1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mầm non 4t chủ đề: Gia đình của bé

13 2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 163 KB

Nội dung

Giáo án mầm non 4t chủ đề: Gia đình của béNội dung chính như sau:+ Hoạt động phát triển ngôn ngữ: Trẻ kể được truyện cùng cô diễn cảm, thể hiện được ngữ điệu giọng của các nhân vật trong truyện “ Tích chu”. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. Rèn khả năng kể truyện diễn cảm cho trẻ+ Hoạt đồng phát triển thẩm mỹ: Trẻ biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế tô màu tranh Bố bế con các nét tô trùng khít lên nhau không tràn ra ngoài+ Hoạt động phát triển nhận thức: Giúp trẻ nhận thức so sánh được chiều cao của 3 đối tượng

Trang 1

Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ ( Kế hoạch Tuần 8 )

Thời gian thực hiện :Từ 28/10/2013->01/11/2013 Chủ đề nhánh : gia đình của bé

Nội dung

hoạt

động

Thứ hai 28/10/2013 29/10/2013 Thứ ba 3010/2013 Thứ t 31/10/2013 Thứ năm 01/11/2013 Thứ sáu

Đón

trẻ

thể dục

sáng

1.Đón trẻ:

Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ nhắc trẻ chào bố mẹ, ông bà, cô giáo, hớng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nới quy định, cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích của bản thân

- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “ Gia đình của Bé?”

2 Thể dục sáng: Thể dục theo nhạc

* Khởi động: Trẻ làm động tỏc khởi động xoay khớp cổ tay cổ chõn, xoay khớp bả vai, xoay khớp đầu gối

* Trọng động: Tập bài tập thể dục nhịp điệu cựng toàn trường

* Hồi tĩnh : Chơi cỏc trũ chơi Trò

chuyện

đầu

tuần

* Cô cùng trẻ:

- Trò chuyện với trẻ về gia đình, tên, sở thích của các thành viên trong gia đình, nhu cầu gia đình Tên công việc, nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình

- Trò chuyện cùng trẻ về ngôi nhà của bé, các đồ dùng trong gia đình, mối quan hệ của mọi ngời trong gia đình, dinh dỡng cần thiết của gia đình mình

Hoạt

động

học

LV PT ngôn ngữ

( Văn học) LV PT nhận thức (KPKH)&

LV PT thẩm mỹ (tạo hình)

LV PT nhận thức ( Toán) LV PT thẩm mỹ (Âm nhạc) LV PT thể chất ( Thể dục)

Truyện: Tích chu - KPXH: Gia đình

của Bé

- TH :Tô mầu tranh Bố bế con ( Vở tạo hình)

So sánh chiều cao của 3 đối tợng Dạy hát + vận động : Giađình gấu

Nghe hát : Cả nhà thơng

nhau

TCÂN: Hát theo hình vẽ

Chạy nhanh 15m Trò chơi: Mèo

đuổi chuột

Hoạt

động

ngoài

trời

- QS có chủ đích:

Nhặt lá vàng rơi

- Vận động:

Tìm đúng nhà

- Chơi tự do:

Vui chơi ngoài trời với vòng,

- QS có chủ đích:

QS các ngôi nhà xung quanh trờng học của bé

- Vận động : Chuyền bóng qua

đầu

- QS có chủ đích:

Trò chuyện về gia

đình của bé

- Vận động: Mèo và chim sẻ

- Chơi tự do:

Chơi với đồ chơI, cờ,

- QS có chủ đích:

TC về các thành viên trong gia đình bé

- Vận động: Rồng rắn lên mây

- Chơi tự do:

Trẻ tự chọn

- QS có chủ đích: Quan sát sân trờng

- Vận động:

Hoa kết trái

- Chơi tự do:

Chơi nhà chòi, chơi ngựa

Trang 2

bóng, sỏi, phấn và các đồ chơI ngoài trời

- Chơi tự do:

Hoạt

động

góc

Tên góc Chuẩn bị Kỹ năng của trẻ Góc phân vai

- Trò chơi gia đình ( tổ chức sinh nhật, tổ chức 1 bữa ăn trong gia

đình )

- Trò chơi bán hàng

- Đồ dùng gia đình: Bàn, ghế, cốc, bát

- Đồ chơi cửa hàng: Hoa quả, đồ dùng gia

đình

- Cô trò chuyện cùng trẻ về công việc của các vai chơi, phân vai chơi cho trẻ

- Trẻ nhập vai và thể hiện đợc các vai chơi trong trò chơi gia đình, cửa hàng, nói đợc các công việc của các vai chơi

Góc học tập

- Xem tranh, ảnh

về gia đình Tô

màu vở chủ đề gia

đình

- Tranh, ảnh, vở chủ đề gia đình

- Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về các nội dung trong tranh và cho trẻ quan sát tranh theo chủ đề

- Trẻ biết cách giở tranh, quan sát và nói đợc các hình ảnh có trong tranh

Góc xây dựng

Xây dựng nhà - Các khối mút xốp, gạch xây dựng, hìnhhọc

- Que, hột hạt

- Cô phân vai chơi và chọn ra những trẻ thợ cả

- Trẻ lựa chọn các nguyên liệu sẵn có để xây mô hình nhà( Cô đóng vai trò hớng dẫn và đàm thoại cùng trẻ về cách xây”

Góc nghệ thuật

- Nặn ngời thân trong gia đình

- Hát và biểu diễn các bài hát về chủ

đề “ Gia đình”

- Đất nặn, bảng

- Xắc xô, trống, thanh gõ…

- Cô hớng dẫn và đàm thoại cùng trẻ về kỹ năng nặn Sau đó cô phát đồ dùng cho trẻ nặn

- giới thiệu trẻ lên hát và biểu diễn các bài hát

về chủ đề gia đình ( Cô chú ý sửa sai, động viên trẻ )

Góc thiên nhiên:

Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh

- Cây cảnh, xô, chổi, kéo - Cô cho trẻ về góc giao nhiệm vụ khám phá

khoa học, cho trẻ tìm tòi, khám phá theo khả năng của mình

Hoạt

động

* Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy : Trẻ ngủ dậy đi cất gối gọn gàng, vận động tự do nhẹ nhàng theo nhạc của bài

hát : Cả nhà thơng nhau

Trang 3

Thực hiện vở chủ

đề theo yêu cầu của bài

Ôn KTS: Gia đình của Bé Vui chơi tại góc.Chơi các trò chơi

dân gian: Kéo ca lừa

xẻ, xỉa cá mè

Thực hiện vở toán theo yêu cầu của bài - Vệ sinh cuốituần

- Nêu gơng bé ngoan

Rèn nền

nếp

thói quen

vệ sinh

- Tiếp tục rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ mình ( Uống nớc, xúc cơm, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, đi

vệ sinh đúng nơi qui định.)

- Tiếp tục rèn nề nếp chào hỏi lễ phép, đúng lúc , đúng chỗ

- Tiếp tục rèn nề nếp cho trẻ nhận biết các ký hiệu trên đồ dùng cá nhân

- Rèn kỹ năng chào hỏi đúng lúc, đúng chỗ cho trẻ

- Phối hợp với phụ huynh tiên vác xin RUBENLA, SởI cho trẻ

Thứ 2 ngày 28 thỏng 10 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC

PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ

Văn học: Truyện “ Tớch Chu”

I Mục đớch yờu cầu:

1.Kiến thức : Trẻ nhớ tờn truyện, tờn tỏc giả, hiểu nội dung cõu truyện, nắm được trỡnh tự nội dung truyện

2.Kỹ năng Trẻ kể được truyện cựng cụ diễn cảm, thể hiện được ngữ điệu giọng của cỏc nhõn vật trong truyện “ tớch chu” Phỏt

triển ngụn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ cú chủ định cho trẻ Rốn khả năng kể truyện diễn cảm cho trẻ

3.Thỏi độ : Giáo dục trẻ ngoan, biết vâng lời, quan tâm, chăm sóc ngời thân trong gia đình

II Chuẩn bị:

+ Đồ dựng của cụ: - Tranh mang nội dung cõu truyện “tớch chu”

- Băng nhạc cú bài hỏt “ Chỏu yờu bà”

+ Đồ dựng của trẻ: - Ghế ngồi ( Đủ cho trẻ )

III Cỏch tiến hành:

Trang 4

*HĐ1: Trũ chuyện - gõy hứng thỳ:

Cụ cựng trẻ hỏt và vận động theo nhạc bài hỏt “ chỏu yờu bà”

- Cụ hỏi trẻ : trong lớp mỡnh cú bạn nào cũn bà ? Cỏc con cú tỡnh cảm như thế nào với bà của

mỡnh ? cỏc con làm gỡ để bà vui lũng

Cụ giới thiệu cú 1 cậu bộ tờn là Tớch chu.Bà tớch chu rất yờu thương cậu,nhưng 1 ngày nọ bà

cậu bộ biến thành chim bay đi ? Cỏc con cú muốn biết cú chuyện gỡ sẩy ra tiếp theo khụng?

nếu muốn hóy nghe cụ kể cõu chuyện “tớch chu” nhộ

*HĐ2 : Nội dung chớnh

- Cô kể truyện lần 1 ( Kết hợp cử chỉ, điệu bộ) Hỏi tên tác giả, tên câu truyện

- Cô kể truyện lần 2 qua tranh minh hoạ

Giảng trích dẫn nội dung câu truyện: Câu truyện “ Tích chu” nói về một cậu bé tên là

Tích chu, bố mẹ tích chu mất sớm nên Tích Chu ở với bà, bà rất thơng yêu và quý mến tích chu,

hàng ngày bà chăm sóc tích chu từng tý một nhng cậu lại không biết nghe lời bà mà suốt ngày

đi chơi, một hôm bà bị ốm lên cơn khát liền gọi tích chu nhng không thấy tích chu đâu cả vì

vậy mà bà đã hoá thành chim để đi kiếm nớc uống Đến khi tích chu đói quá mới chạy về nhà

thì không thấy bà đâu cả mà chỉ nhìn thấy con chim, con chim đã nói với tích chu là “ Muộn rồi

cháu ạ” Lúc đó tích chu liền chạy theo bà và khóc thì có một bà tiên hiện lên hỏi tích chu và

cậu bé đã kể lại câu chuyện cho bà tiên nghe Bà tiên đã chỉ đờng và bảo tích chu hãy đi lấy nớc

suối tiên về cho bà uống và bà sẽ trở lại thành ngời Thấy vậy tích chu đã không ngại đờng đi

vất vả và đã lấy đợc nớc suối cho bà uống, bà đã trở lại thành ngời Từ đó trở đi tích chu biết

vâng lời bà và hai bà cháu sống rất hạnh phúc bên nhau

* Đàm thoại:

+ Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?

+ Trong câu truyện có những nhân vật nào?

+ Vì sao bà lại hoá thành chim?

+ Khi bà hoá thành chim Tích Chu đã nh thế nào?

+ Bà đã nói gì với tích chu khi tích chu gọi bà ?

+ Tích chu đã làm gì khi gặp Bà tiên?

+ Sau đó Tích chu làm gì để bà hoá lại thành ngời?

+ Từ đó Bà và tích chu sống với nhau nh thế nào?

- Trẻ hỏt và vận động

- Trẻ lắng nghe và trả lời

- Trẻ trả lời tờn cõu chuyện

“tớch chu”

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- 4 – 5 trẻ trả lời : Cõu truyện

“ tớch chu ạ”

- Trong chuyện cú bà, tớch

chu, cụ tiờn

- Vỡ bà khỏt nước quỏ nờn biến thành chim để đi kiếm nước

- Tớch chu khúc và gọi bà quay trở lại

- bà núi “ khụng kịp nữa đõu,

Trang 5

Cô kể truyện lần 3 và cho trẻ kể truyện đồng thanh cùng cô ( Cô chú ý động viên trẻ kể diễn

cảm thể hiện rõ giọng điệu của nhân vật câu chuyện)

* GD trẻ: Giáo dục trẻ ngoan biết vâng lời ngời lớn và yêu quý, chăm sóc mọi ngời trong gia

đình

* Kết thúc: Cô và trẻ cùng nhau biểu diễn bài hát “ Cháu yêu bà” và ra chơi

bà phải đi đõy, bà khụng trở

về nữa đõu”

- Tớch chu đi lấy nước suối thần về cho bà uống để bà trở lại thành người

- Từ đú tớch chu luụn ngoón ngoón và yờu thương bà -Trẻ kể chuyện cựng cụ

- Khi trẻ đọc cụ chỳ ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ.Khen ngợi động viờn những trẻ đọc tốt

Thứ 3 ngày 29 thỏng 10 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

TH :Tô mầu tranh Bố bế con

( Tiết đề tài)

I Mục đớch yờu cầu:

1.Kiến thức :Trẻ biết cách cầm bút, ngồi đúng t thế và phối hợp mầu để tô mầu Các nét tô trùng khít lên nhau và không chờm ra

ngoài

2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng tô, cầm bút, ngồi đúng t thế cho trẻ.

3.Thỏi độ- Giỏo dục trẻ yờu quý cỏi đẹp, biết giữ gỡn sản phẩm của mỡnh và của bạn.Trẻ biết cất đồ dựng đỳng nơi quy định,biết

chăm sóc và nghe lời ngời thân trong gia đình

II Chuẩn bị:

- 2 – 2 Tranh mẫu cụ đó tụ

- Bỳt màu ,vở tạo hỡnh, giỏ treo tranh

Trang 6

III Cỏch ti n h nhến hành ành

* Hoạt động 1:Trũ chuyện, gõy hứng thỳ

Cô cho trẻ lên kể tên các thành viên trong gia đình, sở thích, tình cảm của mọi ngời trong

gia đình với nhau

* Hoạt động 2: Nội dung chớnh

- Cụ giới thiệu giờ tạo hỡnh hụm nay cụ sẽ cho cả lớp tụ màu tranh bố bế con

Cô đa mẫu tô ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: Trong bức tranh có ai? Đợc tô màu nh thế nào?

Muốn tô đợc màu ta phải cầm bút nh thế nào? Tô các nét ra sao?

Sau đó cô tô và phân tích cách tô ( Cô lấy màu đen để tô tóc, màu xanh và vàng tô quần áo

của bố và con, lấy màu xanh lá cây để tô cây và các mầu để tô khung cảnh bức tranh)

Ngoài ra cỏc con cú thể dựng những màu khỏc để tụ cho bức tranh theo ý thớch của mỡnh

* Trẻ thực hiện:

Cô phát đồ dùng cho trẻ thực hiện: Cô hớng dẫn trẻ cách tô mầu, cách cầm bút, t thế

ngồi trong khi trẻ thực hiện

* Nhận xét sản phẩm: Cô trng bày sản phẩm của trẻ và gọi 1, 2 trẻ lên giới thiệu sản phẩm

của mình, nhận xét sản phẩm của bạn thích hay không thích? Vì sao?

Sau đó cô nhận xét chung cả lớp, cá nhân trẻ Động viên những trẻ có sản phẩm cha

hoàn thiện

+ Giáo dục: Không bẻ màu, biết giữ gìn sản phẩm của mình Yêu thơng và vâng lời các

thành viên trong gia đình

* Hoạt động 3.Kết thỳc: Cụ cho trẻ hỏt bài hỏt “ Bố là tất cả” sau đú nhận xột tiết học và

chuyển sang hoạt động khỏc

- Trẻ trũ chuyện cựng cụ

- Trẻ trả lời theo năng lực của mỡnh 1-2 trẻ khỏ trả lời

- 4 -5 trẻ trung bỡnh trả lời

- Trẻ quan sỏt tranh mẫu và nhận xột

- Trẻ thực hiện.biết giữ gỡn sản phẩm của mỡnh và của bạn, tụ màu khụng chờm ra ngoài, biết kết hợp cỏc màu đẹp mắt

- trẻ hỏt bài hỏt “ Bố là tất cả”

Thứ 4 ngày 30 thỏng 10 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Toỏn : Dạy trẻ so sỏnh chiều cao của 3 đối tượng.

Trang 7

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức : Trẻ biết so sánh thứ tự các đối tượng theo chiều tăng hoặc giảm dần để nhận biết mối quan hệ cao nhất, thấp hơn,

thấp nhất Trẻ hiểu và diễn đạt đúng các từ biểu thị mối quan hệ cao nhất, thấp nhất

2 Kỹ năng : Rèn kỹ năng so sánh bằng cách xếp cạnh Trẻ tìm hoặc tạo ra các đối tượng có chiều cao khác nhau sau đó nêu kết

quả và giải thích kết quả dựa vào đối tượng vừa tạo ra

3.Thái độ : Giáo dục trẻ ngoan, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp học, Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ

II Chuẩn bị:

+ Đồ dùng của cô: -Giáo án điện tử

- Mô hình 3 ngôi nhà

- Các bông hoa có chiều cao khác nhau

- Đĩa nhạc có các bài hát về chủ đề gia đình

+ Đồ dùng của trẻ: - bảng gài

- Lô tô 3 ngôi nhà : Nhà vàng thấp nhất, nhà cam cao hơn, nhà xanh cao nhất

- Các khối vuông và tam giác 1 que tính

*HĐ1: Trò chuyện - gây hứng thú

Hôm nay lớp chúng ta chào đón những vị khách đặc biệt tới thăm đấy, chúng mình có muốn

biết đó là ai không ? Cô mời 1 bạn ra mở của để mời vị khách đó vào lớp

Đó là gia đình nhà gấu ( Gia đình gấu xin chào các bạn lớp b2, gia đình chúng tôi có 3

thành viên là gấu bố, gấu mẹ và gấu con nhưng hôm nay gấu con đã đi học rồi nên chỉ có

gấu bố và gấu mẹ tới thăm các bạn thôi Sau đây chúng tôi xin hát tặng lớp B2 bài hát “cho

con”

- Bài hát cho con thể hiện tình thương yêu của gấu bố, gấu mẹ giành cho con của mình cũng

như tình yêu thương của ba mẹ các con giành cho các con vậy.do đó chúng ta hãy luôn nghe

lời và yêu thương ba mẹ để ba mẹ luôn vui lòng nhé

*HĐ2 : Nội dung chính

+ Phần 1 : Ôn kỹ năng so sánh kích thước 3 đối tượng

- Sau đây cô mời gấu bố và gấu mẹ cùng chơi 1 trò chơi với các bé lớp b2 đó là trò chơi “bé

tinh mắt”

- Trẻ hứng thú theo dõi và hưởng ứng theo bài hát “cho con”

- Trẻ lắng nghe

- 4 – 5 trẻ trả lời

Trang 8

Cô cho bố mẹ gấu đứng sát cạnh nhau, cho trẻ quan sát bố mẹ gấu và hỏi trẻ:

- Các con có nhận xét gì về chiều cao của gấu bố và gấu mẹ ?

- Chiều cao của gấu bố như thế nào so với gấu mẹ ?Vì sao ?

- Chiều cao của gấu mẹ như thế nào so với gấu bố ?Vì sao ?

( Cô và trẻ cùng nhau kiểm tra lại)

- Cô nhận xét, cảm ơn 2 bạn gấu và chào tạm biệt gấu để gấu đi tìm mật ong

+ Phần 2 :Hình thành mối quan hệ cao nhất thấp nhất

* Hình thành mối quan hệ cao nhất

- Cô cho trẻ so sánh ngôi nhà cao nhất với 2 ngôi nhà còn lại theo từng cặp và nêu kết quả

Nhà xanh ( cao nhất) - nhà cam ( thấp hơn)

Nhà xanh – nhà vàng ( thấp nhất)

- Cho trẻ xếp ngôi nhà cao nhất ( nhà xanh ) vào giữa 2 nhà còn lại, sau đó so sánh ngôi nhà

xanh với 2 ngôi nhà còn lại : Ngôi nhà xanh có chiều cao như thế nào so với nhà cam và nhà

vàng ? Do đó ngôi nhà nào là ngôi nhà cao nhất ? vì sao ? Trẻ nêu kết quả

- Cô chính xác hóa lại kết quả : Đối tượng cao nhất là đối tượng cao hơn tất cả các đối

tượng còn lại.

- Cho trẻ nhắc lại nhiều lần kết quả.

* Hình thành mối quan hệ thấp nhất

- Cô cho trẻ so sánh ngôi nhà thấp nhất với 2 ngôi nhà còn lại theo từng cặp và nêu kết quả

– nhà vàng ( thấp nhất) - nhà cam ( thấp hơn)

– nhà vàng ( thấp nhất) - Nhà xanh ( cao nhất)

- Cho trẻ xếp ngôi nhà thấp nhất ( nhà vàng ) vào giữa 2 nhà còn lại, sau đó so sánh ngôi nhà

vàng với 2 ngôi nhà còn lại : Ngôi nhà vàng có chiều cao như thế nào so với nhà cam và nhà

xanh ? Do đó ngôi nhà nào là ngôi nhà thấp nhất ? vì sao ? Trẻ nêu kết quả

- Cô chính xác hóa lại kết quả : Đối tượng thấp nhất là đối tượng thấp hơn tất cả các đối

tượng còn lại.

- Cho trẻ nhắc lại nhiều lần kết quả.

* Hình thành mối quan hệ thấp hơn, cao hơn.

- Cô cho trẻ so sánh : nhà cam – nhà vàng

Nhà cam – nhà xanh

-> Rút ra kết luận : ngôi nhà cam cao hơn ngôi nhà vàng và thấp hơn ngôi nhà xanh

- Gấu bố và gấu mẹ không bằng nhau

- Gấu bố cao hơn vì phía trên đầu gấu bố có phần thừa ra

- Gấu mẹ thấp hơn

- trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô và nêu kết quả

- Nhà xanh cao hơn nhà vàng và nhà cam

- Ngôi nhà xanh cao nhất vì

nó cao hơn 2 ngôi nhà còn lại

- trẻ đọc 2-3 lần

- Trẻ nhắc lại

- trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô và nêu kết quả

- Nhà vàng thấp hơn nhà xanh và nhà cam

- Ngôi nhà vàng thấp nhất vì

nó thấp hơn 2 ngôi nhà còn lại

- trẻ đọc 2-3 lần

- Trẻ nhắc lại

- trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô và nêu kết quả

- Trẻ nhắc lại

Trang 9

- Khi sắp xếp theo chiều tăng dần thì điều gì sẽ sẩy ra?

- Khi sắp xếp theo chiều giảm dần thì điều gì sẽ sẩy ra?

+ Phần 3: Luyện tập:

* Trò chơi: Bé làm kỹ sư xây dựng

Cô chia lớp thành 3 đội, cho trẻ dùng các khối hình vuông, chữ nhật và hình tam giác để xếp

thành 3 ngôi nhà sao cho chiều cao của 3 ngôi nhà là khác nhau

Khi trẻ thực hiện xong cô hỏi trẻ trong 3 ngôi nhà ngôi nào là cao nhất, ngôi nào là thấp

nhất ? vì sao?

* * Trò chơi :Trồng hoa

Cô chia lớp thành 3 đội.

Cô chuẩn bị 3 mô hình nhà, phía trước nhà có các khu vườn.Nhiệm vụ của trẻ là chọn 3

bông hoa trồng vào 1 khu vườn sao cho 3 bông hoa được sắp xếp theo thứ tự cao dần.Trong

thời gian 1 bản nhạc đội nào trồng được nhiều hoa hơn đội đó giành chiến thắng.trò chơi

chơi theo luật tiếp sức

*HDD3 Kết thúc: Cô nhận xét trò chơi và giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình, biết giữ

gìn và trang trí cho ngôi nhà của mình sạch đẹp hơn

- Khi đó nhà vàng thấp nhất, nhà cam cao hơn, nhà xanh cao nhất

- khi đó nhà xanh cao nhất, cam thấp hơn, xanh cao nhất

- Trẻ dùng các khối gỗ hình vuông và hình tam giác để xếp thành 3 ngôi nhà sao cho chiều cao của 3 ngôi nhà là khác nhau.trẻ nêu được kết quả

- Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi trò chơi.không chen lấn xô đẩy, biết chờ tới lượt của mình

Thứ 5 ngày 31 tháng 10 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Âm nhạc: Dạy hát – vận động : Gia đình gấu

Nghe hát : Cả nhà thương nhau Trò chơi : Hát theo hình vẽ

Trang 10

I Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả bài hát, thuộc và hát đúng giai điệu, hát rõ lời bài hát “ Gia đình gấu”, lắng nghe cô hát

bài hát “ cả nhà thương nhau” Chơi tốt trò chơi “ Hát theo hình vẽ ”

2.Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, tai nghe Trẻ yêu thích ca hát, thích biểu diễn cho trẻ

3.Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, biết yêu thương các thành viên trong gia đình.

II Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài hát

- Xắc xô, đàn

III Cách ti n h nh:ến hành ành

*Hoạt đông 1: Gây hứng thú

Cô giới thiệu có bạn gấu tới thăm lớp Bạn gấu có 1 bài hát về gia đình thân yêu của mình muốn

dành tặng cho lớp B2

*Hoạt động 2: Nội dung chính:

+Dạy hát- vận động: Gia đình gấu

Cô giới thiệu tên bài hát và tác giả bài hát

Cô hát cho trẻ nghe lần 1 (Hỏi tên bài hát, tên tác giả bài hát)

Cô hát cho trẻ nghe lần 2 (Kết hợp múa)

Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về gia đình bạn gấu có gấu bố,gấu mẹ và gấu con.Gia đình

bạn rất hạnh phúc và yêu thương nhau

- Cô phân tích động tác múa

- Trẻ thực hiện: - Cô cho cả lớp hát múa tập thể 3 lần

- Cô cho tổ, nhóm trẻ lên hát múa cùng cô

- Cô cho cá nhân hát múa

(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)

* Giáo dục: Giáo dục trẻ ngoan, thương yêu các thành viên trong gia đình

+ Nghe hát : Cả nhà thương nhau

- Cô cho trẻ xem bức tranh về 1 gia đình hạnh phúc, cô hỏi trẻ bức tranh nói lên điều gì Cô giới

thiệu vào bài : Bức tranh nói về tình cảm gia đình, về tình yêu của cha mẹ dành cho con cái.Sau

đây xin mời lớp mình hãy lắng nghe bài hát “ cả nhà thương nhau” nhé

Cô hát lần 1 Hỏi tên bài hát Giai điệu bài hát

- Trẻ nghe câu chuyện, trò chuyện cùng cô

- Bài hát Gia đình gấu, nhạc nước ngoài ạ

- Trẻ lắng nghe và quan sát cô phân tích động tác múa

- Trẻ hát tập thể

- Trẻ hát theo tổ, tốp

- Trẻ hát cá nhân

- Trẻ lắng nghe và trả lời

- Trẻ lắng nghe và hưởng ứng theo nhạc bài hát

Ngày đăng: 10/10/2015, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w