KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ ( KẾ HOẠCH TUẦN 18 ) THỜI GIAN THỰC HIỆN :TỪ 06/01/2014 ->10/01/2014 CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Nội dung hoạt động Đón trẻ thể dục sáng Trò chuyện đầu tuần Hoạt động học Thứ hai 06/01/2014 Thứ ba 07/01/2014 Thứ tư 08/01/2014 Thứ năm 09/01/2014 Thứ sáu 10/01/2014 1.Đón trẻ: Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ nhắc trẻ chào bố mẹ, ông bà, cô giáo, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nới quy định, cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích của bản thân. - Trò chuyện cùng trẻ và cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về chủ đề “ Động vật sống trong rừng” 2. Thể dục sáng: Thể dục theo nhạc * Khởi động: Trẻ làm động tác khởi động xoay khớp cổ tay cổ chân, xoay khớp bả vai, xoay khớp đầu gối.... * Trọng động: Tập bài tập thể dục nhịp điệu cùng toàn trường * Hồi tĩnh : Chơi các trò chơi ( gieo hạt nảy mầm, con thỏ, chim bay cò bay...) * Cô cùng trẻ: Trò chuyện cùng trẻ và cho trẻ xem 1 số tranh ảnh, Cip, phim về chủ đề “động vật sống trong rừng” Thứ hai LV PT ngôn ngữ ( Văn học) Thứ ba LV PT nhận thức (KPKH)& LV PT thẩm mỹ (tạo hình) KPXH: Tìm hiểu một số Truyện: Cáo, động vật sống trong rừng thỏ và gà TH: Vẽ con thỏ trống ( Tiết theo mẫu) Thứ tư LV PT nhận thức ( Toán) Thứ năm LV PT thẩm mỹ (Âm nhạc) Thứ sáu LV PT thể chất ( Thể dục) Toán: So sánh kích thước các con vật ( to, nhỏ, cao, thấp) Dạy hát: Con voi Nghe hát : Sự tích quạ và công TCÂN: Nghe âm thanh tìm đồ vật VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng Trò chơi: Kéo co Hoạt động ngoài trời Hoạt động - QS có chủ đích: Quan sát trò chuyện về thời tiết - Vận động: Tìm đúng nhà - Chơi tự do: Vui chơi ngoài trời với vòng, bóng, sỏi, phấn và các đồ chơI ngoài trời. Tên góc Góc phân vai - Trò chơi gia đình ( tổ chức sinh nhật, tổ chức 1 bữa ăn trong gia đình..) - Bán bánh - Bé tập làm bác sỹ - QS có chủ đích: Tưới rau, nhặt lá rụng trong khuân viên trường - Vận động : Chuyền bóng qua đầu - Chơi tự do: Chơi ngựa - QS có chủ đích: Làm nghé ọ - Vận động:gieo hạt nảy mầm - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi, cờ, nơ. Chuẩn bị - Đồ dùng gia đình: Bàn, ghế, cốc, bát.... - Đồ chơi cửa hàng bán bánh: các loại bánh ( bánh dày, bánh trưng, bánh giò...) - Đồ chơi bác sỹ: quần áo bác sỹ, tai nghe, kim tiêm... - QS có chủ đích: Bé xây vườn bách thú - Vận động: Thỏ tìm chuồng - Chơi tự do: Trẻ tự chọn - QS có chủ đích: Quan sát tranh ảnh và trò chuyện về số động vật sống trong rừng - Vận động: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự do: Chơi nhà chòi, chơi ngựa Kỹ năng của trẻ - Cô trò chuyện cùng trẻ về công việc của các vai chơi, phân vai chơi cho trẻ. - Trẻ nhập vai và thể hiện được các vai chơi trong trò chơi gia đình, cửa hàng, bác sỹ, nói được các công việc của các vai chơi. Góc học tập - Tranh, ảnh, vở chủ đề nghề nghiệp, bộ đồ chơi - Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về các nội - Xem tranh, ghép hình số dung trong tranh và cho trẻ quan sát tranh góc ảnh về chủ đề thế giới động vật. - Tô màu vở chủ đề - Chơi ghép hình toán Góc dựng Xây vườn thú xây dựng bách theo chủ đề - Trẻ biết cách giở tranh, quan sát và nói được các hình ảnh có trong tranh. - Trẻ bieeis ghép các mảnh ghép thành hình có số và đọc được số. - Các khối mút xốp, gạch xây dựng, hình học. - Que, hột hạt Góc nghệ thuật - Giấy vẽ, dắp màu,Đất nặn, bảng.. - Vẽ tranh về - Xắc xô, trống, thanh gõ… chủ đề, nặn một số con vật sống trong rừng - Hát và biểu diễn các bài hát về chủ đề “ thế giớ động vật” Góc thiên - Cây cảnh, xô, chổi, kéo ..... nhiên: Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh - Cô phân vai chơi và chọn ra những trẻ thợ cả. - Trẻ lựa chọn các nguyên liệu sẵn có để xây mô hình vườn bách thú( Cô đóng vai trò hướng dẫn và đàm thoại cùng trẻ về cách xây” - Cô hướng dẫn và đàm thoại cùng trẻ về kỹ năng vẽ, nặn. Sau đó cô phát đồ dùng cho trẻ vẽ, nặn. -Trẻ lên hát và biểu diễn các bài hát về chủ đề ( Cô chú ý sửa sai, động viên trẻ ) - Cô cho trẻ về góc giao nhiệm vụ khám phá khoa học, cho trẻ tìm tòi, khám phá theo khả năng của mình Hoạt động chiều Rèn nền nếp thói quen vệ sinh. * Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy : Trẻ ngủ dậy đi cất gối gọn gàng, vận động tự do nhẹ nhàng theo nhạc của bài hát : đố bạn Thực hiện vở chủ đề Cô cho trẻ xem phim Vui chơi tại góc. - Vệ sinh cuối theo yêu cầu của bài. hoạt hình “ vua sư Chơi các trò chơi Thực hiện vở toán tuần tử” và trò chuyện với dân gian: Kéo cưa theo yêu cầu của bài - Nêu gương bé trẻ về nội dung phim, lừa xẻ, xỉa cá mè ngoan. đặc điểm của các con vật có trong phim. - Tiếp tục rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ mình ( Uống nước, xúc cơm, gấp áo, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, đi vệ sinh đúng nơi qui định.) - Tiếp tục rèn nề nếp chào hỏi. - Rèn kỹ năng cho trẻ biết xin lỗi, cảm ơn đúng lúc. Thứ 2 ngày 06 tháng 01 năm 2014 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Văn học: Truyện“ Cáo, Thỏ và gà trống ” I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức : Trẻ nhớ tên câu truyện, hiểu nội dung bài, nắm được tên nhân vật, trình tự nội dung của truyện. 2.Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. Rèn khả năng kể truyện diễn cảm cho trẻ 3.Thái độ : Giáo dục trẻ ngoan, yêu quý và thích chăm sóc 1 số con vật quen thuộc, qua câu truyện trẻ học được đức tính dũng cảm, biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. II. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - Tranh, slie mang nội dung câu truyện “ Cáo, thỏ và gà trống” - Nhạc bài hát đố bạn. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: Trò chuyện - gây hứng thú: Cô cho hát và vận động theo bài hát đố bạn sau đó đàm thoại về chủ đề động vật sống trong - Trẻ hát, vận động và trả lời rừng và giới thiệu vào câu chuyện. các câu hỏi của cô đưa ra *HĐ2 : Nội dung chính - Cô kể truyện lần 1 ( Kết hợp cử chỉ, điệu bộ). Hỏi tên câu truyện. - Cô kể truyện lần 2 qua tranh minh hoạ *Giảng trích dẫn nội dung câu truyện: Thỏ có 1 ngôi nhà bằng gỗ, cáo có 1 ngôi nhà bằng - Trẻ lắng nghe và trả lời. băng.Mùa xuân tới nhà cáo tan ra thành nước, cáo tới xin ở nhờ nhà thỏ sau đó đuổi thỏ ra khỏi nhà.Thỏ nhờ bầy chó, bác gấu giúp đuổi cáo ra khỏi nhà nhưng không được, cuối cùng gà trống với lòng dũng cảm và trí thông minh đã giúp thỏ đuổi cáo ra khỏi nhà. - Trẻ lắng nghe cô giảng nội * Giảng từ khó: Nhà bằng băng – Nghĩa là mùa đông nhiệt độ xuông thấp, khi đó cúng ta cảm dung thấy rất lạnh và buốt thì nước có thể đông cứng thành băng giống như khi ta cho nước vào tủ lạnh.Cáo lười biếng không chịu lấy gỗ làm nhà mà chỉ tìm những cái hang bằng băng để ở nên nhà của cáo là ngôi nhà bằng băng. * Đàm thoại: + Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? - Trẻ trả lời tên truyện “ cáo, thỏ và gà trống - Trong truyện có cáo, thỏ, + Trong câu truyện có những nhân vật nào? gà trống, bầy chó, bác gấu. - Cáo có ngôi nhà bằng băng, + Cáo và thỏ có những ngôi nhà như thế nào? thỏ có ngôi nhà bằng gỗ - Khi đó cáo xin tới nhà thỏ + Khi nhà cáo tan ra, cáo đã làm điều gì? ở nhờ và đuổi thỏ ra khỏi nhà + Đầu tiên ai đã giúp thỏ đuổi ra khỏi nhà. Bầy chó có đuổi được cáo không? - Bầy chó không giúp được thỏ + Bác gấu có đuổi được cáo không? Vì sao? - Bác gấu cũng không đuổi được cáo đi + Cuối cùng ai đã giúp thỏ đuổi cáo ra khỏi nhà? - Cuối cùng gà trống đã đuổi được cáo đi. + Gà trống đã nói với cáo như thế nào mà cáo sợ hãi bỏ đi? Chúng mình hãy cùng ...Cúc cù cu..ta vác hái trên đóng giả làm gà trống dọa cáo nào.. vai..đi tìm cáo gian ác.cáo ở đâu ra mau ra mau mau. + Từ câu truyện chúng ta học tập được những đức tính gì? - Ta học tập được đức tính dũng cảm, biết giúp đỡ Cô kể truyện lần 3 và cho trẻ kể truyện đồng thanh cùng cô ( Cô chú ý động viên trẻ kể diễn người khác khi gặp khó cảm thể hiện rõ giọng điệu của nhân vật câu truyện) khăn, không bắt nạt người Cô gọi trẻ lên kể truyện sáng tạo qua tranh ( Gọi 2, 3 trẻ lên kể trích dẫn câu truyện) khác. * GD trẻ: Giáo dục trẻ ngoan, chăm chỉ lao động và biết giúp đỡ mọi người - Trẻ đọc theo cả lớp, tổ, cá nhân * HD3. Kết thúc: Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ bắt trước tiếng kêu các con vật” - cả lớp chơi trò chơi Thứ 3 ngày 07 tháng 01 năm 2014 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tiết 1.TH :Vẽ con thỏ ( Tiết theo mẫu) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức :Củng cố cho trẻ biểu tượng con thỏ ( tên gọi, đặc điểm, thức ăn, môi trường sống), Trẻ biết vẽ con thỏ theo mẫu. 2.Kỹ năng : Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, vẽ các nét cong tròn khép kín, cách phối các màu sắc và tạo bố cục hài hòa cho bức tranh. 3.Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.Yêu quý và thích chăm sóc các con vật nuôi quen thuộc. II. Chuẩn bị: - Clip có hình ảnh con thỏ đang ăn củ cà rốt. - Tranh mẫu. - Vở tạo hình, sáp màu, giá treo tranh III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1:Trò chuyện, gây hứng thú - Cô cho trẻ xem 1 đoạn phim có hình ảnh con thỏ đang ăn, chạy... - Trẻ hứng thú xem phim và - Cô hỏi trẻ: con vật trong đoạn phim là con gì? Nó có đặc điểm gì? Các con thấy con thỏ là trả lời đúng các câu hỏi của 1 con vật như thế nào? cô 1 cách mạch lạc - Trong giờ tạo hình hôm nay cô và các con cùng vẽ bức tranh con thỏ thật đẹp để trang trí cho vở tạo hình nhé. * Hoạt động 2: Nội dung chính - Trẻ trả lời theo năng lực - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu + Các con có nhận xét gì về con thỏ trong bức tranh này? + Đầu và thân con thỏ được vẽ bằng nét gì? - Trẻ trả lời theo năng lực + Ngoài ra con thỏ còn bộ phận gì nữa, bộ phận đó được vẽ bàng nét gì? + Cô đã tô màu gì cho con thỏ trong bức tranh này? - Cô thao tác mẫu và phân tích để trẻ quan sát - Cô hỏi ý tưởng của trẻ về bức tranh trẻ sắp thể hiện. - Cô phát vở và mầu cho trẻ thực hiện. * TrÎ thùc hiÖn: - Cô cho trẻ thực hiện và quan sát bao quát trẻ, hướng dẫn những trẻ yếu kém, khen ngợi động viên những trẻ thực hiện tốt * NhËn xÐt s¶n phÈm: - C« trng bµy s¶n phÈm cña trÎ vµ gäi 1, 2 trÎ lªn giíi thiÖu s¶n phÈm cña m×nh, nhËn xÐt s¶n phÈm cña b¹n thÝch hay kh«ng thÝch? V× sao? - Sau ®ã c« nhËn xÐt chung c¶ líp, c¸ nh©n trÎ. §éng viªn nh÷ng trÎ cã s¶n phÈm cha hoµn thiÖn. + Gi¸o dôc: Trẻ biÕt gi÷ g×n s¶n phÈm cña m×nh. Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định,biết yêu quý và kính trọng các bác nông dân * Hoạt động 3.Kết thúc: Cô cho trẻ chơi trò chơi “Con thỏ, con thỏ” sau đó nhận xét tiết học và chuyển sang hoạt động khác của mình. 1-2 trẻ khá trả lời. - Cô tô con thỏ màu hồng - 4 -5 trẻ trung bình trả lời - Trẻ quan sát tranh mẫu và nhận xét - Trẻ quan sát cô thao tác mẫu - Trẻ thực hiện.biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn - Trẻ nhận xét về sản phẩm của mình và của bạn - trẻ chơi trò chơi “con thỏ” HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tiết 2. KPKH : Tìm hiểu một số con vật sống trong rừng ( Con voi, con hổ, con sư tử, con hươu cao cổ) 1. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức:- Trẻ biết quan sát và nói được tên, đặc điểm của 1 số con vật sống trong rừng ( màu lông, các bộ phận, thức ăn, cách sinh sản, môi trường sống, là con vật hiền lành hay hung dữ) + Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, so sánh, lời nói mạch lạc cho trẻ. + Thái độ: - Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ một số loài động vật quen thuộc.Biết tránh xa những con vật hung dữ. 2. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - Một số mô hình các con vật sống trong rừng ( con voi, hổ, sư tử, hươu cao cổ) - Slie bài giảng, tranh ảnh, clip “ Động vật sống trong rừng” 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Cô cho trẻ nghe và bắt trước tiếng kêu của 1 số con vật sống trong rừng, đàm thoại qua nội - trẻ nghe và bắt trước tiếng dung bài hát và hướng trẻ vào bài. kêu của 1 số con vật sống * Hoạt động 2: trong rừng Cô chia lớp thành 4 nhóm để trẻ hoạt động theo nhóm.Phát cho mỗi đội 1 con vật để trẻ quan sát, thảo luận về đặc điểm của con vật đó.Sau hời gian 1 bản nhạc cô mời đại diện - Trẻ lắng nghe cô phổ biến từng đội lên trình bày về những gì mà đội mình đã thảo luận được. Khi từng trẻ trình bày xong cô mời các bạn khác góp ý, bổ xung sau đó cô nhận xét và khái - Trẻ quan sát, thảo luận sôi quát lại nội dung: nổi, nói lên được tên gọi, đặc + Đội 1: Con voi – là động vật sống trong rừng, con voi trưởng thành rất to lớn, voi có 4 điểm đặc trưng của con vật chân,đặc điểm nổi bật của nó là có cái vòi rất dài để hút nước, vặt lá cây.Con voi đực trưởng đó như màu lông, các bộ thành còn có cái ngà rất dài và nhọn.Voi đẻ con và mỗi lần chỉ đẻ 1 con, nó sống theo bầy phận, thức ăn, cách sinh sản, đàn.Voi ăn cỏ tuy nhiên đôi khi cũng rất hung dữ, nó phá mùa màng của con người và có thể môi trường sống, là con vật quật và dẵm chết người do đó chúng ta không nên lại gần con voi. hiền lành hay hung dữ... Cô cho trẻ xem clip voi làm xiếc + Đội 2: Con hổ - Có màu lông vàng và các sọc đen.Nó có đầu, thân, đuôi và 4 chân.Con hổ - Sau thời gian thảo luận đại đẻ con, mỗi lần hổ đẻ từ 3-5 con,hổ không sống theo bầy đàn, nó là động vật ăn thịt do đó hổ diện từng đội lên trình bày về là 1 con vật hung dữ. những gì mà đội mình đã + Đội 3: Con sư tử - Có lông màu vàng, con sư tử cái không có bờm còn con đực thì có bờm thảo luận được. ở cổ. Sư tử cũng giống với con hổ là đẻ nhiều con, không sống theo đàn, thức ăn của nó là thịt và nó là loài động vật hung dữ. + Đội 4: Hươu cao cổ - là động vật sống trong rừng, nó có da màu vàng và các đốm - Trẻ bổ xung thêm cho phần đen.Huowu cao cổ có 1 đặc điểm nổi bật là có cái cổ rất rài do đó nó có thể lấy được nhũng trình bày của các đội chiếc lá trên các cành cây cao để làm thức ăn.Hươu cao cổ đẻ con và nó không sống theo bầy đàn, nó là 1 loài vật hiền lành. * So sánh con hổ và con sư tử: So sánh Giống nhau Khác nhau - Sư tử Hổ sống trong rừng Đẻ con Không sinh sống theo bầy đàn Ăn thịt Là động vật hung dữ Da màu vàng - Da màu vàng có vằn Con đực có bờm, con đen cái không có bờm - Không có bờm - Trẻ biết so sánh con hổ và con sư tử theo đúng đặc điểm đặc trưng của chúng. - Trẻ lắng nghe cô khái quát * Mở rộng: Ngoài những loài vạt mà cô vừa cho các con tìm hiểu chúng minh còn biết lại những loài vật nào sống trong rừng nữa? Cô cho trẻ xem 1 đoạn phim có hình ảnh các loại động vật sống trong rừng ( ngựa vằn, khỉ, - Trẻ trả lời theo năng lực linh dương, chim....) * Khái quát: Các con ạ trong tự nhiên có rất nhiều loài vật sống trong rừng, mỗi loài lại có của mình tên gọi, đặc điểm, lợi ích khác nhau.Tuy nhiên loài vật nào cũng có thể gây nguy hiểm tới - Trẻ kể chúng ta nếu chúng ta làm hại chúng. Ngày nay có rất nhiều loài động vạt đã bị tuyệt chủng - Trẻ lắng nghe do con người săn bắn, chúng ta hãy biết bảo vệ các loài động vật, và không nên lại gần các loại động vật có thể gây nghuy hiểm cho chúng ta. * Trò chơi: + Tìm bộ phận còn thiếu - Cô chuẩn bị hình ảnh một số con vật sống trong rừng, bên cạnh đó là những mảnh - Trẻ hứng thú chơi trò chơi ghép có hình ảnh của các con vật ( chân, đuôi, bờm, vòi...). Nhiệm vụ của trẻ là lên chọn bộ phận tương ứng với con vật đó. - 4-5 trẻ lên chơi trò chơi - Cô gọi cá nhân 4-5 trẻ lên chơi - Trẻ chọn xong cô hỏi trẻ con vật mà trẻ chọn là con gì, bộ phận còn thiếu của con vật - Trẻ chọn đúng các con vật đó là gì? sống trong rừng để gài lên + Đưa thú về rừng - Cô chia lớp thành 4 đội.Mỗi đội có các lô tô các con vật sống trong rừng và 1 số con vật bảng của đội mình nuôi, 1 số con vật sống dưới nước.Trong thời gian 1 bản nhạc các đội phải chọn đúng các con vật sống trong rừng để gài lên bảng của đội mình. Đội nào gài đúng và nhiều hơn thì đội -trẻ cùng hát và vận động đó giành chiến thắng. Trò chơi chơi theo luật tiếp sức. theo bài hát đố bạn *Hoạt động 3:Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát và vận động theo bài hát đố bạn Thứ 4 ngày 08 tháng 01 năm 2014 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Toán: So sánh kích thước các con vật ( to, nhỏ, cao, thấp) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : Trẻ biết so sánh thứ tự các đối tượng theo chiều tăng hoặc giảm dần để nhận biết mối quan hệ cao nhất, thấp hơn, thấp nhất.to nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất. Trẻ hiểu và diễn đạt đúng các từ biểu thị mối quan hệ cao nhất, thấp nhất, to nhất, nhỏ nhất 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng so sánh bằng cách xếp cạnh. Trẻ tìm hoặc tạo ra các đối tượng có chiều cao, độ lớn khác nhau sau đó nêu kết quả và giải thích kết quả dựa vào đối tượng vừa tạo ra. 3.Thái độ : Giáo dục trẻ ngoan, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp học, Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ một số loài động vật quen thuộc.Biết tránh xa những con vật hung dữ. II. Chuẩn bị: -Giáo án điện tử - Mô hình rừng xanh - Mô hình 3 con vật ( Con voi, con hổ, con thỏ) - Đĩa nhạc có các bài hát về chủ đề động vật sống trong rừng. - bảng gài III. Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô *HĐ1: Trò chuyện - gây hứng thú - Hôm nay rừng xanh mở hội đấy các con ạ. Bây giờ cô sẽ cho các con tới đó các con có đồng ý không ? Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài hát đó bạn tới gần mô hình rừng xanh. *HĐ2 : Nội dung chính + Phần 1 : Ôn kỹ năng so sánh kích thước 2 đối tượng - Cô cho trẻ quan sát các con vật trong mô hình và cho trẻ so sánh kích thước các con vật trong mô hình theo từng cặp về chiều cao, độ lớn ( Vd: con voi to hơn con hổ, con hổ thấp hơn con voi. Con hươu cao cổ cao hơn con dê, con dê thấp hơn con hươu cao cổ) + Phần 2 :Hình thành mối quan hệ cao nhất,thấp nhất, To nhất, nhỏ nhất * Hình thành mối quan hệ cao nhất, to nhất - Cô cho trẻ so sánh con voi với 2 con vật còn lại theo từng cặp và nêu kết quả Con voi ( cao nhất, to nhất) - con hổ ( thấp hơn, nhỏ hơn) Con voi – con thỏ ( thấp nhất, nhỏ nhất) - Cho trẻ xếp 3 con vật theo thứ tự thỏ - hổ - voi : Con voi có chiều cao và độ lớn như thế nào so với con thỏ và con hổ ? Do đó con vật nào là con vật to nhất, cao nhất ? vì sao ? Trẻ nêu kết quả. - Cô chính xác hóa lại kết quả : Đối tượng cao nhất là đối tượng cao hơn tất cả các đối tượng còn lại. Đối tượng to nhất là đối tượng to hơn tất cả các đối tượng còn lại. - Cho trẻ nhắc lại nhiều lần kết quả. * Hình thành mối quan hệ thấp nhất, nhỏ nhất - Cô cho trẻ so sánh ngôi nhà thấp nhất với 2 ngôi nhà còn lại theo từng cặp và nêu kết quả Con thỏ ( thấp nhất, nhỏ nhất) – con hổ ( thấp hơn) Con thỏ ( thấp nhất) – con voi ( cao nhất) - Cho trẻ xếp 3 con vật theo thứ tự thỏ - hổ - voi : Con thỏ có chiều cao và độ lớn như thế nào so với con voi và con hổ ? Do đó con vật nào là con vật nhỏ nhất, thấp nhất ? vì sao ? Trẻ nêu kết quả.. - Cô chính xác hóa lại kết quả : Đối tượng thấp nhất là đối tượng thấp hơn tất cả các đối tượng còn lại. Đối tượng nhỏ nhất là đối tượng nhỏ hơn tất cả các đối tượng còn lại. - Cho trẻ nhắc lại nhiều lần kết quả. Hoạt động của trẻ - Trẻ hứng thú theo dõi và hưởng ứng theo bài hát “đố bạn” - Trẻ lắng nghe - 4 – 5 trẻ trả lời - trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô và nêu kết quả - Con voi to hơn, cao hơn con thỏ và con hổ - Con voi cao nhất vì nó cao hơn 2 con vật còn lại. Con voi to nhất vì nó to hơn 2 con vật còn lại. - trẻ đọc 2-3 lần - Trẻ nhắc lại - trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô và nêu kết quả - Con thỏ thấp hơn và nhỏ hơn con voi và con hổ - Con thỏ thấp nhất và nhỏ nhất vì nó thấp hơn và nhỏ hơn 2 con vật còn lại - trẻ đọc 2-3 lần * Hình thành mối quan hệ thấp hơn, cao hơn.to hơn, nhỏ hơn - Cô cho trẻ so sánh : con hổ – con voi con hổ – con thỏ -> Rút ra kết luận : con hổ thấp hơn và nhỏ hơn con voi nhưng lại cao hơn và to hơn con thỏ - Khi sắp xếp theo chiều tăng dần thì điều gì sẽ sẩy ra? - Khi sắp xếp theo chiều giảm dần thì điều gì sẽ sẩy ra? + Phần 3: Luyện tập: * Trò chơi: Bé làm kỹ sư xây dựng Cô chia lớp thành 3 đội, cho trẻ dùng các khối hình vuông, chữ nhật và hình tam giác để xếp thành 3 ngôi nhà sao cho chiều cao của 3 ngôi nhà là khác nhau. Khi trẻ thực hiện xong cô hỏi trẻ trong 3 ngôi nhà ngôi nào là cao nhất, ngôi nào là thấp nhất ? vì sao? Ngôi nhà nào to nhất, ngôi nhà nào thấp nhất? Vì sao? * * Trò chơi :Đưa thú về chuồng Cô chia lớp thành 3 đội. Với 3 mô hình nhà (chuồng) trẻ vừa xây xong cô yêu cầu trẻ đặt những con vật vào các chuồng sao cho con vật cao nhất đặt vào chuồng cao nhất, con vật nhỏ nhất đặt vào chuồng nhỏ nhất. Hết thời gian 1 bản nhạc đội nào đặt đúng và được nhiều con vật hơn thì đội đó giành chiến thắng. *HDD3. Kết thúc: Cô nhận xét trò chơi và giáo dục Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ một số loài động vật quen thuộc.Biết tránh xa những con vật hung dữ. - Trẻ nhắc lại - trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô và nêu kết quả - Trẻ nhắc lại - Khi đó con thỏ thấp nhất và nhỏ nhất.Con hổ cao hơn và to hơn, con voi cao nhất và to nhất - Trẻ dùng các khối gỗ hình vuông và hình tam giác để xếp thành 3 ngôi nhà sao cho chiều cao của 3 ngôi nhà là khác nhau.trẻ nêu được kết quả - Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi trò chơi.không chen lấn xô đẩy, biết chờ tới lượt của mình Thứ 5 ngày 09 tháng 01 năm 2014 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Âm nhạc: Dạy hát + vận động : Con voi Nghe hát : Sự tích quạ và công TCÂN: Nghe âm thanh tìm đồ vật I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả bài hát, thuộc và hát đúng giai điệu, hát rõ lời bài hát “ con voi”, lắng nghe cô hát bài hát “ sự tích quạ và công”. Chơi tốt trò chơi “ nghe âm thanh tìm đồ vật ” 2.Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, tai nghe. Trẻ yêu thích ca hát, thích biểu diễn 3.Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ một số loài động vật quen thuộc.Biết tránh xa những con vật hung dữ. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài hát. - Xắc xô, đàn. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt đông 1: Gây hứng thú Cô cho trẻ xem 1 đoạn phim có hình ảnh con voi sau đó đàm thoại về nội dung đoạn phim và giới - Trẻ xem phim, trò thiệu vài bài hát “con voi” nhạc nước ngoài, lời Việt chuyện cùng cô *Hoạt động 2: Nội dung chính: +Dạy hát- vận động: Con voi Cô giới thiệu tên bài hát và tác giả bài hát Cô hát cho trẻ nghe lần 1 (Hỏi tên bài hát, tên tác giả bài hát) - Bài hát con voi, nhạc Cô hát cho trẻ nghe lần 2. (Kết hợp múa) nước ngoài lời việt ạ Giảng nội dung bài hát:Trong bài hát con voi được ví như xe hơi lăn lăn bánh xe đi chơi..em bé trong bài hát nghĩ ngợi hoài rằng vì sao con voi lại có 1 cái đuôi trên đầu. - Trẻ lắng nghe và quan - Cô phân tích động tác múa. sát cô phân tích động tác - Trẻ thực hiện: - Cô cho cả lớp hát múa tập thể 3 lần. múa - Cô cho tổ, nhóm trẻ lên hát múa cùng cô. - Cô cho cá nhân hát múa (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) * Giáo dục: Giáo dục trẻ ngoan, Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ một số loài động vật quen thuộc.Biết tránh xa những con vật hung dữ. + Nghe hát : Sự tích quạ và công - Cô đố trẻ 1 câu đố về con quạ và con công. Cô giới thiệu có 1 bài hát rất hay kể về sự hấp tấp vội vàng của con quạ nên từ đó trở đi quạ có bộ lông đen xì xấu xí..Đó chính là bài hát “sự tích quạ và công”.Co mời cả lớp cùng lắng nghe bài hát này nhé. Cô hát lần 1. Hỏi tên bài hát. Giai điệu bài hát Cô hát lần 2 giảng nội dung bài hát: Công và quạ dủ nhau tô vẽ để có bộ lông thật đẹp, quạ vẽ cho công 1 bộ lông với thật nhiều màu sắc sặc sỡ, tới lượt công vẽ cho quạ thì quạ không kiên nhẫn, vội vàng đổ hết mực lên người, từ đó công thì có bộ lông sặc sỡ còn quạ thì có bộ lông đen xì và bị mọi người chê cười. Lần 3 cô cùng trẻ hát bài hát + Trò chơi: Nghe âm thanh tìm đồ vật Cô mời 1 trẻ lên chơi, cô giấu 1 đồ vật ở dưới lớp mà không cho trẻ biết. Khi trẻ đi tìm đồ vật những trẻ còn lại sẽ vỗ tay để ra hiệu cho trẻ đó bằng cách vỗ nhẹ và chậm khi trẻ đó đứng xa vật, vỗ nhanh và to khi trẻ đó đứng gần vật.nếu trẻ đó tìm được đồ vật theo sự chỉ dẫn thì sẽ giành chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi 3 -4 lần. *Hoạt động 3. Kết thúc: Cô nhận xét trò chơi và cho trẻ ra chơi ngoài trời. - Trẻ hát tập thể. - Trẻ hát theo tổ, tốp. - Trẻ hát cá nhân. - Trẻ trả lời câu đó của cô đưa ra - Trẻ lắng nghe và trả lời - Trẻ lắng nghe và hưởng ứng theo nhạc bài hát - Trẻ hát cùng cô - Trẻ lắng nghe và chơi trò chơi đúng luật, Thứ 6 ngày 10 tháng 01 năm 2014 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Thể dục: VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng Trò chơi: Kéo co 1. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: - Trẻ biết cách tung bóng lên cao và bắt bóng không để bóng rơi xuống đất. Trẻ hứng thú chơi trò chơi, hiểu luật chơi và chơi tốt trò chơi “ kéo co”. + Kỹ năng: - Rèn kỹ vận động các cơ, tính nhanh nhẹn, khéo và sự dẻo dai cho trẻ + Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan có ý thức trong giờ học 2. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - Bóng nhựa ( 4 - 6 quả) - Dây thừng - Sân tập bằng phẳng + Đồ dùng của trẻ: - Quần áo trẻ gọn gàng 3. Cách tiến hành: Hoạt động của cô *Khởi động: Cô cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát bài hát “ Một đoàn tàu” đi thành vòng tròn và đi các kiểu đi ( Đi chậm, đi nhanh, đi bình thường) và chuyển thành đội hình hàng dọc sang hàng ngang * Trọng động: + BTPTC: Cả lớp dàn thành 3 hàng ngang, mỗi bạn cách nhau một sải tay + Động tác tay: Hai tay thay nhau quay dọc thân ( 4 lần x 8 nhịp) + Động tác chân: Đứng nhún chân, khuỵu gối ( 2 lần x 8 nhịp) + Động tác bụng: Ngồi cúi về trước ( 2 lần x 8 nhịp) + Động tác bật: Nhảy bật tai chỗ ( 2 lần x 8 nhịp) + VĐCB: Bài: Tung bắt bóng với người đối diện Cô làm mẫu lần 1 toàn phần Cô làm mẫu lần 2 ( Có phân tích động tác) Hai tay cô cầm bóng khi có hiệu lệnh “ Bắt đầu” thì cô tung bóng thẳng lên cao, mắt nhìn theo bóng, khi bóng rơi xóng cô dùng 2 tay bắt lấy bóng không để bóng rơi xuống đất. Cô gọi 1, 2 trẻ lên tập mẫu Hoạt động của trẻ -Trẻ khởi động, đi các kiểu đi cùng cô - Trẻ tập các động tác cùng cô - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ thực hiện *Trẻ thực hiện: Cá nhân từng trẻ Hai tổ thi đua nhau tập - Trẻ trả lời ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) Cô gọi 1 trẻ thực hiện thuần thục lên thực hiện lại bài tập. Cô hỏi trẻ tên vận động? * Giáo dục : Trẻ chịu khó tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh + TCVĐ: Kéo co Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi trò chơi. Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân trường 2 - 3 vòng và ra chơi. - Trẻ chú ý lắng nghe và chơi TC - Trẻ đi nhẹ nhàng và ra chơi. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện“ Cáo, thỏ và gà trống” PT NHẬN THỨC Toán : So sánh kích thước các con vật ( to, nhỏ, cao thấp) PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Thể dục: Tung bóng lên cao và bắt bóng Trò chơi: Kéo co PT NHẬN THỨC & THẨM MỸ - Tim hiểu 1 số con vật sống trong rừng - Vẽ con thỏ ( theo mẫu) PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Âm nhạc: Dạy hát:con voi Nghe hát: sự tích quạ và công Trò chơi: Nghe âm thanh tìm đồ vật TUẦN 18 : ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG [...]... tô các con vật sống trong rừng và 1 số con vật bảng của đội mình nuôi, 1 số con vật sống dưới nước .Trong thời gian 1 bản nhạc các đội phải chọn đúng các con vật sống trong rừng để gài lên bảng của đội mình Đội nào gài đúng và nhiều hơn thì đội -trẻ cùng hát và vận động đó giành chiến thắng Trò chơi chơi theo luật tiếp sức theo bài hát đố bạn *Hoạt động 3:Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát và vận động theo... 3 con vật ( Con voi, con hổ, con thỏ) - Đĩa nhạc có các bài hát về chủ đề động vật sống trong rừng - bảng gài III Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô *HĐ1: Trò chuyện - gây hứng thú - Hôm nay rừng xanh mở hội đấy các con ạ Bây giờ cô sẽ cho các con tới đó các con có đồng ý không ? Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài hát đó bạn tới gần mô hình rừng xanh *HĐ2 : Nội dung chính + Phần 1 : Ôn kỹ năng so sánh kích... trống” PT NHẬN THỨC Toán : So sánh kích thước các con vật ( to, nhỏ, cao thấp) PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Thể dục: Tung bóng lên cao và bắt bóng Trò chơi: Kéo co PT NHẬN THỨC & THẨM MỸ - Tim hiểu 1 số con vật sống trong rừng - Vẽ con thỏ ( theo mẫu) PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Âm nhạc: Dạy hát:con voi Nghe hát: sự tích quạ và công Trò chơi: Nghe âm thanh tìm đồ vật TUẦN 18 : ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG ... kỹ năng so sánh bằng cách xếp cạnh Trẻ tìm hoặc tạo ra các đối tượng có chiều cao, độ lớn khác nhau sau đó nêu kết quả và giải thích kết quả dựa vào đối tượng vừa tạo ra 3.Thái độ : Giáo dục trẻ ngoan, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp học, Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ một số loài động vật quen thuộc.Biết tránh xa những con vật hung dữ II Chuẩn bị: -Giáo án điện tử - Mô hình rừng xanh - Mô... đầu - Trẻ lắng nghe và quan - Cô phân tích động tác múa sát cô phân tích động tác - Trẻ thực hiện: - Cô cho cả lớp hát múa tập thể 3 lần múa - Cô cho tổ, nhóm trẻ lên hát múa cùng cô - Cô cho cá nhân hát múa (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) * Giáo dục: Giáo dục trẻ ngoan, Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ một số loài động vật quen thuộc.Biết tránh xa những con vật hung dữ + Nghe hát : Sự tích quạ và công... sát các con vật trong mô hình và cho trẻ so sánh kích thước các con vật trong mô hình theo từng cặp về chiều cao, độ lớn ( Vd: con voi to hơn con hổ, con hổ thấp hơn con voi Con hươu cao cổ cao hơn con dê, con dê thấp hơn con hươu cao cổ) + Phần 2 :Hình thành mối quan hệ cao nhất,thấp nhất, To nhất, nhỏ nhất * Hình thành mối quan hệ cao nhất, to nhất - Cô cho trẻ so sánh con voi với 2 con vật còn lại... Trò chơi: Nghe âm thanh tìm đồ vật Cô mời 1 trẻ lên chơi, cô giấu 1 đồ vật ở dưới lớp mà không cho trẻ biết Khi trẻ đi tìm đồ vật những trẻ còn lại sẽ vỗ tay để ra hiệu cho trẻ đó bằng cách vỗ nhẹ và chậm khi trẻ đó đứng xa vật, vỗ nhanh và to khi trẻ đó đứng gần vật. nếu trẻ đó tìm được đồ vật theo sự chỉ dẫn thì sẽ giành chiến thắng - Cô cho trẻ chơi 3 -4 lần *Hoạt động 3 Kết thúc: Cô nhận xét trò... ” 2.Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, tai nghe Trẻ yêu thích ca hát, thích biểu diễn 3.Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ một số loài động vật quen thuộc.Biết tránh xa những con vật hung dữ II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài hát - Xắc xô, đàn III Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt đông 1: Gây hứng thú Cô cho trẻ xem 1 đoạn phim có hình ảnh con voi sau đó... luật tiếp sức theo bài hát đố bạn *Hoạt động 3:Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát và vận động theo bài hát đố bạn Thứ 4 ngày 08 tháng 01 năm 2014 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Toán: So sánh kích thước các con vật ( to, nhỏ, cao, thấp) I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức : Trẻ biết so sánh thứ tự các đối tượng theo chiều tăng hoặc giảm dần để nhận biết mối quan hệ cao nhất, thấp hơn, thấp nhất.to nhất, nhỏ... chuồng cao nhất, con vật nhỏ nhất đặt vào chuồng nhỏ nhất Hết thời gian 1 bản nhạc đội nào đặt đúng và được nhiều con vật hơn thì đội đó giành chiến thắng *HDD3 Kết thúc: Cô nhận xét trò chơi và giáo dục Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ một số loài động vật quen thuộc.Biết tránh xa những con vật hung dữ - Trẻ nhắc lại - trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô và nêu kết quả - Trẻ nhắc lại - Khi đó con thỏ thấp ... gia ỡnh ) - Bỏn bỏnh - Bộ lm bỏc s - QS cú ch ớch: Ti rau, nht lỏ rng khuõn viờn trng - Vn ng : Chuyn búng qua u - Chi t do: Chi nga - QS cú ch ớch: Lm nghộ - Vn ng:gieo ht ny mm - Chi t do:... ú nhn xột tit hc v chuyn sang hot ng khỏc ca mỡnh 1-2 tr khỏ tr li - Cụ tụ th mu hng - -5 tr trung bỡnh tr li - Tr quan sỏt tranh mu v nhn xột - Tr quan sỏt cụ thao tỏc mu - Tr thc hin.bit gi... II Chun b: -Giỏo ỏn in t - Mụ hỡnh rng xanh - Mụ hỡnh vt ( Con voi, h, th) - a nhc cú cỏc bi hỏt v ch ng vt sng rng - bng gi III Tin hnh hot ng Hot ng ca cụ *H1: Trũ chuyn - gõy hng thỳ - Hụm