Tâm lý trị liệu là một trong những phân ngành của tâm lý học có tính ứng dụng mạnh mẽ nhất. Về thực chất, tâm lý trị liệu là một hệ thống các kỹ thuật được thực hiện nhằm cải thiện sức khỏe tinh thần, cải thiện các vấn đề cảm xúc và hành vi của các cá nhân – những người được gọi là “thân chủ”. Hiện nay, tâm lý trị liệu phát triển mạnh mẽ, được thể hiện ở hệ thống các phương pháp trị liệu (liệu pháp) đồ sộ của nó. Tuy nhiên, tùy cách tiếp cận và cơ sở lý thuyết khác nhau mà hình thành nên các phương pháp trị liệu khác nhau. Nhà trị liệu cần căn cứ vào đặc điểm “vấn đề tâm lý” của “thân chủ” mà lựa chọn liệu pháp cho phù hợp. Vì vậy, nghiên cứu các phương pháp trị liệu tâm lý tiêu biểu có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở để đề xuất các biện pháp hỗ trợ, tư vấn nhằm bảo vệ, tăng cường sức khẻo tinh thần cho bộ đội ở đơn vị hiện nay.
Trang 1HIỆN NAY
==============================================
Tâm lý trị liệu là một trong những phân ngành của tâm lý học có tínhứng dụng mạnh mẽ nhất Về thực chất, tâm lý trị liệu là một hệ thống các kỹthuật được thực hiện nhằm cải thiện sức khỏe tinh thần, cải thiện các vấn đềcảm xúc và hành vi của các cá nhân – những người được gọi là “thân chủ”.Hiện nay, tâm lý trị liệu phát triển mạnh mẽ, được thể hiện ở hệ thống cácphương pháp trị liệu (liệu pháp) đồ sộ của nó Tuy nhiên, tùy cách tiếp cận và
cơ sở lý thuyết khác nhau mà hình thành nên các phương pháp trị liệu khácnhau Nhà trị liệu cần căn cứ vào đặc điểm “vấn đề tâm lý” của “thân chủ” màlựa chọn liệu pháp cho phù hợp Vì vậy, nghiên cứu các phương pháp trị liệutâm lý tiêu biểu có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở để đề xuất các biện pháp hỗtrợ, tư vấn nhằm bảo vệ, tăng cường sức khẻo tinh thần cho bộ đội ở đơn vịhiện nay Trong phạm vi bài tiểu luận này, xin được giới thiệu khái quát một
số phương pháp trị liệu tâm lý tiêu biểu, từ đó rút ra ý nghĩa trong chăm sócsức khỏe tinh thần cho con người trong tập thể hiện nay
1 Những phương pháp trị liệu tâm lý tiêu biểu
* Phương pháp trị liệu phân tâm
Phương pháp trị liệu phân tâm dựa trên cơ sở Phân tâm học của Freudtrong đó, chú trọng giúp người bệnh bộc lộ những động cơ vô thức Nhữngđộng cơ đã dẫn đến những mâu thuẫn tâm lý và hành vi kém thích nghi Phântâm học được thực hiện bởi các nhà trị liệu được đào tạo chuyên biệt về lýthuyết lẫn thực hành Hầu hết các nhà tâm lý lâm sàng, kể cả những ngườiđịnh hướng theo kiểu trị liệu nội thị, đều không phải là các nhà phân tâm Tuynhiên, nhiều nhà trị liệu sử dụng một liệu pháp có ít liên hệ hoặc bắt nguồn từ
lý thuyết của Freud Các nhà tâm lý cho rằng những lý thuyết như vậy đượcdựa trên cơ cấu tâm động học
Trang 2Phương pháp phân tâm không phải là thích hợp với tất cả mọi người, vì
có nhiều vấn đề khó khăn khi thực hiện phân tâm như: người bệnh phải thamgia tích cực, phải phát âm rõ ràng, có khả năng nắm bắt được những mối quan
hệ phức tạp và tinh vi đang được khám phá Nhiều người đến trị liệu đã khôngtham gia tích cực hoặc không đủ khả năng tài chính để theo đuổi trị liệu phântâm Việc trị liệu phân tâm cổ điển bao gồm việc gặp gỡ nhà phân tâm 1 giờmỗi ngày, 5 ngày/tuần, một trị liệu phân tâm điển hình có thể tốn đến 100.000USD Nhiều người rõ ràng đã không thể đầu tư đủ thời gian, tiền bạc và sứclực cần thiết để hòan tất đủ một quá trình trị liệu phân tâm
Mục đích trị liệu
Theo lý thuyết Freud, các mâu thuẫn giữa những suy nghĩ và quá trình
vô thức gây ra hành vi kém thích nghi Là kết quả của một sự mất cân bằnggiữa cái Ấy (Id), cái Tôi (Ego) và cái Siêu Tôi (super ego) Những mâu thuẫnnày hiếm khi được đương sự nhận biết trực tiếp Những người tìm đến trị liệutâm lý đã không hài lòng với hành vi của họ, nhưng lại không có khả năngthay đổi được Mục đích của trị liệu phân tâm là giúp người bệnh hiểu đượcnhững động cơ vô thức đã kiềm giữ không cho họ thay đổi Chỉ khi ngườibệnh nhận biết được những động cơ vô thức đã chi phối hành vi của họ, lúc
đó họ mới thực sự tự do chọn lựa những hành vi mà từ đó cho phép họ hướngđến đời sống mãn nguyện hơn Vì trị liệu phân tâm dựa trên sự phát triển mốitương quan đặc biệt giữa nhà trị liệu và bệnh nhân, cho nên tính tương hợp làđiều bắt buộc Trong vài buổi gặp đầu tiên, nhà trị liệu và bệnh nhân phảiquyết định xem mình có thoải mái để cùng làm việc với nhau hay không
Kỹ thuật
Trị liệu phân tâm sử dụng một vài kỹ thuật được thiết kế để giúp ngườibệnh và nhà trị liệu đưa ra ánh sáng và khảo sát những đòi hỏi gây mâu thuẫncủa nhân cách người bệnh Hầu hết những kỹ thuật này là đặc hiệu của phântâm học Ví dụ, người bệnh trong trị liệu phân tâm kinh điển sẽ nằm trên mộtbăng ghế, và nhà trị liệu thngồi ngoài tầm nhìn của người bệnh Kiểu bố trí
Trang 3này cho phép bệnh nhân cám thấy thư giãn hơn, ít lo sợ hơn kh có sự hiệndiện của nhà trị liệu Tương tự, vì Freud tin rằng những hành vi hiện nay cóthể là kết quả của những động cơ vô thức có cơ sở từ những kinh nghiệmhoặc những sang chấn từ thời thơ ấu, nhiều kỹ thuật được dùng trong phântâm học có liên quan đến việc khám phá những kinh nghiệm trước đó.Những đồ đệ của Freud ít nhiều bớt cứng nhắc hơn trong khi sử dụng các
kỹ thuật của Freud Ví dụ, các nhà phân tâm hiện nay thường dùng cáchtiếp xúc mặt đối mặt hơn là sử dụng chiếc ghế dài Các kỹ thuật sắp bànđến dưới đây thường được cập nhật để thỏa mãn những yêu cầu của nhàphân tâm học và bệnh nhân
Hai kỹ thuật chính trong phân tâm học là liên tưởng tự do (free association) và phân tích giấc mộng (dream analysis) Trong liên tưởng tự do,
bệnh nhân được yêu cầu hãy nói ra bất kỳ điều gì xảy ra trong đầu mình, dẫucho nó có vẻ rất tầm thường hoặc vô nghĩa, và dù cho người bệnh có muốnhay không muốn bộc lộ những ý nghĩ nó ra hay không Những mục đích củaliên tưởng tự do là nhằm giúp người bệnh nhận diện những mối liên hệ vànhững mô hình trong ý nghĩ của họ và cho phép vô thức tự thể hiện mà không
bị “kiểm duyệt” Mặc dù người bệnh có khuynh hướng tự kiểm duyệt những ýnghĩ, ký ức, suy nghĩ mà họ thấy xấu hổ, ngượng ngùng hoặc khó nói đến,một người nếu làm việc tích cực với nhà trị liệu phân tâm sẽ không cố kiềmgiữ bất kỳ một thông tin nào
Trong phân tích giấc mộng, người bệnh được yêu cầu mô tả lại giấc
mơ của mình cho nhà trị liệu một cách chi tiết Nhà trị liệu thậm chí cònkhuyến khích người bệnh mơ mộng Freud tin rằng giấc mơ là phản ánhcủa vô thức trong cố gắng tự thể hiện một cách có ý thức Vì những giấc
mơ cung cấp một con đường đi đến những tư liệu của cõi vô thức, mục đíchcủa phân tích giấc mộng là khám phá, với sự giúp đỡ của nhà trị liệu, ýnghĩa của những giấc mơ của bệnh nhân và vì thế sẽ bộc lộ những ướcmuốn, những động cơ vô thức của người ấy
Trang 4Hai khái niệm khác của trị liệu phân tâm là kháng cự (resistance) và chuyển di (transference) Kháng cự (hoặc phản kháng) là tình trạng người
bệnh không sẵn lòng hợp tác với nhà trị liệu, đôi khi đến mức chống đối Nhàphân tâm thường diễn giải hành vi này có nghĩa là người bệnh mong muốntránh né việc bàn đến một chủ đề riêng biệt nào đó; hoặc là một giai đoạn đặcbiệt khó khăn của việc trị liệu đang đến gần Để giảm thiểu khả năng kháng
cự, nhà trị liệu phải cố gắng chấp nhận hành vi của người bệnh Khi nhà trịliệu không phán xét, mà chỉ lắng nghe, người bệnh sẽ dễ dàng hơn trong việcgiải thích và mô tả các cảm xúc của mình một cách hoàn toàn Người bệnhcũng học được cách chấp nhận những cảm xúc ấy
Trong hiện tượng chuyển di, người bệnh chuyển những cảm xúc cóđược về một mối quan hệ trước đây sang cho nhà trị liệu Bằng cách cho phép
sự chuyển di xảy ra, nhà trị liệu sẽ tạo cơ hội cho người bệnh hiểu đượcnhững cảm xúc ấy tốt hơn và có thể hướng dẫn hoặc điều khiển đương sựtrong việc thám sát những tư liệu bị dồn nén hoặc khó nhận biết Việc khảosát những ý nghĩ hay cảm xúc mà trước đó được coi là không thể chấp nhậnđược (và vì thế bị dồn nén) sẽ giúp người bệnh hiểu được và xác định đượcnhững mâu thuẫn nằm phía sau chi phối những hành vi của người ấy
Phân tâm theo hướng ego-analysis (Phân tích cái Tôi)
Một số nhà phân tâm được gọi là ego-analysist hoặc ego-pshychologist
đã cải biên một số ý tưởng của Freud về phân tâm học Giống như Freud, cácnhà phân tâm này coi phân tâm học là phương pháp thích hợp để trị liệunhững bệnh nhân bị rối loạn cảm xúc Tuy nhiên, không giống Freud, họ chorằng con người có thể kiểm soát có ý thức đối với những đòi hỏi bức bách vềmặt sinh học: kiểm soát việc chúng có thể được bộc lộ hay không, bộc lộ khinào, bằng cách nào Những nhà phân tâm theo nhóm này chấp nhận một liệupháp nhằm giúp người bệnh phát triển mạnh hơn khả năng kiểm soát của cáiTôi, tức phần nhân cách điều hành theo những nguyên lý thực tế và cố gắngkiểm soát hành vi bằng cách đáp ứng một cách thực tế đối những đòi hỏi của
Trang 5môi trường Các nhà phân tâm cổ điển chủ yếu chú trọng đến phần vô thứctrong cái Ấy và cái Siêu Tôi, và sau đó mới làm gia tăng khả năng kiểm soátcủa cái Tôi ở người bệnh.
* Liệu pháp thân chủ trọng tâm
Liệu pháp thân chủ trọng tâm được phát triển bởi Carl Rogers, cũng làliệu pháp tâm lý khá phổ biến, nhưng khác với phân tâm học, nó cho rằng conngười có khả năng đáng kể về lựa chọn, kiểm soát và ý chí tự do trong việcxác định hành vi của họ Freud nhìn thấy con người vốn dĩ có tính ích kỷ vàthích hưởng lạc, và những vấn đế về hành vi được xem xét là do những xungnăng có tính đối kháng Trái lại, Rogers lại nhìn thấy con người cơ bản là những
cá thể tốt, thuần thục và có tính xã hội, luôn tiến bộ và trưởng thành hơn Đối vớicác nhà trị liệu theo trường phái Rogers, các hành vi “có vấn đề” xảy ra khi môitrường ngăn cản đương sự phát triển và thể hiện tiềm năng vốn có của conngười Những mặc định sau đây giúp định hình liệu pháp của Rogers:
“Nhân chi sơ tính bổn thiện” con người vốn dĩ là tốt, có thể đương đầuhiệu quả với môi trường
Hành vi của con người là có mục đích, được chi phối bởi những mục đíchNhững người lành mạnh có thể nhận biết mọi hành vi của họ và có thểlựa chọn mô hình hành vi của họ
Những hành vi của thân chủ chỉ có thể được hiểu từ những quan điểm củangười đó Ngay cả khi thân chủ không diễn giải được những sự kiện trong thếgian, nhà trị liệu phải hiểu được cách thức thân chủ xem xét những sự kiện này
Trị liệu chỉ hiệu quả khi thân chủ thay đổi hành vi của mình, chứ khôngphải khi nhà trị liệu thực hiện điều đó
Mục đích trị liệu
Roger xem nhân cách được cấu trúc xung quanh cái Ngã (self) Ông tin
rằng con người có một khuynh hướng bẩm sinh muốn hiện thực hóa chính mình cùng những khả năng của mình Trong suốt cuộc đời, con người sẽ đi về hướng cái Ngã lý tưởng (Ideal self) của mình, trở nên trưởng thành được thỏa
Trang 6mãn nhờ quá trình tự hiện thực hóa Sự hiểu biết cái Ngã cũng là điểm trung tâm trong liệu pháp của Rogers Mục đích của liệu pháp Rogers là giúp cho con người thực hiện những thay đổi: giải phóng những tiềm năng sẵn có ở
một con người vốn có năng lực thuần thục Theo Rogers thân chủ yêu cầu nhà
trị liệu giúp đỡ họ trong tiến trình tự hiện thực hóa và hình thành cái Ngã mạnh mẽ Một nhà trị liệu theo phương pháp Rogers không mang đến một sự
chữa trị Thay vào đó nhà trị liệu sẽ giúp thân chủ có một nhãn quan thực tế
(một ý nghĩa về một cái Ngã) rồi từ đó xem xét thế giới.
Kỹ thuật
Để giúp thân chủ khám phá và hiện thực hóa một cái Ngã chưa đượckhám phá, liệu pháp thân chủ trọng tâm của Rogers có tính chất không hướngdẫn (non-directive) Trong liệu pháp không hướng dẫn, nhà trị liệu sẽ khônghướng dẫn thân chủ, mà tạo điều kiện cho thân chủ phát triển khả năng tựxem xét Thân chủ học cách đánh giá thế giới dựa trên những ưu điểm củachính mình, với sự diễn giải rất ít của nhà trị liệu Nhà trị liệu sẽ xem xét thânchủ và tình trạng sức khỏe của thân chủ từ chính quan điểm của người đó.Thậm chí, dùng chữ “thân chủ” thay cho chữ “bệnh nhân” cũng là điều bắtbuộc trong phương pháp trị liệu của Rogers Trong phân tâm học, nhà trị liệuhướng dẫn người bệnh cách “chữa trị” và giúp họ hiểu được hành vi của họ.Trong liệu pháp Rogers, nhà trị liệu không phải có uy quyền toàn năng Một
“giáo lý” cơ bản của phương pháp trị liệu thân chủ trọng tâm là nhà trị liệuphải là người ôn hòa, biết chấp nhận, biết thể hiện những cảm xúc tích cực đốivới thân chủ Để hóa giải những kinh nghiệm tiêu cực của thân chủ đối vớinhững nguời không biết chấp nhận, vì thế đã tin rằng mình là người “xấu”,nhà trị liệu phải bày tỏ sự tôn trọng vô điều kiện và sự quan tâm tích cực Họ
cố gắng chấp nhận và nhận biết một cách đầy đủ những tình cảm của thânchủ, khuyến khích thân chủ nói ra những cảm xúc ấy, bất kể thân chủ nóihoặc làm điều gì Sự thấu cảm này là một phần quan trọng trong quan hệ điềutrị Nhà trị liệu chấp nhận thân chủ là một người vừa có điểm tốt vừa có điểmkhông tốt, tôn trọng các giá trị của thân chủ
Trang 7Trong liệu pháp thân chủ trọng tâm, thân chủ học cách đánh giá lại thếgiới bằng cách sử dụng hệ tham chiếu mới Riêng trong liệu pháp Rogers,thân chủ phải học cách làm rõ và chấp nhận những quan điểm của chính họ đểcảm thấy mình có giá trị và được mãn nguyện Mặc dù cách nhà trị liệu thânchủ trọng tâm có tính chất không hướng dẫn, tuy vậy họ vẫn phải được đàotạo thuần thục Khi họ phát hiện ra một hành vi hoặc một thái độ không đúng,
họ có thể hướng dẫn thân chủ đơn giản bằng cách đặt câu hỏi thích hợp, hoặcđáp ứng lại bằng những lời cảm thán “ồ” hay “à, à” Thậm chí, chỉ bằngnhững cử động nhỏ như một cái gật đầu, một cái khoát tay họ có thể giúp thânchủ đi đúng hướng
Trong liệu pháp Rogers, nhà trị liệu và thân chủ ngồi đối diện nhau,thường là ngồi trên những chiếc ghế đặt cùng một bên của bàn làm việc Mộtkhông khí làm việc tập trung được duy trì thay vì một không khí thư giãn, vàthân chủ được dẫn vào cuộc hội thoại Lúc đầu, thân chủ có khuynh hướngbày tỏ những thái độ và ý tưởng được người khác chấp nhận Vì thế, một cảmgiác ép buộc phải thành công có thể nói “tôi nên đạt điểm cao trong các khóahọc của mình” khi cô muốn ngụ ý rằng “bởi vì cha mẹ tôi mong muốn tôithành đạt” Khi cuộc trị liệu tiếp diễn và thân chủ cảm nhận được sự thấu cảm
từ nhà trị liệu, người nữ thân chủ thường sẽ dùng những ý tưởng của chínhmình để đánh giá bản thân Kết quả là cô sẽ nói về mình bằng những cách tíchcực hơn và cố gắng cư xử như chính cô muốn hơn là theo cách mà cô nghĩ làngười khác muốn cô phải có Giờ đây, cô có thể tuyên bố đại loại như: “Tôinên đạt điểm cao trong các khóa học vì chúng có ý nghĩa với tôi” Lời tuyên
bố này phản ánh một tái độ mới, tích cực hơn, dễ chấp nhận hơn về chính bảnthân cô Khi thân chủ cảm nhận tốt hơn về chính mình, cô sẽ dần dần yêu cầunhà trị liệu cho cô biết làm thế nào để đương đầu với thế giới và có thể cô đãsẵn sàng rời khỏi sự trị liệu
* Liệu pháp Gestalt
Liệu pháp Gestalt khác biệt đáng kể so với phân tâm học và liệu phápthân chủ trọng tâm Nó thoát ra khỏi những cách trị liệu nội thị cổ điển như
Trang 8phân tâm học, bằng cách nhấn mạnh vào cảm xúc và hành vi hiện có Liệupháp này cho rằng con người có trách nhiệm với chính mình và đời sống củamình, và điều cần chú trọng không phải là quá khứ mà là hiện tại.
Fredrick S Perls (1893-1970) là người khởi xướng liệu pháp Gestalt
Là một thầy thuốc và là một nhà phân tâm được đào tạo tại châu Âu, ông đãđến Hoa Kỳ và nói chung được xem như một kẻ bị giới phân tâm ruồng bỏThay vì nhấn mạnh lý do “tại sao” của những hành vi trong quá khứ nhưFreud và Rogers, Perls nhấn mạnh vào những sự kiện trong hiện tại là “cái gì”
và diễn ra “như thế nào” Perls cho rằng cách tốt nhất để giúp bệnh nhânchấm dứt lo âu và các cảm giác không thoải mái khác là phải nhắm vào sựhiểu biết và nhận thức của người bệnh về thế giới trong hiện tại hơn là nhữngtình huống và kinh nghiệm trong quá khứ
Mục đích trị liệu
Các nhà trị liệu Gestalt tin rằng những người không nhận biết một cáchđầy đủ những sự kiện xung quanh họ sẽ cảm thấy yếu đuối, bị cách ly, trànngập sự căng thẳng, và bị héo mòn dần Bởi những nỗi sợ hãi, lo âu khiến chephủ sự nhận biết của họ về thực tại Chỉ khi nào đương sự nhận biết được “cáigì”, “tại đây và vào lúc này” thì họ mới trở nên nhạy cảm với những căngthẳng và dồn nén mà trước đó đã gây ra nơi họ những hành vi kém thích nghi.Một khi họ nhận biết được những cảm xúc hiện tại của mình và chấp nhậnchính mình, người bệnh sẽ có thể hiểu hành vi trước đây và hoặc định nhữnghành vi thích hợp trong tương lai Vì thế, mục đích của liệu pháp Gestalt là
mở rộng sự nhận biết của người bệnh về những thái độ và cảm xúc trong hiệntại, và từ đó chức năng thích nghi tự nhiên có thể hoạt động trở lại
Từ quan điểm của trường phái Gestalt, một người lành mạnh là ngườiđang tiếp xúc với những cảm xúc của mình và với thực tế Khi một người cómột “công việc chưa hoàn tất”, hoặc một mâu thuẫn chưa được giải quyết,những cảm xúc này phải được giải quyết (Perls gọi những mâu thuẫn này lànhững “Gestalt chưa hoàn tất”) Vì thế, việc trị liệu theo các nhà tâm lý
Trang 9Gestalt nhắm vào việc tái lập lại và hướng đương sự trở về cái Ngã toàn vẹncủa chính mình.
Kỹ thuật
Liệu pháp Gestalt không tập trung vào việc bộc lộ các căn nguyên từ
quá khứ đối với các hành vi hiện tại Nó khảo sát những cảm xúc và hành vi
mà thân chủ có lẽ không nhận biết được Liệu pháp Gestalt nên được xem làmột liệu pháp dựa trên kinh nghiệm được thiết kế nhằm giúp thân chủ tự phát
triển một cách hoàn hảo hơn trước những tình huống hiện tại Nhà trị liệu thường yêu cầu tập trung vào những cảm xúc trong hiện tại về một kinh
nghiệm khó khăn trong quá khứ Giả định cơ bản cho rằng những cảm xúc
được biểu lộ hiện tại có thể được hiểu và giải quyết dễ dàng hơn là những đáp ứng và những sự kiện được gợi nhớ lại Vì thế, các nhà trị liệu Gestalt có thể
yêu cầu người bệnh làm sống lại một tình huống và bàn về điều đó như thể nó
đang xảy ra trong hiện tại.
Nhiều kỹ thuật Gestalt được thiết kế để giúp bệnh nhận tỉnh táo hơnđối với những cảm giác quan trọng trong bản thân họ và về môi trường xungquanh họ Một trong số những kỹ thuật đó là cho người bệnh thay đổi cáchthức mà họ nói về thế giới, để nói về những cảm xúc và tình cảm như thểchúng là của một người khác Một kỹ thuật khác là yêu cầu thân chủ cư xửtheo một cách thức trái ngược lại với cách mà họ cảm thấy Ví dụ, một ngườicảm thấy thù địch và gây hấn với ông chủ của mình có thể được yêu cầu hãy
cư xử như thể anh ta có một mối quan hệ ôn hòa và đầy tình cảm với ông chủcủa mình Quan điểm cho thân chủ sử dụng những lời lẽ khác và giải quyếttình huống theo những cách khác là nhằm giúp họ hiểu được cảm xúc thật sựcủa họ và vì thế mở rộng những hiểu biết của họ về thế giới Những lo âutrước đó được kinh qua trong hiện tại và được hướng vào những hành vi cótính xã hội hơn, sáng tạo hơn
Mục đích trị liệu là nhằm giúp người bệnh giải quyết những mâu thuẫn
cũ và cho phép họ giải quyết được những mâu thuẫn trong tương lai Việc trị
Trang 10liệu không “cố định” con người; hơn nữa, nó còn giúp chính bản thân họ vàcho phép họ sống thích nghi trong tương lai.
* Liệu pháp hành vi
Liệu pháp hành vi hoặc đôi khi gọi là sửa đổi hành vi, liên quan đếnviệc áp dụng một cách hệ thống các nguyên lý học tập (learning principles) đểgiúp con người thay thế những hành vi kém thích nghi bằng những hành vimới Nhà trị liệu hành vi không quan tâm nhiều đến những nguồn gốc củamột hành vi, mà chỉ quan tâm đến việc thay đổi hành vi Vì thế, mục đích trịliệu cho một người có tình trạng căng thẳng là làm sao để loại bỏ tình trạng
đó Vì trọng tâm trị liệu là hành vi hiện có, nên ngay cả khi nhà trị liệu khôngkết luận được chắc chắn những nguyên nhân của hành vi có vấn đề ấy, thì sựthiếu những thông tin như thế vẫn không ảnh hưởng nhiều đến phương pháptrị liệu Các nhà trị liệu hành vi trước tiên sẽ cho đương sự học cách loại bỏnhững hành vi cũ, sai lầm và sau đó sẽ học những hành vi mới Sự nội thị(insight) không được xem là cần thiết cho sự thay đổ hành vi, và những kháiniệm như động cơ vô thức (unconsious motivation) cũng không được sửdụng Các nhà trị liệu hành vi cho rằng con người biểu hiện những hành vi bấtthường bởi vì họ có vấn đề kém thích nghi với tình huống của họ; nếu như họđược hướng dẫn những cách đối phó mới, tình trạng kém thích nghi sẽ khôngcòn Các nhà trị liệu hành vi không luôn chú trọng đến những vấn đề về hành
vi, nguồn gốc đưa thân chủ đến với trị liệu Đôi khi, trong lúc xem xét các vấn
đề của thân chủ, nhà trị liệu có thể nhận thấy rằng vấn đề hiện tại của thân chủđược gây nên bởi một số tình huống khác Trong trường hợp đó, nhà trị liệu
có thể quyết định tập trung vào việc thay đổi tình huống căn nguyên Ví dụ,nhà trị liệu có thể khám phá ra rằng việc hôn nhân của thân chủ bị “trục trặc”
do có quá nhiều cuộc cãi vã với người bạn đời và sự cãi vã thường xảy ra mộtlúc sau khi uống nhiều rượu Nhà trị liệu có thể khám phá thêm rằng việcuống rượu lại hay xảy ra sau một ngày làm việc căng thẳng ở cơ quan, màđiều này càng trầm trọng thâm do thân chủ đặt ra những kỳ vọng quá cao cho