho trẻ đọc lại cụm từ dưới hình ảnh đó. Trò chơi: “Thi ai nhanh” Cô yêu cầu trẻ nào rung chuông nhanh sẽ được phát âm trả lời cụm từ đó. c) Kết thúc hoạt động: Chơi trò chơi nhẹ. Cho trẻ làm quen với bài học ngày hôm sau: Truyện: Tích Chu Cho trẻ chơi tự do. Vệ sinh – nêu gương – bình cờ. Trả trẻ trao đổi phụ huynh Nhật ký cuối ngày 1. Những trẻ nghỉ học: .............................................................................................................................................................................................................................................. 2. Hoạt động có chủ đích: .............................................................................................................................................................................................................................................. Những trẻ tham gia chưa tích cực: .............................................................................................................................................................................................................................................. Những trẻ chưa đạt yêu cầu: .............................................................................................................................................................................................................................................. 3. Những hoạt động khác: .............................................................................................................................................................................................................................................. 4. Những biểu hiện đặc biệt của trẻ: .............................................................................................................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2015 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH NHÁNH I: GIA ĐÌNH CỦA BÉ I Các hoạt động trong ngày: 1. Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng . Trao đổi với phụ huynh về gia đình, địa chỉ, số điện thoại Đón trẻ vào lớp, Trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày (cs 33) như chào cô giáo, người thân, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định và trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói củ chỉ (cs 36). Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) Trò truyện với trẻ về gia đình của trẻ có những ai? Cho trẻ xem tranh ảnh xung quanh lớp Điểm danh trẻ 2. Hoạt động ngoài trời : Quan sát tranh về công việc của những người trong gia đình TCV Đ: Tìm đúng số nhà. Chơi tự do IMUC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức . Trẻ nhận biết được các hoạt động quan sát và nhận xét nêu lên ý kiến của mình khi quan sát Trẻ chơi được trò chơi và biết cách chơi luật chơi hứng thú tham gia chơi 2 , Kĩ năng Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt, so sánh Phát triển ngôn ngữ,tư duy và khả năng phán đoán 9095 Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) % trẻ nắm được bài 3 , Thái độ Trẻ yêu quý người thân trong gia đình II CHUẨN BỊ Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý trẻ thoải mái Tranh, các đồ dùng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sát IIITổ chức hoạt động Hoạt động 1:Quan sát tranh về công việc của những người trong gia đình Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục trẻ trước khi đi dạo. Cô và trẻ vừa đi dạo vừa hát bài: cháu yêu bà, đọc thơ: gió từ tay mẹ… Kết hợp cho trẻ quan sát bầu trời, quang cảnh thiên nhiên. Hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát công việc của từng người trong gia đình nhé Cho trẻ xem tranh và đàm thoại cùng trẻ về từng bức tranh. Hoạt động 2: TCV Đ: Tìm đúng số nhà. Cô giới thiệu phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i cho trÎ, híng dÉn trÎ ch¬i. C« quan s¸t, nh¾c trÎ ch¬i ngoan. Tổ chức cho trẻ chơi 23 lần Động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường Cô bao quát trẻ. Nhận xét chung. III. Hoạt động có chủ đích: Hoạt động: Môn: LQVH Đề tài: TRUYỆN BA CÔ GÁI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : a Kiến thức : Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.Nói được tên, hành động các nhân vật, tình huống trong câu chuyện, Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe. Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, kệ lại câu chuyện. Biết tính cách của từng nhân vật. b Kỹ năng: Phát triển kỹ năng nghe, kể chuyện, đóng kịch... Phát âm đúng một số từ khó, nói rõ ràng mạch lạc. cThái độ: Trẻ biết yêu thương, chăm sóc ba mẹ và những người thân trong gia đình Trẻ biết cô út là người thương yêu mẹ nhất. Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ mọi người. Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) II.CHUẨN BỊ: a) Chuẩn bị môi trường hoạt động: Trong lớp b) Đồ dùng, phương tiện: 1. Đồ dùng cho cô : Các Slide tranh minh họa truyện Đồ dùng: Máy vi tính, chương trình powerpoint +Câu hỏi đàm thoại về nội dung câu chuyện. 1. Đồ dùng cho trẻ: +Trang phục của các nhân vật trong truyện để trẻ đóng kịch. 4 Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiế hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gia đình của bé: Hát và vận động theo nhạc: “ba ngọn nến lung linh “ Xem tranh gia đình và trò chuyện về các thành viên trong gia đình bé. Hoạt động 2: Truyện kể: Ba cô gái Kể chuyện : Giới thiệu câu chuyện: Ba cô gái. Cô kể chuyện toàn bộ câu chuyện lân 1 thể hiên cử chỉ điệu bô nhân vật Cô chuyển đội hình cho trẻ nghe câu chuyện một lần nữa thông qua hình ảnh trên máy. Kể chuyện lại lần 3 một lần nữa thông qua hình ảnh trên máy, kể trích dẫn làm rõ ý. Qua đây cô trích dẫn giải thích từ khó cho trẻ như: (Cọ chậu, ròng rả, hốt hoảng). Đàm thoại: Cho trẻ chọn câu hỏi trên máy để đàm thoại Trò chuyện với trẻ về nội dung, tính cách từng nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện. (khuyến khích trẻ nói lên suy nghĩ của mình về tính cách từng nhân vật) + Câu chuyện có tên là gì? + Câu chuyện có bao nhiêu nhân vật. + Khi mẹ ốm, bà đã nhờ sóc con đưa thư và bà đã nói gì với sóc con? + Nghe tin mẹ ốm chị Cả và chị Hai có về thăm mẹ ngay không? + Chị cả và chị Hai biến thành con gì? Vì sao? + Khi đến nhà chi Út thì chị Út có về nhà thăm mẹ ngay không? + Sóc con âu yếm và đã nói gì với chị Út? + Con thích ai trong câu chuyện? Vì sao? Ghép tiếng thành tên câu chuyện Chia 3 tổ cho trẻ ghép tiếng thành tên câu chuyện Hoạt động 3: Mình cùng kể chuyện Trò chơi: “Bé thích vai nào” Cách chơi: Cho trẻ nhập vai vào nhân vật mà trẻ thích và đóng kịch theo nội dung câu chuyện. Chia trẻ thành các nhóm, mỗi nhóm đóng vai một nhân vật: bà mẹ, sóc, chị cả, chị 2, cô út. Cô là người dẫn chuyện để dẫn dắt các nhóm kể chuyện nối tiếp câu chuyện 3 cô gái. Trò chuyện về cảm nhận của trẻ về vai mà nhóm trẻ đóng trong câu chuyện. Liên hệ với thực tế trò chuyện với trẻ về tình cảm gia đình. Giáo dục trẻ biết yêu thương ba mẹ, giúp đỡ mọi người trong gia đình và biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong mọi hoạt động. Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”. Trẻ hát. Trẻ nghe cô kể chuyện. Trẻ trả lời câu hỏi của cô. Trẻ chơi. 4. HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc học tập: Xem tranh truyện, tranh thơ. Tô màu, đọc, nối chữ cái, cắt dán. Yêu cầu: Trẻ biết nhìn tranh truyện kể theo suy nghĩ của mình. Đọc được các chữ cái đã học, tô màu nối chữ cái. Chuẩn bị: Tranh truyện, tranh thơ – chữ cái đã học, màu, bút. Góc phân vai: Gia đình, Cửa hàng Yêu cầu: Trẻ chơi với vai đã nhận, sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp, biết nhường bạn trong khi chơi Trẻ biết sắp xếp hàng gọn gàng, đồ khô, hàng tươi sống riêng. Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74) Chuẩn bị: Một số đồ chơi gia đình: Bát đĩa xoong nồi, hoa quả, một số thực phẩm như thịt, cá, tôm... Gạo thóc, rau, củ, quả vv. Góc xây dựng: Ngôi nhà của bé. Yêu cầu: Trẻ biết xây nhà của mình đang ở, có vườn, cây xanh, có mọi thứ sinh ho
Trang 1CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 19/10 đến 13/11/2015
MỞ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Qua chủ đề bản thân trẻ đã biết được một số hoạt động của cô và
trẻ kiến thức, vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cánhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được các về cơ thể
và bản thân của trẻ, nhu cầu ăn uống để trẻ được lớn nhanh, khỏemạnh
Chủ đề gia đình giúp trẻ mở rộng thêm kiến thức khám phá tìmhiểu về gia đình và những người thân trong gia đình, biết về họ hàngtrong gia đình và những ngôi nhà gia đình ở
Trong chủ đề gia đình, cô giáo có thể trò chuyện, đàm thoại với trẻ
ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúptrẻ nhớ lại những kiến thức, vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinhhoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết vềgia đình, biết quý trọng gia đình và những người thân trong gia đình.Biết tên những những người thân trong gia đình Hình thức tròchuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành cho trẻ nhữngkiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, chữ cái…Từ đótạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin, thích tìm hiểu khám phá những gìliên quan đếngia đình Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kíchthích ở trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đềcủa trẻ chính là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như:Tranh ảnh về các con vật, trang phục như mũ…đó là những phươngtiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và gây hứngthú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một cách tích cực
Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề động vật chúng ta cóthể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về nghề nghiệp như:
Bài hát: Cả nhà tương nhau, cháu yêu bà, ngôi nhà mới, nhà củatôi
Bài thơ: Hai anh em gà con, em yêu nhà em, Giữa vòng gióthơm
Trang 2Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi
mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ được trải
nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu
được Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện,
các đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc, ở xung quanh lớp học
Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục
kiến thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng Giáo viên phải làm
tốt công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề và phối hợp với phụ huynh,
sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho quá trình dạy trẻ được tốt hơn
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN (Từ ngày 19/10 - 13/11/2015)
1/ Lĩnh vực phát triển thể chất Chuẩn 1: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp các vận động cơ bản
Giờ ăn trưa
Chuẩn 6: Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân
Chỉ số 24: Không đi
theo, không nhận
quà của người lạ khi
chưa được người
thân cho phép
- Trẻ biết và không đitheo, không nhận quàngười lạ khi chưa đượcngười thân cho phép
- Hướng dẫn và nhắcnhở trẻ không đượcphép nhận qùa củangười lạ khi chưađược sự cho phép của
Trang 3- Những công việccần làm vừa sức vớimình
- Chủ động và độclập trong công việcmình làm
- Thực hiện công
- Thói quen tự phụcvụ: tự mặc quần áo, tựsắp xếp đồ dùng gọngàng
- Biết nhắc nhở cácbạn cùng tham gia
- Trò chuyện và đàm thoạivới về bản thân và gia đìnhtrẻ, thực hiện trong các hoạtđộng góc, học, mọi lúc mọinơi
Chuẩn 9 : Trẻ biết thể hiện cảm xúc
Mọi lúc , mọi nơi
Chuẩn 10: Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn.
Trang 4Chỉ Số 45: Sẵn sàng
giúp đỡ khi người
khác gặp khó khăn
- Trẻ biết giúp đỡ bạn vàngười khác khi gặp khókhăn
- Thực hiện trong các hoạtđộng hàng ngày và trongmọi lúc, mọi nơi Giáo dụctrẻ thông qua các hoạt độnghọc tập, vui chơi…
Chuẩn 13 : Trẻ thể hiện sự tôn trọng người khác
Vd: Bạn Khanh vẽ đẹp,bạn Thanh đọc thơ giỏi,Bạn Nhân ăn chậm
- Nói được 1sở sở thíchcủa bạn bè và ngườithânVD: Bạn Kiệt thích
ăn thịt gà
Giờ chơi hoạt động góc
Chuẩn 14: Trẻ nghe hiểu lời nói
Chỉ Số 64: Nghe
hiểu nội dung câu
chuyện, thơ, đồng
dao ca dao dành cho
lứa tuổi của trẻ
-Trẻ hiểu được nội dungcâu chuyện, thơ, đồngdao và ca dao
- Trò chuyện với trẻ và cáchoạt động trong ngày
Trang 5Chỉ Số 81: Có hành
vi giữ gìn bảo vệ
sách
Trẻ có hành vi bảo vàgiữ gìn môi trường sạchđẹp
- Thực hiện trong hoạt độnghọc và mọi lúc mọi nơi
Chuẩn 18 :Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc.
Chỉ Số 85: Biết kể
chuyện theo tranh
Trẻ nhìn vào tranh vànội được nội dung ảnhminh họa
Trẻ nói được thứ tự sựviệc sảy ra từ các bứctranh
âm đúng
Trong giờ LQCC
4/ Lĩnh vực phát triển nhận thức Chuẩn 21 :Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường xã hội
- Nhận ra đặc điểmchung về công dụng,chất liệu của 3, 4 đồdùng và sử dụng các từkhái quát để goị tênnhóm theo công dụng vàchất liệu
- Tổ chức trong hoạt động
có chủ đích, hoạt động dạochơi
Chuẩn 22: Trẻ thể hiện một số hiểu biết vè âm nhạc và tạo hình
- Chỉ Số 99: Nhận ra
giai điệu (Vui, êm
Nghe bản nhạc, bài hátgần gũi và nhận ra được
Thông qua các tiết học dạy
âm nhạc trẻ nhận ra giai
Trang 6dịu, buồn) của bài
hát hoặc bản nhạc
bản nhạc là vui haybuồn, nhẹ nhàng haymạnh mẽ, êm dịu hayhùng tráng, chậm haynhanh
điệu của bài hát vui, buồnnhư : Cái mũi, mời bạnăn…
Giờ làm quen môn âm nhạc
Chuẩn 24: Trẻ nhận biết về một số hình học và định hướng trong không
- Trẻ lấy được một sốvật quen thuộc có dạng
Môn toán, các giờ chơi hoạtđộng góc
Trang 7hình học theo yêu cầu.
II/ MẠNG NỘI DUNG:
* Gia đình của bé:
- Các thành viên trong gia đình:
- Tôi bố, mẹ, anh, chị em, (họ tên, sở thích)
- Công việc của các thành viên trong gia đình
- Những thay đổi trong gia đình
* Ngôi nhà gia đình ở:
- Địa chỉ gia đình
- Nhà là nơi gia đình cùng chung sống.Biết dọn dẹp và giữ gìn sạch sẽ
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà 1 tập thể, nhà ngói…)
- Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà
- Những người kỉ sư, thợ xây, thợ mộc là những người làm nên ngôinhà
* Nhu cầu của gia đình:
- Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình
- Gia đình là nơi các thành viên sống vui vẽ hạnh phúc trẻ được thamgia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình như các ngày tronggia đình, cách thức đón tiếp
- Biết các loại thực phẩm cần cho gia đình Cần ăn thức ăn hợp vệsinh
- Học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ
Trò chuyện về gia đình bé và gia đình của các bạn trong lớp
- Thực hiện các bài tập thể dục chung
Trang 8- Trẻ biết nhảy cao, bật xa- ném xa bằng 1 tay - bò theo đường zíchzắc
- Vận động tinh: Thực hiện vận đông khéo léo của đôi bàn tay ngóntay: Tết tóc, cầm bút, cầm kéo
- Trò chuyện giới thiệu các món ăn trong gia đình: Các thực phẩm cầndùng cho gia đình và lợi ích của chúng
Bé tập làm nội trợ
* Phát triển ngôn ngữ
- Trò chuyện đàm thoại gia đình, các thành viên trong gia đình.
- Trò chuyện về công việc của bố mẹ
- Kề về những kỉ niệm, những sự kiện của gia đình
- Truyện: Tích Chu
- Thơ: Em yêu nhà em
- Chuyện: Ba cô gái
- Thơ: Làm anh
- Một số bài thơ đồng dao về tình cảm gia đình
* Nhận biết và phát âm chữ e, ê, u, ư
-Tập tô chữ: e, ê, u, ư
- Tổ chức các trò chơi về chữ cái
- Làm sách về gia đình bé, ngôi nhà của bé
- Làm ngôi nhà của bé (bằng các phế liệu)
* Phát triển nhận thức:
K/P: - Trò chuyện về gia đình của bé
-Trò chuyện khám phá các vật liệu làm ra nhà, khám phá sử dụng đồdùng an toàn, tìm hiểu về gia đình các bạn trong lớp
* Toán: - Ôn nhận biết, phân biệt hình tròn, vuông, tam giác, Chữ
nhật
- Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ
- Ôn số lượng trong phạm vi 5 Nhận biết số 5
- Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật
Nhận ra và gọi tên khối trụ, khối cầu, nhận dạng trong thực tế Nhậnbiết ý nghĩa của các con số trong cuộc sống như số nhà, số điện thoạitrong gia đình, biển số xe Đếm đến 5 các nhóm có 5 đối tượng
Trang 9Nhận biết về mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5 về các đồ dùngtrong gia đình.
* Hát: - Cả nhà thương nhau
- Nhà của tôi
- Cháu yêu bà, Múa cho mẹ xem
- Vận động theo lời ca –nghe hát dân ca trò chơi âm nhạc
- Làm một số công việc giúp bố mẹ và người thân trong gia đình
- Làm quà tặng bố, mẹ và những người thân
- Trò chuyện tìm hiểu về tình cảm, sở thích của các thành viện tronggia đình và những ứng xử lễ phép, lịch sự với những người thân tronggia đình
- Đóng kịch: Tích Chu, Ba cô gái
- Đóng vai các thành viện trong gia đình, bác sĩ, người bán hàng
- Trò chơi: Người đầu bếp giỏi, Gia đình ngăn nắp
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT TUẦN
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH NHÁNH I: GIA ĐÌNH CỦA BÉ (Thực hiện từ ngày 19/10 – 23/10/2015)
Trang 10- Trẻ thuộc thơ, biết kể
lại câu chuyện
- Trẻ nhận biết đượcchữ e, ê
- Trẻ ôn nhận biếthình tròn, hìnhvuông, hình chữ nhật,hình tam giác
- Trẻ thuộc được bàithơ, biết kể lạichuyện
- Trẻ nhảy xuốngđược từ độ cao 40 cm
- Trẻ hát đúng lời cácbài ca, giai điệu vàsắc thái tình cảm củabài hát trẻ đã đượchọc trong chủ đề
- Thông qua các tròchơi hoạt động góc
- Dạy trẻ biết về nhữngngười thân trong giađình
- Dạy trẻ làm quen nhómchữ cái e, ê
- Toán : ôn nhận biếthình tròn, hình vuông,hình chữ nhật, hình tamgiác
- Tổ chức trong các hoạtđộng mọi lúc mọi nơi,hoạt động học
- Thể dục: nhảy xuốngđược từ độ cao 40 cm
- LQVH:
Truyện: Ba cô gái
Âm nhạc: bài hát “ôngcháu”
- Tổ chức trò chơi: Giađình
+ Xây dựng: Xây ngôinhà
+ Vận động: Gia đìnhgấu
+ Trò chơi dân gian: Dệtvải
+ Trò chơi học tập: Giađình của bé
Trang 11nhàng, dẻo dai, khéo
léo trong các hoạt
- Tự giác làm việc
- Thể hiện sựthích thú khi đượclàm việc
- Những côngviệc cần làm vừa sứcvới mình
- Chủ động và độclập trong công việcmình làm
- Thực hiện công
- Thói quen tựphục vụ: tự mặc quần
áo, tự sắp xếp đồdùng gọn gàng
- Biết nhắc nhởcác bạn cùng thamgia
Trẻ biết thể hiện 4trạng thái cảm xúcphù hợp với tìnhhuống qua lơi nói, cửchỉ , nét mặt khi :
- Vui
- Buồn
- Ngạc huên
- Sợ hãi Tức giận
- Trò chuyện đầugiờ,HĐG
- Trò chuyện đầugiờ,HĐG
Trang 12trong các giờ học, biết
đoàn kết trong hoạt
động học, chơi
- Biết bảo yêu quý gia
đình và kính trọng
- Nói công dụng vàchất liệu của các đồdùng thông thườngtrong sinh hoạt hàngngày
- Nhận ra đặc điểmchung về công dụng,chất liệu của 3, 4 đồdùng và sử dụng các
từ khái quát để goịtên nhóm theo côngdụng và chất liệu
- Trẻ biết chú ý lắngnghe người khác vàđáp lại bằng cử chỉ,nét mặt, ánh mắt phùhợp, không ngắt lờingười khác nói
Trò chuyện trong cáchoạt động
Trang 13người thân trong gia
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện về gia đình
- Sưu tầm băng đĩa có ghi một số âm thanh môi trường xung quanh
- Chuẩn bị bút chì, bút sáp, màu, đất nặn, giấy vẽ, hồ dán
- Bộ chữ cái, chữ số, lô tô về gia đình
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí lớp, trường
- Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây cảnh
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liên quanđến chủ đề
II/ MẠNG NỘI DUNG:
GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Trang 14Các thành viên trong gia đình
Tình cảm đối với gai đình
- Biết họ tên và một số đặc điểm
của người thân trong gia
đình,hiểu được các mối quan hệ
trong gia đình.
- Biết công việc và cuộc sống
hằng ngày của các thành viên
trong gia đình.
PHÁT TRIỂN TC – XH
Thông qua các trò chơi để phát triển tình cảm - xã hội.
- Trò chơi vận động: kéo co, tìm đúng số nhà,gia đình nào nhanh, …
- Trò chơi dân gian: Dệt vải, Lộn cầu vồng, Bịt mắt đá bóng.
- Trò chơi học tập: Gia đình của bé, Nhà bé ở đâu, Thư của nhà nào, Đi siêu thị.
* Góc phân vai: Gia đình, Bác sĩ, Nấu ăn, bán hàng.
Trang 15
* PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPKH:
- Biết giữ gìn sức khoẻ của bản thân và
người thân trong gia đình, thành thạo các
thói quen vệ sinh hàng ngày
- Biết nói với người lớn khi bị ốm đau
mệt mỏi
- Phân biệt được ích lợi của 4 nhóm thực
phẩm, biết lựa chọn thực phẩm theo sở
thích của gia đình, kể được tên một số
món ăn ở nhà ở trường và cách chế biến
Trang 16II KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
1 Đón trẻ - Thể dục sáng:
- Trao đổi với phụ huynh về gia đình, địa chỉ, số điện thoại
- Đón trẻ vào lớp, Trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày (cs 33) như chào cô giáo, người thân, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định và trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói củ chỉ (cs 36)
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh
mắt phù hợp( cs74)
- Trò truyện với trẻ về gia đình của trẻ có những ai?
- Cho trẻ xem tranh ảnh xung quanh lớp
- Điểm danh trẻ
*Thể dục buổi sáng:
2 Hoạt động ngoài trời:
- Tìm hiểu môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội
- Quan sát tranh ảnh về chủ đề.
Ôn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới của bài học trong ngày.
- Trò chơi vận động: Gia đình gấu
Trò chơi học tập: Gia đình của bé
Trò chơi dâm gian: Dệt vải
Chơi tự do: vẽ, nặn Chơi với cát, với nước, chăm sóc cây xanh
- Trẻ chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét
Trang 17- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét
mặt, ánh mắt phù hợp( cs74)
Thông qua các hình ảnh đàm thoại với trẻ về người thân tronggia đình, giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý người thântrong gia đình
m đúng sốnhà
Chơi tự do
Tc với trẻ
về cách xưng hô trong gia đình
TCVĐ:Tì
m đúng sốnhà
Chơi tự do
Quan sát các kiểu nhàTCV Đ:
Gia đình nào nhanhChơi tự do
Quan sát các kiểu nhàTCV Đ: Giađình nào nhanhChơi tự do
e, ê
* Âm nhạc:
- Hát bài
“Cả nhàthương
Trang 18vuông,hình chữnhật, hìnhtam giác
(Cs 91)
nhau”
- Nghe hát:Bàn tay Mẹ-TC: Ainhanh nhất
* Góc phân vai: Gia đình, Cửa hàng
* Yêu cầu: Trẻ chơi với vai đã nhận, sắp xếp đồ dùng gọn
gàng ngăn nắp, biết nhường bạn trong khi chơiTrẻ biết sắp xếp hàng gọn gàng, đồ khô, hàng tươi sống riêng
* Chuẩn bị: Một số đồ chơi gia đình: Bát đĩa xoong nồi, hoa
quả, một số thực phẩm như thịt, cá, tôm
Gạo thóc, rau, củ, quả vv
* Góc xây dựng: Ngôi nhà của bé.
* Yêu cầu: Trẻ biết xây nhà của mình đang ở, có vườn, cây
xanh, có mọi thứ sinh hoạt trong gia đình
* Chuẩn bị: Chuẩn bị một số khối gỗ để xây một số cây xanh.
Bộ đồ lắp ghép
* Góc học tập và sách: Trẻ quan sát tranh ảnh về chủ đề.
* Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng màu để tô tranh về chủ đề, vẽ
người thân Biết mở sách để đọc truyện
* Chuẩn bị: Lô tô về người thân trong gia đình, và các thực
phẩm, truyện tranh
* Góc nghệ thuật:
* Yêu cầu: Trẻ biết vẽ, nặn, xé ,dán tạo ra những sản phẩm đẹp
Trẻ biết hát vận động những bài trong chủ đề
Trang 19* Chuẩn bị: Giấy màu, bút vẽ, đất nặn Dụng cụ âm nhạc như
phách, gõ
* Tiến hành các góc: Cô đàm thoại với trẻ về chủ đề gia đình.
- Giới thiệu các góc chơi
- Cô gợi ý cho trẻ các góc chơi, trò chơi Trẻ về góc chơi thỏathuận nhận vai chơi của mình
- Cô hướng dẫn trẻ chơi có thể tham gia chơi với trẻ
Hình chữ nhật
Anh traiChị gái
Em gái
Số nhàNgôi nhàÍt con
Ôn các từ
đã học trong tuần
- Cho trẻ ôn lại một số hoạt động mà trẻ chưa thực hiện tốtđược ở buổi sáng
- Cho trẻ làm quen bài học ngày hôm sau
Tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình.
- Chơi tự do - xem tranh – nghe đọc thơ hoặc đọc đồng giao
- Trò chơi học tập: Gia đình của bé
- Vệ sinh – nêu gương – bình cờ
- Xem băng hình về chủ đề
- Trả trẻ trao đổi phụ huynh
- Nhận xét cuối ngày
Trang 20KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH NHÁNH I: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
I.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1 Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng
- Trao đổi với phụ huynh về gia đình, địa chỉ, số điện thoại
- Đón trẻ vào lớp, Trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày (cs 33) như chào cô giáo, người thân, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định và trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói củ chỉ (cs 36)
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh
mắt phù hợp( cs74)
- Trò truyện với trẻ về gia đình của trẻ có những ai?
- Cho trẻ xem tranh ảnh xung quanh lớp
Điểm danh trẻ
2 Hoạt động ngoài trời :
Quan sát tranh về gia đình
TCVĐ: Kéo co Chơi tự do
I/ MUC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức
- Trẻ nhận biết được các hoạt động quan sát và nhận xét nêu lên
ý kiến của mình khi quan sát
Trang 21-Trẻ chơi được trò chơi và biết cách chơi luật chơi hứng thútham gia chơi
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt, so sánh
- Phát triển ngôn ngữ,tư duy và khả năng phán đoán
- 90-95% trẻ nắm được bài
3 Thái độ
- Trẻ yêu quý người thân trong gia đình
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét
mặt, ánh mắt phù hợp( cs74)
II/ CHUẨN BỊ
- Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý trẻ thoải mái
- Tranh, các đồ dùng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sát
III/Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát tranh về gia đình
- Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục trẻ trước khi đi dạo
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài: cả nhà thương nhau và hỏi cháu : bạn nào kể cho cô biết nhà các con có những ai? ( cho cháu kể) đễ biết gia đình con là gia đình như thế nào thì hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát tranh về gia đình nhé!
- Cô cho cháu đọc thơ : Thương ông, đồng dao: tay đẹp…
- Kết hợp cho trẻ quan sát bầu trời, quang cảnh thiên nhiên
- Cho trẻ quan sát tranh và cùng đàm thoại với trẻ: Bạn nào cho cô biết trong tranh cô vẽ những ai? ( cho cháu kể) vậy các con đếm xemtranh có tất cả bao nhiêu người? ( cho cháu đếm và phát biểu) Vậy một gia đình có 4 người là gia đình đông con hay ít con? ( gia đình ít
Trang 22con) Còn tranh này cô có những ai? Đó là gia đình đông con hay ít con? ( đông con)
Hoạt động 2: TCVĐ: Kéo co
Cô giới thiệu phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i cho trÎ, híng dÉn trÎ ch¬i
- C« quan s¸t, nh¾c trÎ ch¬i ngoan
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường
- Cô bao quát trẻ
-Nhận xét chung
3 Hoạt động có chủ đích :
BẬT NHẢY TỪ TRÊN CAO XUỐNG 40 CM
Trò chơi: Mèo và chim sẻ
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết bật nhảy từ độ cao 40 cm xuống đất(cs 2), chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân và có khả năng giữ thăng bằng cho cơ thể 1 cách mạnh dạn và tự tin
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng bật nhảy cho trẻ, giúp trẻ phát triển sự mạnh dạn, tựtin, khả năng giữ thăng bằng và phối hợp vận động của các bộ phậntrên cơ thể, phản xạ nhanh với tín hiệu thông qua trò chơi
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ tinh thần kỷ luật trong giờ học, biết thực hiện nhiệm
vụ theo hiệu lệnh của cô Mạnh dạn tự tin khi tham gia các hoạt động tập thể
Trang 23Hoạt động 1 Trò chuyện
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi: “Dấu tay, dấu
chân”
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Chân và tay là gì của cơ thể?
- Ngoài chân và tay ra trên cơ thể chúng ta còn
có những bộ phận nào?
- Các bộ phận đó có tác dụng gì?
- Muốn cơ thể khỏe mạnh chúng mình cần phải
làm gì?
=> Muốn cơ thể luôn khỏe mạnh cần phải giữ
gìn vệ sinh sạch sẽ, ăn uống đủ chất, chăm chỉ
luyện tập thể dục thể thao
Hoạt động 2: Trọng tâm
1 Khởi động.
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp đi,
chạy các kiểu Sau đó cho trẻ xếp 2 hàng dọc,
điểm số, chuyển đội hình 2 hàng dọc thành 4 hàng
dọc
2 Trọng động.
a Bài tập phát triển chung: ( ĐH: 4 hàng dọc )
- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao ( 2l x 8n )
- Chân: Ngồi khuỵu gối ( 3l x 8n )
- Bụng: Cúi gập người về phía trước ( 2l x 8n )
- Trẻ tập theo cô các động tác
- Trẻ chuyển đội hình theo hiệu lệnh
- Trẻ xem cô làm mẫu
Trang 24+ Lần 2: Cô tập kết hợp phân tích động tác:
- TTCB: Cô bước lên trên bục, người đứng thẳng,
2 tay thả xuôi dọc thân, khi có hiệu lệnh “Chuẩn
bị” Cô đưa 2 tay ra phía trước, khi có hiệu lệnh
“Bật” cô lăng nhẹ 2 tay xuống dưới, ra sau, đầu
gối hơi khuỵu nhún chân đạp mạnh lấy đà để bật
nhảy xuống chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn
chân, đồng thời 2 tay cô lăng ra trước để giữ
thăng bằng, sau đó cô nhẹ nhàng đi về đứng ở
cuối hàng
* Trẻ tập thử:
- Cô cho 2 trẻ khá lên tập cho cả lớp quan sát
* Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Cô cho trẻ tập lần lượt 2 trẻ 1 lần cho
đến hết
- Cô bao quát, sửa sai Động viên khuyến khích
trẻ
- Lần 2 : Cô cho trẻ ở 2 hàng chia thành 2 đội
tập dưới hình thức thi đua và cho tăng thêm bục
cho trẻ luyện tập
- Cô động viên khuyến khích trẻ tập
* Củng cố: Cho 1 - 2 trẻ mạnh dạn lên tập lại 1
lần
- Hôm nay các con được luyện tập bài gì?
c Trò chơi: Mèo và chim sẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi, luật
chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Cô bao quát và động viên trẻ chơi
- Hỏi lại tên trò chơi
4 Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 - 2 vòng rồi ra chơi
- Trẻ tập theo hiệu lệnh
- Trẻ tập theo điều khiển của cô
Trang 25b) Đồ dung, phương tiện:
* Đồ dùng cho Cô: Trước khi học cô dặn trẻ mang hình của gia đình
mình lên lớp cho cô và các bạn cùng xem Tranh vẽ gia đình đông con: Có từ 3 đứa con trở lên
- Tranh vẽ gia đình ít con: Có từ 1 đến 2 con
* Đồ dùng cho Trẻ : Thẻ số, nhà bằng bìa, băng catset có bài hát “ba
ngọn nến lung linh”
3 TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Trang 26Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động
của trẻ
* Hoạt động 1: Vận động theo bài hát
- Cô mở nhạc bài “Ba ngọn nến lung linh”
cùng trẻ vận động theo bài hát
- Cô hỏi trẻ:
+ Bài hát nói lên điều gì ?
+ Trong bài hát cho ta biết gia đình này gồm
có mấy người và đó là những ai ?
-Cô nói: Trong chúng ta ai cũng có một gia
đình có bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em.Mọi
người trong gia đình đều yêu mến nhau, quan
tâm nhau Hôm nay cô và các con haỹ kể về
gia đình của mình nhé!
* Hoạt động 2 : Trao đổi trò chuyện về gia
đình của bé
- Cô cho trẻ lên chọn ảnh phù hợp với gia đình
trẻ các con hãy lấy ảnh mà các con sưu tầm
đem lên gắn lên bảng sau đó kể về gia đình
của mình cho cô và các bạn nghe nhé!
- Cô cho trẻ xung phong trước (Cho một trẻ có
gia đình đông con kể trước sau đó cho một trẻ
thuộc gia đình ít con lên kể sau)
- Sau khi trẻ kể xong cô hỏi thêm về địa chỉ,
về công việc của các thành viên, về tình cảm
của trẻ dành cho các thành viên trong gia đình
Trang 27+ Gia đình đông con thì chi phí nhiều hơn do
phải mua sắm nhiều đồ dùng hơn
+ Gia đình ít con chi phí ít hơn vì chỉ mua ít
đồ dùng
+ GĐ đông con làm việc nhiều hơn, vất vả
hơn gia đình ít con
- Cô nói gia đình đông con là gia đình có từ 3
con trở lên, đối với gia đình đông con bố mẹ
thường phải làm việc vất vả hơn, ít có thời
gian chăm sóc con hơn gia đình ít con.Các con
phải biết kính yêu bố, mẹ và phải biết chăm
sóc lại bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ với những công
việc vừa sức các con nhé!
* Hoạt động 3: Trò chơi “Gia đình em”
+ Cách chơi: cô cho trẻ sắp xếp gia đình của
mình bằng lô tô và sắp theo thứ tự từ trái qua
phải, các bạn cùng kiểm tra cho nhau
VD: Nhà sống chung có ông, bà thì trẻ sẽ xếp:
ông, bà, bố, mẹ, con
+ Luật chơi :Xếp ngược sẽ nhảy lò cò
-Sau khi trẻ xêp xong cô kiểm tra lại và hỏi
một vài trẻ về gia đình của trẻ gồm có những
ai
* Hoạt động 4: Trò chơi “ Về đúng nhà”
+ Cách chơi: Trẻ cầm tấm hình gia đình mình
vừa đi vừa hát các bài hát về gia đình như:Tổ
ấm gia dình, ba ngọn nến lung linh, cháu yêu
bà, cả nhà thương nhau Khi có hiệu lệnh của
cô trẻ sẽ chạy thật nhanh về nhà của mình
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Trang 28Nhà có chữ số tương ứng với số lượng người
trong gia đình của trẻ
VD: Gia đình trẻ gồm 5 người trẻ sẽ chạy về
nhà có số 5
+Luật chơi: Trẻ nào chạy sai nhà sẽ nhảy lò
cò hoặc ra ngoài 1 lần chơi
Kết thúc: cô nhận xét nhẹ nhàng và cho cháu
- Chăm chú lắngnghe người khác
và đáp lại bằng cửchỉ, nét mặt, ánhmắt phù hợp(
cs74)
Một số đồ chơigia đình: Bát đĩaxoong nồi, hoaquả, một số thựcphẩm như thịt,
cá, tôm
ổn định tổ chức : cô cho trẻhát “ cả nhà thương nhau”
cô cùng trò chuyện về giađình trẻ:
bạn nào kể gia đình mình
có những ai?
Công việc của mỗi thànhviên gia đình là làm gì ?Các con phải đối xử nhưthế nào với những ngườithân trong gia đình củaminh?
Thế bây giờ các con cóthích được chơi đóng vainhững thành viên trong giađình không nào?
Bạn nào thích đóng vai làmngười mẹ?
Trang 29Bạn nào thích đóng vai làmbố/chị/anh/em nào?
Người mẹ thì làm nhữngcong việc gì ? công việccủa bố ra sao? Trẻ tự nhậnvai chơi, về góc chơi
Trẻ biết được mẹ , bố đóngvai trò quan trọng như thếnào trong gia đình
Trẻ biết được người bánhàng phải như thế nào?Người mua hàng thì phảibiết khi mua hang là phảitrả tiền, sau khi khách muahàng xong thì người bánhàng phải nói gì vớikhcasch hàng của mìnhnào?
gỗ để xây một sốcây xanh
Bộ đồ lắp ghép
ở góc xây dựng ngày hômnay cô và các con chúng ta
sẽ cùng học cách xây ngôinhà cho gia đình mình nhécác con!
Để xây được ngôi nhà côngviệc đầu tiên chúng ta cànlàm là gì nào?(kiếm nguyênliệu để xây)
Sau khi chúng ta có nguyênliêu để xây rồi thì chúng tacần có ai để xây nào?(bácthợ xây)
Trang 30Công việc của các bác thợxây như thế nào?
Cô đàm thoại với trẻ vềngôi nhà của mình sau đócho trẻ xây
Góc
học tập
và sách
Trẻ biết sử dụngmàu để tô tranh vềchủ đề, vẽ ngườithân Biết mở sách
để đọc truyện
Lô tô về ngườithân trong giađình, và các thựcphẩm, truyệntranh
Cô hướng dẫn trẻ lấy nướctưới cho cây, quan sát vìsao cây hút nước
Chơi với cát, đúc khuôncác loại quả mà trẻ thích
Góc
nghệ
thuật
Trẻ biết vẽ, nặn ,xé,dán tạo ra nhữngsản phẩm đẹp
Trẻ biết hát vậnđộng những bàitrong chủ đề
Giấy màu, bút vẽ,đất nặn
Dụng cụ âm nhạcnhư phách, gõ
Cô khuyến khích trẻ chơi,hát, múa, kể chuyện, vẽ,nặn, xé dán theo nội dungchủ đề
Trẻ vẽ một số thực phẩm
mà trẻ thích phẩm đẹp
Trẻ hát những bài hát màtrẻ yêu thích ,những bài hát
có trong chủ đề
5 Vệ sinh ăn trưa- ngủ trưa- Ăn phụ:
- Lần lượt cho trẻ đi vệ sinh tay chân, cô bao quát lớp
- Giờ chuẩn bị ăn cơm cho trẻ đọc thơ hát về chủ đề gia đình
- Ăn cơm cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết về dinh dưỡng, sự cần
thiết phải ăn những thức ăn đó
- Giờ ngủ cô bao quát cho trẻ ngủ một lượt, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ
IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Vệ sinh – ăn xế
Trang 31Tăng cường tiếng việt cho trẻ Cụm từ: Gia đình, bố mẹ, ông bà 1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nghe và hiểu, phát âm rõ ràng với cụm từ: Gia đình, bố mẹ, ông bà
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt,
- Hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Các con vừa hát nói về điều gì?
- Các con có biết trong gia đình các con có ai không?
b/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1:
* Cụm từ “Gia đình”
- Quan sát hình ảnh “Gia đình” Phát âm cụm từ
- Bức tranh gì? Đây là tranh một gia đình
- Cô mở rộng kết hợp giáo dục
* Cụm từ “Bố mẹ”
- Các con quan sát hình ảnh gì đây “Bố mẹ” Phát âm
- Ai là người sinh ra các con?
* Trò chơi: “Ai tinh mắt”.
- Cho trẻ nhìn vào hình đoán xem hình ảnh gì và cho trẻ đọc lại cụm
từ dưới hình ảnh đó
Trang 32* Trò chơi: “Rung chuông”
- Cô yêu cầu trẻ nào rung chuông nhanh sẽ được phát âm trả lời cụm
từ đó
c) Kết thúc hoạt động: Chơi trò chơi nhẹ.
- Cho trẻ làm quen bài học ngày hôm sau: Ôn nhận biết hình tròn, hìnhvuông, hình chữ nhật, hình tam giác
- Chơi tự do
- Trẻ biết và không đi theo, không nhận quà người lạ khi chưa được người thân cho phép
- Chơi tự do – dân gian
- Vệ sinh – nêu gương – bình cờ
- Trả trẻ trao đổi phụ huynh
Nhật ký cuối ngày
1 Những trẻ nghỉ học:
2 Hoạt động có chủ đích:
Những trẻ tham gia chưa tích cực:
Những trẻ chưa đạt yêu cầu:
3 Những hoạt động khác:
4 Những biểu hiện đặc biệt của trẻ:
Trang 33
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH NHÁNH I: GIA ĐÌNH CỦA BÉ I/ Các hoạt động trong ngày:
1 Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng
- Trao đổi với phụ huynh về gia đình, địa chỉ, số điện thoại
- Đón trẻ vào lớp, Trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày (cs 33) như chào cô giáo, người thân, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định và trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói củ chỉ (cs 36)
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh
mắt phù hợp( cs74)
- Trò truyện với trẻ về gia đình của trẻ có những ai?
- Cho trẻ xem tranh ảnh xung quanh lớp
Điểm danh trẻ
2 Hoạt động ngoài trời :
Quan sát tranh về công việc của những người trong gia đình
Trang 342 Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nhận biết phân biệt, so sánh
- Phát triển ngôn ngữ,tư duy và khả năng phán đoán
- 90-95% trẻ nắm được bài
3 Thái độ
- Trẻ yêu quý người thân trong gia đình
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét
mặt, ánh mắt phù hợp( cs74)
II/ CHUẨN BỊ
- Trẻ trang phục gọn gàng, tâm sinh lý trẻ thoải mái
- Tranh, các đồ dùng, dụng cụ ngoài trời cho trẻ chơi, quan sát
III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát tranh về công việc của những người trong gia đình
- Cho trẻ ra sân nhắc nhở, giáo dục trẻ trước khi đi dạo
- Cô và trẻ vừa đi dạo vừa hát bài: cháu yêu bà, đọc thơ: gió từ tay mẹ…
- Kết hợp cho trẻ quan sát bầu trời, quang cảnh thiên nhiên
- Hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát công việc của từng ngườitrong gia đình nhé!
- Cho trẻ xem tranh và đàm thoại cùng trẻ về từng bức tranh
* Hoạt động 2: TCV Đ “Tìm đúng số nhà”
Cô giới thiệu phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i cho trÎ, híng dÉn trÎ ch¬i
- C« quan s¸t, nh¾c trÎ ch¬i ngoan
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi các trò chơi trên sân trường
- Cô bao quát trẻ
- Nhận xét chung
Trang 35- Giáo dục trẻ biết trẻ biết liên hệ thực tế khi học xong.
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh
mắt phù hợp( cs74)
2 Chuẩn bị:
- Thẻ chữ số 1, 2, 3, 4
- Mỗi trẻ 1 hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật
- Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng to hơn
- Hột hạt để trẻ xếp hình
-Nội dung tích hợp: MTXQ, âm nhạc
3 Phương pháp: Quan sát – đàm thoại, thực hành
4 Tiến hành hoạt động:
của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định –trò chuyện
- Cô cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” trò
chuyện với trẻ về chủ đề gia đình Nhà các con là
nhà gì? (Nhà gỗ, nhà xây…) Hàng ngày con làm
việc gì để giúp bố mẹ Hôm nay cô cho các con
- Lớp hát
- Trẻ trả lờiTrẻ quan sát
Trang 36ôn nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông,
hình tam giác, hình tròn nhé
* Hoạt động 2: Tiến hành hoạt động
Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam
giác, hình chữ nhật
- Cô cho trẻ quan sát và đọc tên từng hình
Luyện tập nhận biết tròn, hình tam giác, hình
chữ nhật, hình vuông
- Cô cho trẻ quan sát hình tròn
- Cô cho trẻ quan sát các hình
- Hỏi trẻ hình tam giác có mấy cạnh, mấy góc
cho trẻ đếm
- Tương tự hình vuông, hình chữ nhật (Cô nói
thêm hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, hình chữ
nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng
nhau )
* Trò chơi: Cô nói hình gì trẻ đưa hình đó lên và
nói nhanh các góc của hình đó
VD: Hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc
* Trò chơi: Cô nói tên hình các cháu giơ thẻ số
thay cho số cạnh của hình
VD: Hình tam giác có 3 cạnh tương ứng với số
Trang 37* Góc học tập: Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử
chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp( cs74)
Xem tranh truyện, tranh thơ Tô màu, đọc, nối chữ cái, cắt dán
* Yêu cầu: Trẻ biết nhìn tranh truyện kể theo suy nghĩ của mình Đọcđược các chữ cái đã học, tô màu nối chữ cái
* Chuẩn bị: Tranh truyện, tranh thơ – chữ cái đã học, màu, bút
* Góc thiên nhiên: Quan sát, chăm sóc tưới nước cho cây.
- Yêu cầu: Trẻ biết chăm sóc tưới nước cho cây, quan sát cây
- Chuẩn bị: Nước, chai, lọ, phiểu Cây xanh ở góc chơi.
* Góc nghệ thuật: Hát, vẽ, cắt, dán tô màu, nặn tạo ra sản phẩm về
chủ đề
* Yêu cầu: Trẻ hát vận động các bài hát trong chủ đề Luyện các kỹnăng vẽ, nặn, xé dán, tô màu để tạo ra sản phẩm
* Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc Màu tô, bút, giấy, đất nặn, kéo, hồ dán
* Tiến hành các góc: Cô đàm thoại với trẻ về chủ đề gia đình
- Giới thiệu các góc chơi
- Cô gợi ý cho trẻ các góc chơi, trò chơi Trẻ về góc chơi thỏa thuậnnhận vai chơi của mình
- Cô hướng dẫn trẻ chơi có thể tham gia chơi với trẻ
Nhận xét quá trình trẻ chơi
Kết thúc thu dọn dụng cụ
5 VỆ SINH ĂN TRƯA:
- Cô cho trẻ đi vệ sinh sau đó rửa tay bằng vòi nước sạch
- Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa
- Động viên trẻ ăn hết xuất cơm, không rơi vãi cơm, ăn xong súcmiệng và cho trẻ ngủ đủ giấc
Trang 38- Trẻ nghe và hiểu, phát âm rõ ràng với cụm từ: Hình vuông, hìnhtròn, hình tam giác, hình chữ nhật
- Luyện kỹ năng phát âm cho trẻ
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt,
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong gia đình các con phải như thế nào với nhau?
Trang 39- Cho trẻ nhìn vào hình đoán xem hình ảnh gì và cho trẻ đọc lại cụm
từ dưới hình ảnh đó
* Trò chơi: “Thi ai nhanh”
- Cô yêu cầu trẻ nào rung chuông nhanh sẽ được phát âm trả lời cụm
từ đó
c) Kết thúc hoạt động: Chơi trò chơi nhẹ.
Cho trẻ làm quen với bài học ngày hôm sau: Truyện: Tích Chu
- Cho trẻ chơi tự do
- Vệ sinh – nêu gương – bình cờ
- Trả trẻ trao đổi phụ huynh
Nhật ký cuối ngày
1 Những trẻ nghỉ học:
2 Hoạt động có chủ đích:
Những trẻ tham gia chưa tích cực:
Những trẻ chưa đạt yêu cầu:
3 Những hoạt động khác:
4 Những biểu hiện đặc biệt của trẻ:
Trang 40
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2015
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH NHÁNH I: GIA ĐÌNH CỦA BÉ I/ Các hoạt động trong ngày:
1 Đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh, điểm danh, thể dục sáng
- Trao đổi với phụ huynh về gia đình, địa chỉ, số điện thoại
- Đón trẻ vào lớp, Trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày (cs 33) như chào cô giáo, người thân, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định và trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói củ chỉ (cs 36)
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh
mắt phù hợp( cs74)
- Trò truyện với trẻ về gia đình của trẻ có những ai?
- Cho trẻ xem tranh ảnh xung quanh lớp
Điểm danh trẻ
2 Hoạt động ngoài trời :
Quan sát tranh về công việc của những người trong gia đình
TCV Đ: Tìm đúng số nhà.
Chơi tự do
I/MUC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức
- Trẻ nhận biết được các hoạt động quan sát và nhận xét nêu lên
ý kiến của mình khi quan sát