1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mầm non 4t chủ đề: nghề nghiệp

15 3,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

Giáo án mầm non 4t chủ đề: nghề nghiệpNội dung chính gồm có:+ Hoạt động phát triển ngôn ngữ: Trẻ nhớ tên bài ca dao, hiểu nội dung bài, nắm được trình tự nội dung bài ca dao “ trâu ơi”+ HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: Củng cố cho trẻ biểu tượng cái cuốc, Trẻ biết tạo ra cái cuốc bằng cách nặn, Rèn kỹ năng nặn cho trẻ, trẻ có kỹ năng lăn tròn, ấn dẹt, miết đất..+ HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: : Trẻ biết nghề thợ may, một số dụng cụ của nghề thợ may ( vải, máy máy, thước đo, phấn màu, kéo, kim chỉ).Một số thao tác may mặc ( đo,vẽ mẫu, cắt vải, may).Biết sản phẩm của nghề may là quần áo và biết ý nghĩa của nghề may đối với xã hội.

Trang 1

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ ( KẾ HOẠCH TUẦN 14 )

THỜI GIAN THỰC HIỆN :TỪ 09/12/2013->13/12/2013 CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ SẢN XUẤT: NGHỀ NÔNG, NGHỀ MỘC, NGHỀ MAY

Nội dung

hoạt

động

Thứ hai 09/12/2013

Thứ ba 10/12/2013

Thứ tư 11/12/2013

Thứ năm 12/12/2013

Thứ sáu 13/12/2013

Đón

trẻ

thể dục

sáng

1.Đón trẻ:

Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ nhắc trẻ chào bố mẹ, ông bà, cô giáo, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nới quy định, cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích của bản thân

- Trò chuyện cùng trẻ và cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về chủ đề “ Một số nghề sản xuất: nghề nông, nghề mộc, nghề may”

2 Thể dục sáng: Thể dục theo nhạc

* Khởi động: Trẻ làm động tỏc khởi động xoay khớp cổ tay cổ chân, xoay khớp bả vai, xoay khớp đầu gối

* Trọng động: Tập bài tập thể dục nhịp điệu cùng toàn trường

* Hồi tĩnh : Chơi các trò chơi ( gieo hạt nảy mầm, con thỏ, chim bay cò bay ) Trò

chuyện

đầu

tuần

* Cô cùng trẻ:

Trò chuyện cùng trẻ và cho trẻ xem 1 số tranh ảnh về chủ đề “ Một số nghề sản xuất: nghề nông, nghề mộc, nghề may”

Hoạt

động

học

LV PT ngôn ngữ ( Văn học)

LV PT nhận thức (KPKH)&

LV PT thẩm mỹ (tạo hình)

LV PT nhận thức ( Toán)

LV PT thẩm mỹ (Âm nhạc)

LV PT thể chất ( Thể dục)

Ca dao: Trâu ơi ta bảo trâu này

KPXH: Tìm hiểu

về nghề thợ may

TH: Nặn cái cuốc

So sánh chiều dài của 3 đối tượng

Dạy hát + vận động : Cò

lả

Nghe hát : Hạt gạo làng

ta

TCÂN: Bao nhiêu bạn

hát

Bật liên tục về phía trước Trò chơi: Về đúng nhà

Hoạt - QS có chủ đích: - QS có chủ đích: - QS có chủ đích: - QS có chủ đích: - QS có chủ đích:

Trang 2

ngoài

trời

Nhặt lá vàng rơi

- Vận động:

Tìm đúng nhà

- Chơi tự do:

Vui chơi ngoài trời với vòng, bóng, sỏi, phấn và các đồ chơI ngoài trời

Làm nghé ọ bằng

lá cây

- Vận động : Chuyền bóng qua đầu

- Chơi tự do:

Chơi ngựa

Bé tập làm bác nông dân: gieo hạt, trồng cây

- Vận động:gieo hạt nảy mầm

- Chơi tự do:

Chơi với đồ chơi,

cờ, nơ

Quan sát và trò chuyện về thời tiết

- Vận động: Mèo đuổi chuột

- Chơi tự do:

Trẻ tự chọn

Tìm hiểu và trò chuyện về nghề thợ mộc

- Vận động: Kéo cưa lừa xẻ

- Chơi tự do:

Chơi nhà chòi, chơi ngựa

Hoạt

động

góc

Tên góc

Chuẩn bị

Kỹ năng của trẻ

Góc phân vai

- Trò chơi gia đình ( tổ chức sinh nhật, tổ chức 1 bữa ăn trong gia đình )

- Cửa hàng may mặc

- Bé tập làm bác sỹ

- Đồ dùng gia đình: Bàn, ghế, cốc, bát

- Đồ chơi cửa hàng may mặc: vải, thước

đo, quần áo

- Đồ chơi bác sỹ: quần áo bác sỹ, tai nghe, kim tiêm

- Cô trò chuyện cùng trẻ về công việc của các vai chơi, phân vai chơi cho trẻ

- Trẻ nhập vai và thể hiện được các vai chơi trong trò chơi gia đình, cửa hàng, bác sỹ, nói được các công việc của các vai chơi

Góc học tập

- Xem tranh, ảnh

về chủ đề nghề nghiệp

- Tô màu vở chủ

đề gia đình

- Chơi ghép hình toán

- Tranh, ảnh, vở chủ đề nghề nghiệp, bộ

đồ chơi ghép hình số

- Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về các nội dung trong tranh và cho trẻ quan sát tranh theo chủ đề

- Trẻ biết cách giở tranh, quan sát và nói được các hình ảnh có trong tranh

- Trẻ bieeis ghép các mảnh ghép thành hình có

số và đọc được số

Trang 3

Góc xây dựng

Xây dựng ngôi nhà của bé

- Các khối mút xốp, gạch xây dựng, hình học

- Que, hột hạt

- Cô phân vai chơi và chọn ra những trẻ thợ cả

- Trẻ lựa chọn các nguyên liệu sẵn có để xây

mô hình nhà( Cô đóng vai trò hướng dẫn và đàm thoại cùng trẻ về cách xây”

Góc nghệ thuật

- Vẽ tranh tặng cô giáo, nặn lãng hoa tặng cô

- Hát và biểu diễn các bài hát về chủ

đề “ Cô giáo”

- Giấy vẽ, dắp màu,Đất nặn, bảng

- Xắc xô, trống, thanh gõ…

- Cô hướng dẫn và đàm thoại cùng trẻ về kỹ năng nặn Sau đó cô phát đồ dùng cho trẻ nặn

- giới thiệu trẻ lên hát và biểu diễn các bài hát

về chủ đề cô giáo ( Cô chú ý sửa sai, động viên trẻ )

Góc thiên nhiên:

Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh

- Cây cảnh, xô, chổi, kéo - Cô cho trẻ về góc giao nhiệm vụ khám phá

khoa học, cho trẻ tìm tòi, khám phá theo khả năng của mình

Hoạt

động

chiều

* Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy : Trẻ ngủ dậy đi cất gối gọn gàng, vận động tự do nhẹ nhàng theo nhạc của

bài hát : Cô và mẹ

Thực hiện vở chủ

đề theo yêu cầu của bài

Ôn KTS: Bé biết gì

về ngày 20/11

Vui chơi tại góc

Chơi các trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ, xỉa cá mè

Thực hiện vở toán theo yêu cầu của bài

- Vệ sinh cuối tuần

- Nêu gương bé ngoan

Rèn nền

nếp

thói quen

vệ sinh.

- Tiếp tục rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ mình ( Uống nước, xúc cơm, gấp áo, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, đi vệ sinh đúng nơi qui định.)

- Tiếp tục rèn nề nếp chào hỏi lễ phép, đúng lúc , đúng chỗ

- Rèn kỹ năng chào hỏi đúng lúc, đúng chỗ cho trẻ

Trang 4

Thứ 2 ngày 18 tháng 11 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Văn học: THƠ “ CÔ GIÁO CỦA CON”

I Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức : Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, nắm được trình tự nội dung bài thơ

2.Kỹ năng Trẻ đọc thơ cùng cô diễn cảm Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ Rèn khả năng

kể truyện diễn cảm cho trẻ

3.Thái độ : Giáo dục trẻ ngoan, yêu quý và vâng lời cô giáo

II Chuẩn bị:

+ Đồ dùng của cô: - Tranh mang nội dung bài thơ “Cô giáo của con”

- Băng nhạc có bài hát “ Cô và mẹ”

III Cách tiến hành:

*HĐ1: Trò chuyện - gây hứng thú:

Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát “ Cô và mẹ”

- Cô hỏi trẻ bà hát nói lên điều gì ? Vậy tới lớp các con được gặp cô giáo nào ? Các con có tình

cảm như thế nào với cô giáo của mình

Cô giới thiệu với các con bài thơ Cô giáo của con của Tác giả Vũ Minh Tâm nói về tình cảm

của 1 em bé giành cho cô giáo của mình, em bé còn miêu tả cô giáo của mình xinh đẹp như

hoa rừng đấy Các con có muốn nghe bài thơ đó không?

*HĐ2 : Nội dung chính

- Cô đọc thơ lần 1 ( Kết hợp cử chỉ, điệu bộ) Hỏi tên tác giả, tên bài thơ

- Trẻ hát và vận động

- Trẻ lắng nghe và trả lời

- Trẻ trả lời tên bài thơ “ cô

Trang 5

- Cô đọc lần 2 qua tranh minh hoạ

Giảng nội dung bài thơ: Hàng ngày đến lớp các con được cô giáo dạy những điều hay,

lẽ phải, dạy đọc thơ, kể truyện, dạy vẽ cho các con Vì vậy mà cô giáo và các con có tình cảm

rất thân thiết với nhau, mỗi khi vào lớp cô giáo thường dành những nụ cười thật tươi và say sưa

giảng bài để truyền đạt những kiến thức tốt nhất cho các con Khi các con nghe lời thì cô giáo

rất vui và yêu, còn khi các con nghịch thì cô giáo rất buồn Cô giáo của các con được ví cần

như những hạt muối và đẹp như những bông hoa rừng, ai ai cũng yêu quý cô giáo của các con

đấy

- Từ khó “ Chăm ngoan” là các con biết nghe lời cô giáo và học bài, thực hiện các hoạt động ở

lớp thật tốt

+ Đàm thoại:

+ Cô và các con vừa đọc bài thơ gì?

+ Do ai sáng tác?

+ Bài thơ nói về ai?

+ Mỗi khi tới lớp cô thường làm gì?

+ Khi giảng bài cô như thế nào ?

+ Với các bạn hay nghịch thì cô có tình cảm thế nào ?

+ Với các bạn chăm ngoan thì tình cảm của cô ra sao?

+ Bạn nhỏ so sánh cô giáo với điều gì, câu thơ nào nói lên điều đó?

+ Tình cảm của các bạn nhỏ với cô giáo ra sao?

+ Qua bài thơ các con rút ra được bài học gì?

- Cô cho trẻ đọc theo cả lớp, tổ đọc thơ ( Chia 3 tổ đọc luôn phiên bài thơ)

- Nhóm đọc thơ ( 2, 3 nhóm)

- Cá nhân đọc thơ ( 1,2 trẻ)

( Cô chú ý động viên, sửa sai và khuyến khích trẻ)

*GD trẻ: Muốn cô giáo vui thì các con phải làm gì? Các con có yêu quý cô giáo của mình

không? Vì sao?

* HD3 Kết thúc: Cô và trẻ cùng chơi trò chơi nu na nu nống

giáo của con” Tác giả Vũ Minh Tâm

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- 4 – 5 trẻ trả lời : Cô giáo của con của Tác giả Vũ Minh Tâm

- Bài thơ nói về cô giáo

- Mỗi khi tới lớp cô cười thật tươi.

- Say sưa giảng bài, giọng

cô ấm áp -Bạn nào hay nghịc cô chẳng thích đâu, bạn nào chăm ngoan cô yêu lắm đấy

- Cần như muối, đẹp như hoa rừng

- Cô giáo của con ai mà chẳng quý

- Khi trẻ đọc cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ.Khen ngợi động viên những trẻ đọc tốt

Trang 6

Thứ 3 ngày 19 tháng 11 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Tiết 1.TH : Làm bưu thiếp tặng cô giáo

( Tiết theo ý thích)

I Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức :Củng cố cho trẻ biểu tượng chiếc bưu thiếp, Trẻ biết tạo ra chiếc bưu thiếp bằng các cách khác nhau như vẽ, xé dán,

nặn, xếp hột hạt…

2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng tô, cầm bút, nặn, xé dán, xếp cạnh, ngồi đúng tư thế cho trẻ,

3.Thái độ- Giáo dục trẻ yêu quý cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy định,biết

yêu quý và nghe lời cô giáo

II Chuẩn bị:

- 3 thiếp mẫu theo 3 cách tạo hình khác nhau ( vẽ, xé dán, nặn)

- Giấy làm thiệp, Bút màu , đất nặn, giấy màu, hồ dán, giá treo tranh III Cách ti n h nhến hành ành

* Hoạt động 1:Trò chuyện, gây hứng thú

- Cô cho trẻ đọc bài thơ cô giáo cảu con, trò chuyện về nội dung và hướng vào bài Để cảm

ơn các cô đã chăm sóc và dạy giỗ các con, nhân ngày 20/11 các con hãy cùng làm những

tấm thiệp hồng thật đẹp để tặng các cô nhé

* Hoạt động 2: Nội dung chính

- Cô lần lượt đưa 3 tấm thiệp mẫu ra cho trẻ quan sát.Cô hỏi trẻ tấm thiệp này được trang trí

bằng chất liệu gì? Họa tiết trang trí là gì? Bố cục ra sao?

- Trẻ đọc bài thơ và trò chuyện cùng cô

- Trẻ trả lời theo năng lực của mình 1-2 trẻ khá trả lời

Trang 7

+ Làm thế nào để tạo nờn được tấm thiệp như thế?

+ Sự khỏc nhau của 3 tấm thiệp là gỡ?

+ Ngoài những cỏch trang trớ này ra cú bạn nào cú ý tưởng trang trớ tấm thiệp bằng chất liệu

khỏc khụng ?

+ Cụ thăm dũ ý tưởng của trẻ : Con sẽ trang trớ tấm thiệp bằng chất liệu gỡ ? Họa tiết trang

trớ là gỡ ? màu sắc ra sao

- Cụ chia lớp thành nhúm nhỏ theo chất liệu tạo hỡnh và mời trẻ về nhúm theo ý thớch của

mỡnh

* Trẻ thực hiện:

- Cụ cho trẻ thực hiện và quan sỏt bao quỏt trẻ, hướng dẫn những trẻ yếu kộm, khen ngợi

động viờn những trẻ thực hiện tốt

* Nhận xét sản phẩm:

- Cô trng bày sản phẩm của trẻ và gọi 1, 2 trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình, nhận xét sản

phẩm của bạn thích hay không thích? Vì sao?

- Cụ cho trẻ đặt tờn cho sản phẩm của mỡnh

- Sau đó cô nhận xét chung cả lớp, cá nhân trẻ Động viên những trẻ có sản phẩm cha hoàn

thiện

+ Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình Trẻ biết cất đồ dựng đỳng nơi quy định,biết

yờu quý và nghe lời cụ giỏo

* Hoạt động 3.Kết thỳc: Cụ cho trẻ hỏt bài hỏt “ Bàn tay cụ giỏo” sau đú nhận xột tiết học

và chuyển sang hoạt động khỏc

- 4 -5 trẻ trung bỡnh trả lời

- Trẻ quan sỏt tranh mẫu và nhận xột

- 4 -5 trẻ núi lờn được ý tưởng tạo hỡnh của mỡnh

- Trẻ nhẹ nhàng về nhúm

- Trẻ thực hiện.biết giữ gỡn sản phẩm của mỡnh và của bạn

- Trẻ biết đặt tờn cho sản phẩm một cỏch hay và ý nghĩa

- trẻ hỏt bài hỏt Bàn tay

cụ giỏo

HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Tiết 2 KPKH: Ngày hội của cỏc thầy cụ giỏo

Trang 8

I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức: Trẻ biết ngày 20/11 là ngày hội ngày lễ của các thầy cô giáo, trẻ nói được tên các hoạt động trong ngày

20/11 Biết hát và đọc một số bài thơ về chủ đề cô giáo

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ngôn ngữ cho trẻ

3 Thái độ: Trẻ yêu mến, kính trọng và vâng lời cô giáo

II Chuẩn bị:

+ Đồ dùng của cô: - Tranh, ảnh về hoạt động kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam ( Múa hát, tặng quà, lễ kỷ niệm )

- Các bài hát, bài thơ về cô giáo

III Cách tiến hành:

* Hoạt động 1:Trò chuyện, gây hứng thú

Cô cho trẻ quan sát 1 bức tranh có hình ảnh các bạn nhỏ tặng hoa cô giáo Cô hỏi trẻ bức tranh

nói lên điều gì, ý ngĩa của bức tranh đó Hành động của các bạn nhỏ thể hiện điều gì? Các bạn

tặng hoa cô giáo nhân ngày gì?

Cô giới thiệu vào bài “ hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiểu ngày hội của các thầy cô giáo”

* Hoạt động 2: Nội dung chính

Cô gọi trẻ lên trò chuyện về các công việc hàng ngày của cô giáo Sau đó hỏi trẻ: Các con có

biết ngày 20/11 là ngày gì không?

- Vậy con biết gì về ngày này?

Trong ngày 20/11 có những hoạt động gì diễn ra?

Cô chia lớp thành 4 nhóm và đưa tranh cho các nhóm thảo luận

+ Nhóm 1 : tranh mít tinh kỷ niệm ngày 20/11

+ Nhóm 2 : tranh múa hát chào mừng

+ Nhóm 3: tranh tặng hoa và quà cho các thầy cô giáo

+ Nhóm 4: Tranh thi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo của các cô giáo trường mầm non hoa mai

- Các nhóm thảo luận:

Bức tranh này vẽ gì?

Mọi người đang làm gì?

- Trẻ quan sát tranh và trò chuyện cùng cô

- 1,2 trẻ trả lời theo năng lực của mình

- Trẻ quan sát, trả lời

- Trẻ về các nhóm và thảo luận về bức tranh của nhóm mình

- Đại diện 1 trẻ trong nhóm lên trình bày những gì mà nhóm mình

Trang 9

í ngĩa của cỏc hành động đú ?

Trường mần non hoa mai đó tổ chức những hoạt động gỡ nhõn ngày này?

Để biết ơn cỏc thầy cụ giỏo cỏc con đó làm gỡ?

Mỗi nhúm chuẩn bị 1 bài thơ hoặc 1 bài hỏt để lờn trỡnh bày và hỏt tặng cụ giỏo

- Thời gian thảo luận trong 1 bản nhạc bài hỏt “ bài ca người giỏo viờn nhõn dõn”

Cụ khỏi quỏt lại: Ngày 20/11 là ngày hội, ngày lễ của cỏc thầy cụ giỏo, để tỏ lũng biết ơn cỏc thầy

cụ giỏo trong ngày đú đó diễn ra rất nhiều cỏc hoạt động để chào mừng, kỷ niệm ngày 20/11

* Giỏo dục: Muốn cú nhiều thành tớch để tặng cỏc thầy cụ trong ngày 20/11 thỡ cỏc con phải làm

gỡ? Cú võng lời cụ giỏo khụng?

*Vui văn nghệ:

Cụ tổ chức và giới thiệu trẻ lờn hỏt mỳa cỏc bài hỏt về cụ giỏo “ Cụ và mẹ, cụ giỏo, cụ giỏo miền

xuụi” đọc cỏc bài thơ “ Cụ và mẹ, nghe lời cụ giỏo”

* Hoạt động 3: Kết thỳc: Cụ nhận xột trũ chơi và cho trẻ ra chơi

đó thảo luận được

- Trẻ hỏt hoặc đọc thơ tặng cụ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hỏt mỳa, đọc thơ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trũ chơi

Thứ 4 ngày 20 thỏng 11 năm 2013

HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Toỏn : Đếm đến 4, nhận biết nhóm có số lợng là 4.

Đếm theo khả năng

I Mục đớch yờu cầu

1 Kiến thức : Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết nhúm cú 4 đối tượng và đếm theo khả năng của mỡnh Chơi tốt cỏc trũ chơi

củng cố bài

2 Kỹ năng Rốn kỹ năng đếm, xếp tương ứng 1 - 1 cho trẻ

3.Thỏi độ : Giỏo dục trẻ giữ gỡn đồ dựng học tập, cú ý thức trong giờ học và biết võng lời cụ giỏo

II Chuẩn bị:

+ Đồ dựng của cụ: - 4 bụng hoa, 4 lọ hoa, thể số 1,2,3,4

- Đồ dựng xung quanh lớp cú số lượng là 4 + Đồ dựng của trẻ: - Giống cụ ( Kớch thước nhỏ hơn)

Trang 10

- X p ng i, b ng g iốp ngồi, bảng gài ồi, bảng gài ảng gài ành

*HĐ1: Trò chuyện - gây hứng thú

Cô gọi trẻ lên kể tên các hoạt động kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam ( Gọi 2, 3 trẻ) và giới

thiệu vào bài

*HĐ2 : Nội dung chính

+ Phần 1: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 3

* Cho trẻ tìm đồ dùng xung quanh lớp có số lượng là 3 và đếm

* Cho trẻ đếm tiếng vỗ tay của cô

Lần 1: Nghe và đếm cùng cô

Lần 2: Nghe và đếm nhẩm

+ Phần 2: Lập số 4

Hôm nay cô và các con cùng nhau cắm thật nhiều lọ hoa để tặng các cô giáo ngày 20/11 nhé

– Cho trẻ xếp số bông hoa ra ( không đếm)

Muốn các bông hoa luôn tươi cô sẽ cắm các bông hoa vào trong lọ, Xếp 3 lọ hoa( Xếp tương

ứng 1 bông hoa 1 lọ hoa và đếm)

- Cô hỏi trẻ : Đếm xem có mấy lọ hoa?

Số hoa và số lọ hoa như thế nào với nhau?

Số hoa nhiều hơn số lọ là mấy?

Làm thế nào để số hoa và số lọ bằng nhau? ( Cô và trẻ lấy 1 lọ đặt dưới bông

hoa còn lại)

 Đếm xem có mấy lọ hoa ? vậy 3 lọ hoa thêm 1 lọ hoa là mấy ?

- Cô kết luận : vậy 3 thêm 1 là 4

- Đếm xem có mấy bông hoa ? Số hoa và số lọ như thế nào với nhau ? đều bằng mấy?

- Cô kết luận: Số 4 dùng để chỉ các nhóm đối tượng có số lượng là 4

- Cô cho trẻ nhắc lại kết luận

- Cô cho trẻ cất đồ dùng từng nhóm: ( vd: Cất 1 hoa hỏi còn lại mấy hoa , cất lọ và

đếm.Tương tự cất cho tới hết)

+ Phần 3: Luyện tập:

*Trò chơi : Thi xem ai nhanh

Cô Cho trẻ tìm các nhóm đối tượng có số lượng 4 ở trong lớp và đếm ( gọi 2-3 trẻ)

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- 2, 3 trẻ thực hiện

- Trẻ quan sát và đếm

- Trẻ so sánh, trả lời

- Trẻ thực hiện

- Hoa nhiều hơn, lọ ít hơn

- Thêm 1 lọ hoa, bớt 1 bông hoa

- Trẻ thực hiện và trả lời

- Trẻ lắng nghe và chơi trò

Ngày đăng: 10/10/2015, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w