1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mầm non chủ đề nghề nghiệp

18 4,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 206 KB

Nội dung

Giáo án mầm non chủ đề nghề nghiệp Nội dung chính:NGHỀ TRUYỀN THÔNG Ở ĐỊA PHƯƠNG: NGHỀ LÀM BÁNH, NGHỀ LÀM CHỔI CHÍT+HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: Trẻ nhớ tên câu truyện, hiểu nội dung bài, nắm được tên nhân vật, trình tự nội dung của truyện Thần sắt+HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: Củng cố cho trẻ biểu tượng những chiếc vòng màu sắc, Trẻ biết vẽ những chiếc vòng có nhiều màu sắc khác nhau,Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, vẽ các nét cong tròn khép kín, cách phối các màu sắc và tạo bố cục hài hòa cho bức tranh.+ HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: Trẻ quan sát nói được tên dụng cụ công việc của nghề làm bánh, chổi chít. Trẻ biết giữ gìn truyền thống địa phương.

Trang 1

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ ( KẾ HOẠCH TUẦN 16 )

THỜI GIAN THỰC HIỆN :TỪ 23/12/2013 ->27/12/2013

CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ TRUYỀN THÔNG Ở ĐỊA PHƯƠNG: NGHỀ LÀM BÁNH, NGHỀ LÀM CHỔI CHÍT

Nội dung

hoạt

động

Thứ hai 23/12/2013

Thứ ba 24/12/2013

Thứ tư 25/12/2013

Thứ năm 26/12/2013

Thứ sáu 27/12/2013

Đón

trẻ

thể dục

sáng

1.Đón trẻ:

Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ nhắc trẻ chào bố mẹ, ông bà, cô giáo, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nới quy định, cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích của bản thân

- Trò chuyện cùng trẻ và cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về chủ đề “ Một số nghề truyền thống ở địa phương: nghề làm bánh, làm chổi chít

2 Thể dục sáng: Thể dục theo nhạc

* Khởi động: Trẻ làm động tỏc khởi động xoay khớp cổ tay cổ chân, xoay khớp bả vai, xoay khớp đầu gối

* Trọng động: Tập bài tập thể dục nhịp điệu cùng toàn trường

* Hồi tĩnh : Chơi các trò chơi ( gieo hạt nảy mầm, con thỏ, chim bay cò bay ) Trò

chuyện

đầu

tuần

* Cô cùng trẻ:

Trò chuyện cùng trẻ và cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về chủ đề “Một số nghề truyền thống ở địa phương: nghề làm bánh, làm chổi chít

Hoạt

động

học

LV PT ngôn ngữ ( Văn học)

LV PT nhận thức (KPKH)&

LV PT thẩm mỹ (tạo hình)

LV PT nhận thức ( Toán)

LV PT thẩm mỹ (Âm nhạc)

LV PT thể chất ( Thể dục)

Truyện:

Thần sắt

KPXH: Tìm hiểu về nghề

truyền thống ở địa phương (Nghề làm bánh, chổi chít)

TH: Vẽ những chiếc vòng

mầu

Toán: Nhận biết

chữ số 5, nhận biết

số thứ tự trong phạm vi 5

Biểu diễn các bài hát trong chủ đề

Nghe hát : Bà còng đi

chợ

TCÂN: Ô của bí mật

VĐCB: Tung và

bắt bóng với người đối diện

Trò chơi: Thỏ tìm

chuồng

Trang 2

động

ngoài

trời

- QS có chủ đích:

Quan sát và trò chuyện về cái chổi chít ( lao động : quét sân trường)

- Vận động:

Tìm đúng nhà

- Chơi tự do:

Vui chơi ngoài trời với vòng, bóng, sỏi, phấn và các đồ chơI ngoài trời

- QS có chủ đích:

Tưới rau, nhặt lá rụng trong khuân viên trường

- Vận động : Chuyền bóng qua đầu

- Chơi tự do:

Chơi ngựa

- QS có chủ đích:

Bé tập làm bác nông dân: gieo hạt, trồng cây

- Vận động:gieo hạt nảy mầm

- Chơi tự do:

Chơi với đồ chơi,

cờ, nơ

- QS có chủ đích:

Bé tập làm bánh ( bằng đất nặn )

- Vận động: Mèo đuổi chuột

- Chơi tự do:

Trẻ tự chọn

- QS có chủ đích: Tìm hiểu và trò chuyện về nghề làm bánh

- Vận động: Kéo cưa lừa xẻ

- Chơi tự do:

Chơi nhà chòi, chơi ngựa

Hoạt

động

góc

Tên góc

Chuẩn bị Kỹ năng của trẻ

Góc phân vai

- Trò chơi gia đình ( tổ chức sinh nhật, tổ chức 1 bữa ăn trong gia đình )

- Bán bánh

- Bé tập làm bác sỹ

- Đồ dùng gia đình: Bàn, ghế, cốc, bát

- Đồ chơi cửa hàng bán bánh: các loại bánh ( bánh dày, bánh trưng, bánh giò )

- Đồ chơi bác sỹ: quần áo bác sỹ, tai nghe, kim tiêm

- Cô trò chuyện cùng trẻ về công việc của các vai chơi, phân vai chơi cho trẻ

- Trẻ nhập vai và thể hiện được các vai chơi trong trò chơi gia đình, cửa hàng, bác sỹ, nói được các công việc của các vai chơi

Trang 3

Góc học tập

- Xem tranh,

ảnh về chủ đề

nghề nghiệp

- Tô màu vở

chủ đề gia

đình

- Chơi ghép

hình toán

- Tranh, ảnh, vở chủ đề nghề nghiệp, bộ đồ chơi ghép hình số

- Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về các nội dung trong tranh và cho trẻ quan sát tranh theo chủ đề

- Trẻ biết cách giở tranh, quan sát và nói được các hình ảnh có trong tranh

- Trẻ bieeis ghép các mảnh ghép thành hình

có số và đọc được số

dựng

Xây dựng mô

hình chợ Tam

Cờ

- Các khối mút xốp, gạch xây dựng, hình học

- Que, hột hạt

- Cô phân vai chơi và chọn ra những trẻ thợ cả

- Trẻ lựa chọn các nguyên liệu sẵn có để xây

mô hình chợ Tam Cờ( Cô đóng vai trò hướng dẫn và đàm thoại cùng trẻ về cách xây”

Góc nghệ

thuật

- Vẽ tranh về

chủ đề, nặn

những dụng

cụ nghề làm

bánh, làm

chổi chít

- Hát và biểu

diễn các bài

hát về chủ đề

“ nghề

nghiệp”

- Giấy vẽ, dắp màu,Đất nặn, bảng

- Xắc xô, trống, thanh gõ…

- Cô hướng dẫn và đàm thoại cùng trẻ về kỹ năng vẽ, nặn Sau đó cô phát đồ dùng cho trẻ

vẽ, nặn

-Trẻ lên hát và biểu diễn các bài hát về chủ

đề ( Cô chú ý sửa sai, động viên trẻ )

Trang 4

Góc thiên nhiên:

Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh

- Cây cảnh, xô, chổi, kéo - Cô cho trẻ về góc giao nhiệm vụ khám phá

khoa học, cho trẻ tìm tòi, khám phá theo khả năng của mình

Hoạt

động

chiều

* Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy : Trẻ ngủ dậy đi cất gối gọn gàng, vận động tự do nhẹ nhàng theo nhạc của

bài hát : bé quét nhà Thực hiện vở chủ đề theo yêu cầu của bài

Cô cho bé làm ông già tuyết bằng đĩa

CD, bông để chào đón Noel

Vui chơi tại góc

Chơi các trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ, xỉa cá mè

Thực hiện vở toán theo yêu cầu của bài

- Vệ sinh cuối tuần

- Nêu gương bé ngoan

Rèn nền

nếp

thói quen

vệ sinh.

- Tiếp tục rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ mình ( Uống nước, xúc cơm, gấp áo, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, đi vệ sinh đúng nơi qui định.)

- Tiếp tục rèn nề nếp chào hỏi

- Rèn kỹ năng cho trẻ biết xin lỗi, cảm ơn đúng lúc

Trang 5

Thứ 2 ngày 23 tháng 12 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Văn học: Truyện“ Thần sắt ”

I Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức : Trẻ nhớ tên câu truyện, hiểu nội dung bài, nắm được tên nhân vật, trình tự nội dung của truyện.

2.Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ Rèn khả năng kể truyện diễn cảm cho trẻ 3.Thái độ : Giáo dục trẻ ngoan, yêu quý và biết ơn những người nông dân làm ra hạt gạo nuôi sống con người.

II Chuẩn bị:

+ Đồ dùng của cô: - Tranh, slie mang nội dung câu truyện “ thần Sắt”

III Cách tiến hành:

*HĐ1: Trò chuyện - gây hứng thú:

Cô cho trẻ xem 1 bức tranh minh họa nội dung câu chuyện “thần sắt”

- Cô hỏi trẻ ai có thể miêu tả được bức tranh ?

- Các con có muốn biết sẽ có chuyện gì sảy ra tiếp theo với anh nông dân này không ? Vậy các

con hãy lắng nghe cô kể câu truyện “thần sắt” nhé

*HĐ2 : Nội dung chính

- Cô kể truyện lần 1 ( Kết hợp cử chỉ, điệu bộ) Hỏi tên câu truyện

- Cô kể truyện lần 2 qua tranh minh hoạ

Giảng trích dẫn nội dung câu truyện: Câu truyện nói về một anh nông dân nghèo không

có đồ dùng để lao động, anh phải chặt cây để làm cuốc, xẻng Một hôm anh nằm mơ thấy có

một ông tiên bảo anh mai có 3 người đến ngủ trọ thì anh cho ngủ không no gì nhà cửa trật trội

Hôm sau có một người thân toàn vàng đến ngủ trọ nhưng anh sợ quá không cho ngủ, một

người thân toàn bạc đến ngủ anh cũng không cho ngủ sau đó có một người toàn thân đen sì đến

ngủ trọ anh định không cho ngủ nhưng con chim mách anh “ Cho ngủ, cho ngủ” thì anh cho

- Trẻ xem tranh và trả lời các câu hỏi của cô đưa ra

- Trẻ lắng nghe và trả lời

- Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung

Trang 6

ngủ, đến hôm sau chỗ người đó ngủ có một cục sắt đen sì thì anh thấy tiếc không cho người có

vàng, bạc ngủ thì chim bảo “ Không tiếc, không tiếc và cục sắt quý” Anh liến lấy cục sắt đó

làm ra cuốc, xẻng để lao động và chia cho mọi người dân nghèo trong làng từ đó anh trở lên

giào có

* Đàm thoại:

+ Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?

+ Trong câu truyện có những nhân vật nào?

+ Anh nông dân nghèo thường lấy gì để làm dao, cuốc? Vì sao?

+ Một hôm anh mơ thấy điều gì?

+ Những ai đã đến xin anh nông dân ngủ trọ? Và anh đã cho ai vào nhà? Vì sao?

+ Hôm sau chỗ người ngủ trọ có điều gì?

+ Lúc đó cảm giác của anh ra sao ? Chim lại nói gì?

+ Sau đó anh đã làm gì với cục sắt?

+ Từ đó anh đã trở thành người như thế nào?

Cô kể truyện lần 3 và cho trẻ kể truyện đồng thanh cùng cô ( Cô chú ý động viên trẻ kể diễn

cảm thể hiện rõ giọng điệu của nhân vật câu truyện)

Cô gọi trẻ lên kể truyện sáng tạo qua tranh ( Gọi 2, 3 trẻ lên kể trích dẫn câu truyện)

* GD trẻ: Giáo dục trẻ ngoan, chăm chỉ lao động và biết giúp đỡ mọi người

* HD3 Kết thúc: Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ kéo cưa lùa xẻ”

- Trẻ trả lời tên truyện “ thần sắt”

- Trong truyện có anh nông dân, bụt thần vàng, thần bạc, thần sắt, chim rừng

- Anh nông dân thường lấy

đá, gỗ để làm cuốc, dao và anh rất nghèo không có sắt

để làm

- Anh mơ thấy Bụt bảo rằng ngày mai sẽ có 3 người đến ngủ trọ

- Có thần vàng, thần bạc và thần sắt Anh cho thần sắt vào nhà vì thấy khi thần sắt tới chim rừng vui hót líu lo

- Hôm sau anh không thấy người đâu mà chỉ thấy cục sắt ở giữa nhà

- Anh thấy tiếc vì không cho thần vàng và thần bạc vào Khi đó chim rừng lại bảo “ cục sắt quý, cục sắt quý”

- Trẻ đọc theo cả lớp, tổ, cá nhân

- cả lớp chơi trò chơi

Trang 7

Thứ 3 ngày 24 tháng 12 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

( Tiết theo ý thích)

I Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức :Củng cố cho trẻ biểu tượng những chiếc vòng màu sắc, Trẻ biết vẽ những chiếc vòng có nhiều màu sắc khác nhau 2.Kỹ năng : Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, vẽ các nét cong tròn khép kín, cách phối các màu sắc và tạo bố cục hài hòa cho bức

tranh

3.Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.

II Chuẩn bị:

- Những chiếc vòng tay, vòng nhựa nhiều màu sắc Tranh mẫu

- Vở tạo hình, sáp màu, giá treo tranh III Cách ti n h nhến hành ành

* Hoạt động 1:Trò chuyện, gây hứng thú

- Cô giới thiệu hôm nay ông già noel tặng cho lớp 1 món quà, cô và cả lớp cùng xem đó là

món quà gi nhé

- Đó là những chiếc vòng để chúng ta có thể chơi trò chơi, để học thể dục đấy

- Để cảm ơn ông già noel thì chúng ta hãy vẽ lại những chiếc vòng màu thật đẹp để tặng ông

nhé

* Hoạt động 2: Nội dung chính

- Cô cho trẻ quan sát chiếc vòng và hỏi trẻ cấu tạo của vòng

+ những chiếc vòng có hình gì, màu sắc ra sao?

- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu

+ Làm thế nào để vẽ được những chiếc vòng như thế?

- Trẻ hứng thú quan sát và trả lời đúng các câu hỏi của cô 1 cách mạch lạc

- Trẻ trả lời theo năng lực

- Trẻ trả lời theo năng lực của mình 1-2 trẻ khá trả lời

Trang 8

+ Vẽ nột gỡ để tạo ra chiếc vũng.

+ Dựng 1 màu hay nhiều mầu để vẽ, bố cục của bức tranh ra sao?

- Cụ hỏi ý tưởng của trẻ về bức tranh trẻ sắp thể hiện

* Trẻ thực hiện:

- Cụ cho trẻ thực hiện và quan sỏt bao quỏt trẻ, hướng dẫn những trẻ yếu kộm, khen ngợi

động viờn những trẻ thực hiện tốt

* Nhận xét sản phẩm:

- Cô trng bày sản phẩm của trẻ và gọi 1, 2 trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình, nhận xét sản

phẩm của bạn thích hay không thích? Vì sao?

- Sau đó cô nhận xét chung cả lớp, cá nhân trẻ Động viên những trẻ có sản phẩm cha hoàn

thiện

+ Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình Trẻ biết cất đồ dựng đỳng nơi quy định,biết

yờu quý và kớnh trọng cỏc bỏc nụng dõn

* Hoạt động 3.Kết thỳc: Cụ cho trẻ chơi trũ chơi “búng trũn to, búng trũn nhỏ” sau đú nhận

xột tiết học và chuyển sang hoạt động khỏc

- 4 -5 trẻ trung bỡnh trả lời

- Trẻ quan sỏt tranh mẫu và nhận xột

- Trẻ quan sỏt cụ thao tỏc mẫu

- Trẻ thực hiện.biết giữ gỡn sản phẩm của mỡnh và của bạn

- Trẻ nhận xột về sản phẩm của mỡnh và của bạn

- trẻ chơi trũ chơi “búng trũn

to, búng trũn nhỏ”

HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Tiết 2 KPKH : Nghề truyền thống ở địa phơng

( Nghề làm bánh, nghề chổi chít)

1 Mục đích yêu cầu:

+ Kiến thức: - Trẻ biết quan sát và nói đợc tên, công việc, một số dụng cụ làm việc của nghề làm bánh và làm chổi chít + Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, vẽ, lời nói mạch lạc cho trẻ

+ Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn nghề truyền thống của địa phơng

2 Chuẩn bị:

+ Đồ dùng của cô: - Vật thật: Bánh trng, tẻ, bánh dán, bánh mỳ, giày

- Gạo, bột mỳ, Chít, chổi chít

- Tranh ảnh công việc làm nghề bánh và chổi chít

3 Cách tiến hành:

Trang 9

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Cô cho trẻ hát bài hát “ Hạt gạo làng ta”, đàm thoại qua nội dung bài hát và

hớng trẻ vào bài

* Hoạt động 2:

+ Nghề làm bánh: Cô đa gạo và bột mỳ ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:

Đây là thực phẩm gì?

Để làm gì?

Sau đó cô đa lần lợt từng loại bánh ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ về tên, cách làm, các nguyên

liệu để làm ra các loại bánh trên:

Đây là bánh gì?

Muốn làm đợc ra những chiếc bánh ngời làm bánh phải làm gì?

Bánh dùng để làm gì? Khi đợc ăn các loại bánh các con cảm thấy thế nào?

Các loại bánh này đợc làm từ nguyên liệu gì?

* Cụ cho trẻ hỏt bài hỏt “bộ quột nhà” và hướng trẻ vào quan sỏt chiếc chổi chớt

+ Nghề làm chổi chít:

Cô cho trẻ quan sát chổi chít và hỏi: Đây là cái gì?

Dùng để làm gì?

Muốn làm đợc chổi chít phải làm nh thế nào?

Ai là ngời làm ra những chiếc chổi chít?

Các con ạ! Nghề làm bánh và làm chổi chít đều là nghề truyền thống của địa phơng Tuyên

Quang chúng ta, vì vậy mà các con hãy giữ gìn nền văn hóa của địa phơng chúng ta để quê

hơng chúng ta ngày càng giàu có và tốt đẹp hơn

+ Củng cố và mở rộng: cụ cho trẻ xem 1 số hỡnh ảnh, clip về lễ hội gió bỏnh dày, làm bỏnh

trưng…

+ Giáo dục: Muốn giữ gìn đợc nghề truyền thống các con phải làm gì?

+ Luyện tập: Cô gọi 2,3 trẻ lên kể tên một số nghề truyền thống khác của địa phơng nh nghề

đan cót, nghề trồng rừng, sản xuất xi măng

* Trò chơi:

+ Phân nhóm sản phẩm theo nghề.

- Cô chia trẻ làm 2 đội và cho trẻ lên phân nhóm nguyên liệu, sản phẩm của nghề làm

bánh và nghề làm chổi chít

- Đội nào phõn loại đỳng và nhanh hơn thỡ đội đú giành chiến thắng

+ Bộ tập làm bỏnh

- Cụ chuẩn bị đất nặn để trẻ tập nặn bỏnh theo ý thớch của mỡnh ( vớ dụ bỏnh dày, bỏnh dỏn,

bỏnh gai…)

- Trẻ hát, trò chuyện cùng cô

- Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát và trả lời

- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô

- Trẻ hỏt và vận động theo bài hỏt bộ quột nhà

- Trẻ lắng nghe cô nói

- Trẻ trả lời theo năng lực của mỡnh

- Trẻ kể

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ quan sát và trả lời

- Trẻ nhận xét

- Trẻ lắng nghe

Trang 10

*Kết thúc: Cô cho trẻ Trưng bày sản phẩm và đi rửa tay - TrÎ mang sản phẩm ra

trưng bày, không chen lấn sô đẩy sau đó đi rửa tay sạch sẽ

Thứ 4 ngày 25 tháng 12 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Toán: Nhận biết chữ số 5,

1 Mục đích yêu cầu:

+ Kiến thức: - Trẻ nhận biết số lượng 5, nhận biết chữ số 5, nhận biết số thứ tự của các con số trong dãy tự nhiên được sử

dụng trong cuộc sống hàng ngày và ý nghĩa của con số 5

+ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đếm, xếp tương ứng 1 - 1 cho trẻ

+ Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng học tập, có ý thức trong giờ học và biết quý giữ gìn nghề truyền thống ở địa phương

2 Chuẩn bị:

+ Đồ dùng của cô: - 5 bông hoa, 5 cái chậu, thể số 1,2,3,4,5

- Đồ dùng xung quanh lớp có số lượng là 5 + Đồ dùng của trẻ: - Giống cô ( Kích thước nhỏ hơn)

- Xốp ngồi, bảng gài

3 Cách tiến hành:

* Giới thiệu: Cô cho trẻ hát bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”, trò chuyện qua nội dung

bài hát và giới thiệu vào bài

* Hướng dẫn:

+ Phần 1: Ôn: Đếm đến 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng Đếm theo các cách, đếm theo

- Trẻ trò chuyện cùng cô

Trang 11

khả năng.

Cho trẻ tìm đồ dùng xung quanh lớp có số lượng là 5 và đếm ( Trẻ tìm xung quanh lớp các

nhóm đồ đùng xếp theo các hướng khác nhau và đếm)

+ Phần 2: Nhận biết chữ số 5, nhận biết số thứ tự trong phạm vi 5

Cô và trẻ cùng thực hiện: ( Xếp số bông hoa ra), chúng mình xem có bông hoa? ( Đếm)

Xếp số chậu ra: Xếp 4 cái chậu ( Xếp tương ứng 1 bông hoa 1 cái chậu và đếm)

- Cô hỏi trẻ : Nhóm bông hoa có số lượng là mấy?

Nhóm chậu có số lượng là mấy?

Số bông hoa và số chậu như thế nào với nhau? Số nào nhiếu hơn? Nhiều hơn là mấy? Số

nào ít hơn? ít hơn là mấy?

Để số bông hoa và số chậu bằng nhau cô phải làm thế nào?

Bây giờ số bông hoa và số chậu như thế nào với nhau ? Bằng nhau đều là mấy?

Vậy để chỉ 5 bông hoa, 5 cái chậu và tất cả nhóm có đồ dùng đồ chơi có số lượng là 5 người

ta dùng chữ số 5 ( Cho trẻ đặt thẻ số vào nhóm 5 bông hoa, 5 cái chậu)

Cho trẻ đọc : Số 5

+ Nhận biết số thứ tự trong phạm vi 5:

Cho trẻ xếp các thẻ số 1,2,3,4,5 ra và hỏi trẻ:

Số đứng trước số 5 là những số nào?

Số đứng sau số 1 là những số nào?

Số liền sau số 1 là những số nào?

Số liền sau số 2 là số mấy?

Số liền sau số 3 là số mấy?

Số liền sau số 4 là số mấy?

Số liền trước số 4 là số mấy?

Số liền trước số 3 là số mấy?

+ Trò chơi: Thi xem ai nhanh

Khi cô nói : Số liền trước số 5, 4,3 hoặc liền sau số 2, 3, 4 trẻ tìm nhanh các số đó và giơ

lên đọc số

+ Phần 3: Luyện tập:

*Trò chơi : ẩn số

- 2, 3 trẻ thực hiện

- Trẻ quan sát và đếm

- Trẻ so sánh, trả lời

- Hoa nhiều hơn, chậu ít hơn

- Thêm 1chậu, bớt 1 bông hoa

- Trẻ đọc số

- Trẻ thực hiện và trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lắng nghe và chơi trò chơi

Ngày đăng: 10/10/2015, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w