1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN tâm lý học tư TƯỞNG tâm lý học THỜI kỳ cổ đại và sự RA đời của tâm lý học HIỆN đại với tư CÁCH là một KHOA học

29 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 199,5 KB

Nội dung

Lịch sử tâm lý học theo quan điểm tâm lý học Mác xít là lịch sử phát sinh hình thành và phát triển các tư tưởng, các trường phái tâm lý học từ thời cổ đại cho đến ngày nay. Về cội nguồn của nó thì lịch sử phát triển tâm lý học đã gắn liền với lịch sử phát triển của triết học. Quá trình ấy cũng gắn với sự những thăng trầm, thành công và thất bại, lịch sử của cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các trào lưu, các tư tưởng, các trường phái tâm lý học trong lịch sử nhân loại.

Trang 1

NHỮNG TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC THỜI KỲ HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ

SỰ RA ĐỜI CỦA TÂM LÝ HỌC VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT KHOA HỌC ĐỘC LẬP

Lịch sử tâm lý học theo quan điểm tâm lý học Mác xít là lịch sử phát sinhhình thành và phát triển các tư tưởng, các trường phái tâm lý học từ thời cổ đạicho đến ngày nay Về cội nguồn của nó thì lịch sử phát triển tâm lý học đã gắnliền với lịch sử phát triển của triết học Quá trình ấy cũng gắn với sự nhữngthăng trầm, thành công và thất bại, lịch sử của cuộc đấu tranh quyết liệt giữacác trào lưu, các tư tưởng, các trường phái tâm lý học trong lịch sử nhân loại.Trải qua nhiều chặng đường trong lịch sử, thời kỳ cổ đại cách đây hàngchục ngàn năm, những nền văn minh lớn đã xuất hiện như: Ai Cập, Hy Lạp, La

Mã, Trung Hoa và báo hiệu buổi bình minh của lịch sử về khả năng sáng tạo

vô tận của loài người Đồng thời còn khẳng định đây chính là cơ sở của nền vănminh hiện đại Ăng-ghen viết: “Không có cơ sở văn minh Hy Lạp và đế quốc

La Mã thì không có châu Âu hiện đại”1

Lịch sử Tâm lý học là một môn khoa học nghiên cứu sự hình thành và pháttriển của những tri thức, những hiểu biết về hiện thực tâm lý ở các giai đoạnkhác nhau của sự phát triển tri thức khoa học Sự xuất hiện các tri thức khoa học

về tâm lý, các tư tưởng tâm lý học cổ xưa được xem như là sự xuất hiện nhữngkiến thức của nền văn minh nhân loại, mà nguồn gốc sâu xa là do lao động sángtạo của con người và xã hội loài người có được, tính tất yếu khách quan của sựphát triển ấy cho thấy tất cả những tri thức của con người như là vật mangnhững phẩm chất, thuộc tính tâm lý đặc biệt như là chủ thể của các hoạt độngtâm lý của mỗi chủ thể Các hình thức tồn tại của tri thức tâm lý của nhân loạirất đa dạng, phong phú với nhiều cấp độ khác nhau nhưng gắn bó chặt chẽ vớinhau như các dạng ý thức thường ngày, những kiến thức về tâm lý người chứađựng trong tư tưởng của các nhà văn, nhà điêu khắc, nghệ thuật, hội hoạ vàtrong các tư duy tôn giáo, sách kinh thánh mà loài người có thể chấp nhận nhưmột tiên đề của đời sống tâm linh Sự phát triển tri thức về tâm lý như là kết quả

Trang 2

hoạt động nhận thức sáng tạo của con người trong tính trọn vẹn của nó, trongquá trình biện chứng thực tế của nó ở các giai đoạn phát triển khác nhau của sựtiến hoá văn hoá của nhân loại cũng chính là khách thể nghiên cứu của lịch sửtâm lý học.

Để nghiên cứu tốt lịch sừ tâm lý học, làm rõ quá trình nảy sinh, hìnhthành, phát triển của các tưởng tâm lý học trong lịch sử, cũng như đánh giáchính xác công lao của các trường phái tâm lý tiêu biểu qua các giai đoạn cảthành tựu và hạn chế của nó, thì cần phải nắm vững những nguyên tắc, phươngpháp luận cơ bản đó là: Nguyên tắc quyết định luận duy vật trong nghiên cứucác hiện tượng tâm lý; Nguyên tắc khách quan khoa học; Nguyên tắc thốngnhất tính lôgic và tính lịch sử và phát triển trong nghiên cứu lịch sử tâm lý học.Cách đây hơn 20 thế kỷ, các nhà khoa học đã cho thấy cần phải nghiêncứu thế giới tâm lý của con người, các tri thức đó tuy chưa khái quát thành một

hệ thống hoàn chỉnh, nhưng nó được phát hiện và từng bước nghiên cứu thôngqua các học thuyết, đồng thời đã tập hợp thành sách và tác phẩm cũng nhưnhững tư tưởng tâm lý mang tính duy vật và để lại cho các giai đoạn lịch sửsau này các giá trị to lớn về nghiên cứu tâm lý người Trong lịch sử phát triểntâm lý học những tên tuổi phải kể đến đó là Socate (470-399 TCN), với

phương châm “hãy nhận thức chính bản thân mình”, hay Democrite (460

-370 TCN), với học thuyết về tâm hồn, ông được coi là đại biểu xuất sắc nhất

của chủ nghĩa duy vật Hy Lạp cổ đại Đặc biệt là Aristote (384 - 322 TCN),

với tác phẩm “Bàn về tâm hồn” khảng định ông là một nhà tâm lý học vĩ đại

thời cổ đại Hy Lạp, đỉnh cao của tư duy khoa học thời đó

Tác phẩm “Bàn về tâm hồn” đã trở thành tiền đề cho sự phát triển của các

giai đoạn về sau Những tư tưởng tâm lý học cổ đại đã đặt nền móng cho sựphát triển của khoa học tâm lý và được thể hiện qua các thời kỳ của lịch sử nhânloại Những nhu cầu nghiên cứu lĩnh vực tâm linh của con người ngày càngđược quan tâm sâu sắc

Trang 3

Tuy nhiên lịch sử phát triển tâm lỹ học cho đến nửa đầu thế kỷ XIX vẫn lànhững tư tưởng tâm lý học phát triển trong lòng triết học, Tâm lý học chỉ trởthành khoa học độc lập vào cuối thế kỷ XIX gắn với sự kiện của W.Wundt trongviệc tổ chức ra phòng thực nghiệm tâm lý học đầu tiên vào năm 1879 Khoa họctâm lý học coi đó là cái mốc đánh dấu sự ra đời của tâm lý học với tư cách làmột khoa học độc lập Trong phạm vi nghiên cứu của bộ môn, tiểu luận tậptrung làm rõ những tư tưởng tâm lý học thời kỳ Hy Lạp cổ đại và các thành tựukhoa học là tiền đề cho sự ra đời của tâm lý học với tư cách là một khoa học độclập.

PHẦN 1 NHỮNG TƯ TƯỞNG TÂM LÝ HỌC THỜI KỲ HY LẠP

CỔ ĐẠI

Từ xa xưa, sự phát triển của tâm lý học nằm trong lòng triết học, cho đếnkhi con người nhận ra rằng có một loại hiện tượng là tâm hồn mà con người cầnphải đề cập và cần có một khoa học nghiên cứu riêng về nó thì tâm lý học dầndần được tách ra để trở thành một khoa học độc lập

Trong bối cảnh xã hội Hy Lạp có nhiều biến động lớn trên các lĩnh vựcnhư: Sự phát triển cực thịnh về kinh tế, kéo theo sự phát triển mạnh mẽ củakhoạ học đó là: Toán học, Thiên văn học, Địa chất học và Y học Mặt khác tìnhhình chính trị cũng có những sự biến động lớn, gắn với cuộc chiến tranh xâmlược của đế quốc La Mã Các triết gia trong xã hội Hy Lạp thời kỳ này cũngđồng thời là các nhà tâm lý học, họ sớm có những tự tưởng về lĩnh vực khoạhọc con người, vấn đề tâm hồn được nhiều người tập hợp nghiên cứu và đưa raánh sáng để lý giải Các đại biểu là: Socrate (470 - 399 TCN); Democrit (460 -

370 TCN); Platon (428 - 347 TCN); Aritstote (388 - 322 TCN) Vì vậy việcnghịên cứu, tìm hiểu những tư tưởng tâm lý học thời kỳ Hy Lạp cổ đại có ýnghĩa rất quan trọng một mặt chứng tỏ vấn đề tâm hồn của con người đã đượcnghiên cứu từ rất sớm, mặt khác khẳng định tính tất yếu và điều kiện thực tếcho nghành tâm lý học ra đời với tư cách là một khoa học độc lập

1.1 Học thuyết về tâm hồn của Democrite (460 - 370 TCN)

Trang 4

Ông xuất thân từ một gịa đình giàu có tại một thành phố thương mại lớncủa Hy Lạp và từng đi du Ịịch nhiều nơi để quan sát nghiên cứu Trí tuệ của ôngđược xẹm là bộ óc bách khoạ toàn thư Chính Lênin đánh giá đây là đại bịểụ

xụất sắc của chủ nghĩa dụy vật thời cổ đạị Thông qua thụyết “nguyên tử”

Democrite cho rằng: Tâm hồn là vật chất vận động, biến đổi theo qụy luật củathế giới vật chất, tậm hồn không tách khỏi cơ thể, tâm hồn không phải là bất tử

Vì thẹo quan điểm của ông thì ngụồn gốc tạo nên vũ trụ chính là cấc nguyên tử

- những hạt vật chật nhỏ nhất không thể phân chia được, mặt khác các nguyên

tử vận động không ngừng để tạo nên thế giới vật chất, nếu tách các nguyên tử rathì vật chất sẽ tiêu tan Đây là một tư tưởng tiến bộ và khoa học thời kỳ này, vớicách lý giải như vậy ông khẳng định tâm hổn được cấu tạo nên từ các nguyên tửlửa, nhẹ, hình cầu, nóng rực Tính duy vật trong thuyết nguyên tử luận ấy chothấy lĩnh vực tâm hồn mà ông xem xét thể hiên cơ sở khoa học là lập trườngduy vật Khi luận giải tâm hồn không phải là bất tử Democrit cho rằng nó cũngtuân theo quy luật của thế giới tự nhiên, sự vận động của các nguyên tử tạo ra

vô số các thế giới, các thế giới sinh ra và mất đi một cách tự nhiên và tất yếukhông phải do thượng đế, do đó tâm hồn khộmg phải là bất tử, mà có sinh ra vàmất đi

Đề cập đến khía cạnh nhận thức của con người, ông cho rằng con người cókhả năng nhận thức được thế giới bên ngoài vì cơ thể dược cấu tạo nên từ chất

có từ bên ngoài, với cách đề cập này tư tưởng của ông biểu hiện sự ngây thơmộc mạc quan điểm về tự nhiên, gắn với tâm hồn con người khi nghiên cứu,đây cũng là một giả thuyết khoa học mà các nhà nghiên cứu cần quan tâm Mặtkhác ông còn chia nhận thức của con người ra hai bậc là nhận thức cảm tính vànhận thức lý tính Nếu trước đó Socrate chỉ nêụ ra vấn đề tâm hổn và kêu gọimọi người cần tập trung nghiên cứu nó thì Democrit đã có nhiều vấn đề đượclàm sáng tỏ hơn về tâm hồn Theo ông thì nhận thức cảm tính là dạng nhận thức

mờ tối do các giác quan của con người đem lại, thông qua những cảm giác như:thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác và vị giác Nhận thức lý tính là nhận

Trang 5

thức chân lý thông qua những phán đoán lôgic, dạng này thường đem lại nhữngkết quả đáng tin cậy Đây thực sự là một phát hiện nổi bật trong việc đề cập yếu

tố tinh thần con người nói chung và quá trình nhận của mỗi cá nhân nói riêng.Mặc dù học thuyết tâm hồn của ông vẫn điển hình là quan điểm tự nhiên thô sơrnáy móc, còn chứa đựng nhiều yếụ tố siêu hình và không khoa học, lĩnh vực xãhội vẫn còn bị ảnh hưởng quan điểm duy tâm khi xem xét đời sống vật chất vàtinh thần của con người Tuy vậy những tư tương tâm lý học của ông để lạinhiều vấn đề mới cần tiếp tục nghiên cứu cho các thế hệ sau này như tâm hồngắn với cơ thể và vận động theo quy luật

1.2 Học thuyết về tâm hồn của Platon (428 - 347 TCN)

Là nhà triết học duy tâm cổ Hy Lạp, ông được coi là sự mở đổu của siêu hìnhhọc phương Tây, là học trò nổi tiếng của Socrate và được đứng vào hàng ngũbảy hiền triết của Hy Lạp Platon sinh ra trong một gia đình quý tộc thuộc dòng

họ Aten, lớn lên ông tham gia quân đội, sau này là người sáng lập ra chủ nghĩaduy tâm khách quan, là tác giả nổi tiếng của nhiều nội dung triết học cùng thời.Ông là người đầu tiên sản sinh ra một hệ thống hoàn chỉnh của chủ nghĩa duy

tâm khách quan thông qua học thuyết về “ý niệm” - học thuyết về sự tồn tại

của các hình thức vô vật thể của các vật mà ông gọi là loài hay những ý niệm

và đồng nhất chúng với tồn tại Chính điều này là cơ sở để ông đưa ra quanniệm về tâm hồn khá sâu sắc và phong phú Platon cho rằng; Tâm hồn đượcxây dựng trên cơ sở của những ý niệm, vì ý niệm là cái duy nhất của thế giới,

nó là cái năng động và tích cực nhất, còn vật chất, con người là cái thụ động vônghĩa Với ông thì tâm hồn là cái vận động nhất và có khả năng tự vận động.Hồn nhập vào cơ thể có sứ mệnh điều khiển cuộc sống của cơ thể Tâm hồnkhông phụ thuộc vào cơ thể mà là cái có trước Platon là người đầu tiên đưa raquan niệm cấu trúc của tâm hồn có ba phần với các chức năng khác nhau Tâmhồn tình cảm nhằm thoả mãn nhu cầu cơ bản của con ngưòi như ăn uống vàsinh sản, loại này có cả ở động vật và con người Tâm hồn dũng cảm ý chí cóchức năng giúp đỡ phần tâm hồn tình cảm trong việc thoả mãn nhu cầu cơ bản

Trang 6

của con người Tâm hồn lý trí nhằm giải quyết những vấn đề con người phùhợp với thực tiễn hoàn cảnh, đồng thời điều khiển tất cả những hành vi của cơthể, đây là loại tâm hồn cao hơn các loại tâm hồn khác Ba loại tâm hồn nạy cóquan hệ gắn bó vổi nhau, trong đố vai trò cơ bản chính là lý trí Từ quan điểmnày ông đã luận giải về vấn đề con người một cách khoa học và tiến bộ hơn sovới những tư tưởng tâm hồn trước đây Quan niệm về con người ông cho rằngcác hiện tượng trí tụệ, đạo đức trong con người phải được quan tâm nghiêncứu Đây là cơ sở để các nhaf tâm lý học sau này tâp trung làm rõ, đồng thờihiện nay nội dung này vẫn còn mang tính thời sự trong giai đoạn hiện nay khinghiên cứu lĩnh vực tinh thần con người.

Tư tưởng về tâm hồn của Platon có sự phát triển tương đối phong phú,một số vấn đề có sự nghiên cứu sâu sắc hơn so với những quan niệm trước đó,

là ông tổ của chủ nghĩa duy tâm triết học tây Âu, ông đã phê phận sự ngự trịgần 200 năm của những con số của Pythagore và kéo các nhà triết học, tâm lýhọc đi vào nghiên cứu đời sống hiện thực của con người như: Đạo đức, trí tuệ,điều này có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển tâm lý học nói chung và tâm hồncủa con người nói riêng Mặt khác quan niệm về tâm hồn của ông có bước tiếnlớn, nhìn tâm hồn theo quan điểm cấu trúc, chức năng và thứ bậc khác nhau.Đồng thời các vấn đề mà Platon nêu ra, đã gây nhiều sự tranh cãi khác nhau,kích thích việc đi tìm cách giải thích mới, trong đó có vấn đề chăm no việc pháttriển trí tuệ, đạo đức con người Thiết nghĩ, đây là một trong những lĩnh vựcđược sự quan tâm nghiên cứu cùa các nghành khoa học, cũng như các quốc giadân tộc trên thế giới, trong đó có Việt Nam Thực tế quan điểm của đang ta vềmục tiêu giáo dục - đào tạo là phát triển con người toàn diện, đức, trí, thể, mỹ,lao động sản xuất, đấu trạnh cách mạng hết sức coi trọng giáo dục chính trị tưtưởng đạo đức, nâng cao năng lực tư duy sáng tạo và năng lực thực hành, gópphần vào thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng Việt Nam

1.3 Học thuyết về tâm hồn của Aristote (384 - 322 TCN)

Trang 7

Aristote là tác giả vĩ đại nhất của tâm lý học cổ đại Ông sinh ra trọng mộtgia đình tại cung đình của vua Maxêdoan Năm 17 tuổi vào học viện Platon sau

đó làm nghề dạy học, nghiên cứu khoa học Aristote là tác giả của nhiều tác

phẩm nổi tịếng như: Siêu hình học, Chính trị học, Đạọ đức học, Mỹ học, Vật lý học và Tâm lý học Trong đó tác phẩm tâm lý học đầu tiên trong lịch sử “Bàn

về tâm hồn” được xem là công trình vĩ đại trong thời kỳ này Nếu Democrite

mới chỉ có tư tưởng về tâm hồn mang tính duy vật sơ khai mộc mạc thông qua

“Thuyết nguyên tử luận”, hay như Platon đề cập về tâm hồn có tính hệ thống cấu trúc được xây dựng trên cơ sở các “ý niệm”, thì Aristote đã làm được nhiều hơn thế, chính là bằng tác phẩm “Bàn về tâm hồn” của ông.

Ngay cả phương pháp và nội dung đề cập của mình trong tác phẩm, ông đã thểhiện tính khoa học và hệ thống khi nghiên cứu Trước, tiên Aristote hệ thốngcác quan điểm về tâm hồn trước đó như: Tâm hồn được cấu tạo nên từ cácnguyện tử, tâm hồn vận động cao nhất và có khả khả năng tự vận động, tâmhồn đựợc tạo nên từ đất, nước, lửạ, khí, từ đó ông phê phán những quan điểmkhông đúng, ông cho rằng có nhiều: cơ sở để nghi ngờ tâm hồn vận động.Aristote lý giải nếu nói tâm hồn đau thương, vui vẻ, sợ hại là không đúng, mànên nói con người thông cảm, học tập, vui vẻ thông qua tâm hồn Ông cho rằngtâm hổn gắn chặt với triết học theo quan niệm của ông về vật chất và hình thức.Khi đề cập tâm hồn, ông đưa ra quan niệm rất nổi tiếng là; Tầm hồn bao gồmtri tuệ, tình cảm, suy nghĩ, các quá trình, các trạng thái tâm lỷ, các tác động từbên ngoài vào cơ thể Vì vậy, muốn hiểu tâm hồn phải đi từ mối quan hệ giữacái bên ngoài tâm hồn, trong đó ông đặc biệt để ý tới mối quan hệ giữa tấm lý

và ý thức Đây được coi là một khám phá rất mới mang mầu sắc của quan điểmduy vật về tâm hồn Ông cho rằng cội nguồn của cái tậm lý là từ bên ngoài,đồng thời chỉ ra cơ chế nảy sinh của tâm hồn chính là hình thức của vật, đó làkhách thể mà con người tri giác được, hay sự copy dấu vết của vật đó trong cơquan cảm giác, như chân đạp trên đất sét Điều kiện để có cảm giác là: Vậtđang tác động, có mồi trường trung gian và có một năng lực cảm giác, từ đó

Trang 8

ông khái quát về vai trò của hoạt động cảm tính là điểm khởi đầu tạo hình ảnhtâm lý phức tạp, đồng thời chính ồng là người nêu ra năm cơ quan cảm giáccủa con người mà ngày nay lâm lý học Mác xít vẫn tiếp tục nghiên cứu Ông làngười đầu tiên xây dựng học thuyết về ba loại tâm hồn đó là: Tâm hồn dinhdưỡng, tâm hồn càm giác và tâm hổn suy nghĩ Trong đó, tâm hồn suy nghĩ chỉ

có ở người mà theo ông đây chính là năng lực của con người, đặc trưng của

tâm lý người Với những nộì dung này ông khẳng định “lý thuyết về sự liên tưởng” mà cơ chế diễn ra trong quá trình cảm giác, tri giác về sự vật là rất

khoa học, đồng thời vấn đề động cơ, động lực tâm lý người là nguồn gốc tínhtích cực bên trong - là sự vận chuyển của máu trong cơ thể, vì vậy mọi mongnuốn, nguyện vọng liên quan đển mục đích của con người đều bị quy định bởinhu cầu Các nội dung trên không những phản ánh sự phát triển vượt bậc trongnghiên cứu tâm hồn con người, mà tư tưởng khoa học ấy có ý nghĩa cả lý luận

và thực tiễn trong xây dựng nhân cách nói chung và trong giáo dục huấn luyện

ở nhà trường và đơn vị nói riêng, vì theo Aristote nhiệm vụ huấn luyện giáodục là phải phát triển ba năng lực ứng vói ba loại tâm hồn mà ông đã đề cập

Từ nghiên cứu này ông đưa ra định nghĩa tâm hồn là cáì "tự đích” của thân

thể tự nhiên có khả năng sống Theo đó tâm hồn là yếu tố tích cực nhất, năngđộng nhất của con người, mọi thân thể tự nhiên có khả năng sống đều có tâmhồn, quan điểm này đã gây ra những tranh cãi giữa các trường phái khác nhautrong đó có tâm lý học hiện đại ngày nay Điều này muốn lý giải một cáchkhách quan khoa học cần phải cố quan điểm lập trường phương pháp luận khoahọc của chủ nghĩa Mác Lênin, xem xét toàn diện, cụ thể mới đi đến một kếtluận chính xác các vấn đề thực tiễn nảy sinh

Tóm lại, những tư tưởng tâm lý học thời kỳ Hy Lạp cổ đại có sự để ýnghiên cứu trên nhiều khía cạnh song chủ yếu xoay quanh vấn đề tâm hồn conngười Từ thuở bình minh của loài người, các triết gia trong xã hội Hy Lạpcũng đồng thời là nhà tâm lý học, các kết quả nghiên cứu ở thời kỳ này về tâmhồn đã đặt nền móng cho các nhà khoa học sau này tâp trung làm rõ Học

Trang 9

thuyết “Bàn về tâm hồn” của Aristote là công trình khoa học có ý nghĩa vô

cùng to lớn, với tính chất mở đầu cho việc nghiên cứu hiện tượng tinh thần conngười một cách toàn diện, những nội dung của học thuyết là cơ sở quan trọngcho tâm lý học Mác xít tiếp tục nghiên cứu sau này

PHẦN 2 CÁC THÀNH TỰU KHOA HỌC LÀ TIỂN ĐỂ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA TÂM LÝ HỌC VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT KHOA HỌC ĐỘC LẬP

Vào cuối thế kỷ XIX, Những thành tựu của khoa học tâm lý trên tất cả cáclĩnh vực đã phá vỡ căn bản những quan niệm trước đó về kết cấu và thuộc tínhcủa vật chất, do vậy có ảnh hưởng rất lớn đến việc nhìn nhận thế giới tinh thầncủa con người Những nghiên cứu đã đi đến chứng minh sự chuyển động quaytròn của trái đất quanh mặt trời, những công bố lý thuyết về điện tử ánh sáng vàđịnh luật di truyền, sự phát minh ra bản tuần hoàn các nguyên tố hoá học, phátminh ra đèn dây tóc nóng sáng v.v Đây cũng là thời kỳ phát hiện ra nguyên tử

có cấu trúc phức tạp và có thể phân chia được, hay phát hiện điện tử có khốilượng biến đổi, sự phát hiện ra trung tâm vận động ngôn ngữ ở người Đặc biệt,

sự kiện có ý nghĩa quyết định đến sự hình thành tâm lý học như là một khoahọc độc lập là việc áp dụng các phương pháp thực nghiệm vào nghiên cứu cáchiện tượng tâm lý người Những thực nghiệm tâm lý học các cơ qụan cảm giáccũng như tâm vật lý học đã đo đạc và đưa ra những số liệu khách quan chínhxác về các hiện tượng tâm lý cũng như các khoa học khác, đồng thời các nhàkhoa học đã khẳng định sư tồn tại có thật của các hiện tượng tâm lý và kêu gọimọi người tập trung nghiên cứu giải đáp Đây là bước tiến vượt bậc trong việctìm kiếm đối lượng nghiên cứu của tâm lý học, đó cũng là đóng góp cửa nhữngnhà nghiên cứu tâm sinh lý học, tâm vật lý học như: H.Helmholtz (1821-1894),Dubois Reymond, G.T.Fcchner (1801-1887), E.Weber (1795-1878) F.Donders(1818-1889)…Trong đó vai trò của W.Wundt và phòng thực nghiệm tâm lýhọc đầu tiên ra đời trên thế giới là cái mốc đánh dấu sự quyết định cho sự rađời của khoa học tâm lý với tư cách là một khoa học độc lập Đây là những cơ

Trang 10

sở quan trọng cho việc nghiên cứu những hiện tượng tâm hồn con người saunày.

2.1 Tâm sinh lý học giác quan

Giai đoạn này hiện tượng thuộc đời sống tậm linh của con người đã đựợctập trung nghiên cứu cụ thể hơn, trong đó những vấn đề như: hình ảnh cảmgiác của con người xuất hiện như thế nào? nguyên nhân do đâu? mối quan hệgiữa các hiện tượng và hình ảnh tâm lý xuất hiện trong não người xa sao? v.v

đã được dòng tâm sinh lý học giác quan tập trung nghiện cứu và lý giải Đạibiểu tâm lý học người Đức: F.Helraholtz (1821 - 1894) Bằng thực nghiệm ;về

sự táp động của yếu tố bên ngoài tới các giáp quan ông khẳng định: Hoạt độngcủa các giác quan con người giữ vai trò quyết định của quá trình nhận biết sựvật hiện tượng, không có các giác quan thì mọi hiên tượng của thế giới bênngoài con người sẽ không thể nhận biết đươc, đồng thời khẳng định chỉ có haihiện tượng tâm lý chủ yếu ở con người là cảm giác và tri giác Hai hiện tượngtâm lý này phản ánh thế giới tự nhiên bên ngoài thông qua hoạt động của nãongười, điều này đồng nghĩa với việc cho rằng cảm giác, tri giác là hình ảnhchủ quan về những hiên tượng khách quan có thể nói tập sinh lý học giác quan

ngay từ đầu đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa to lớn trong việc xác định, đối tựơng

nghiên cứu của tâm lý học mà bấy lây nay chưa có một môn học nào đề cập,

đó chính là hoạt động của cáp giác quan khi có sự tác động của thế giới bênngoài vào các giác quan và tạo ra xung động thần kinh trong não người và bảnthân giác qụan phải là một cái gì đó thì mới có thể có một hình ảnh tương ứng

về sự vật tác động vào chúng Từ đó rút ra một nhận xét là trong thế giới cáchiện tượng tự nhiên có một loại hiện tượng mà từ thời cổ đại hy Lạp có các tưtưởng đề cập đó là: Socrate, Democrit, Platon, Aritstote nhưng hiện nay vẫnchưa có một khoa học nào đi vào nghiên cứu làm rõ Bằng thực nghiệm làdùng các lăng kính khác nhau cho người làm thí nghiệm tiến hành nhìn sự vậttrong phòng thực nghiệm, lúc đầu qua lăng kính nhìn sai sự vật đi, sau dần dầntập nhiều lần nhìn được đúng sự vật, từ đó khẳng định một loại hiện tượng tâm

Trang 11

lý trong con người có thể có phương pháp và phương tiện nghiên cứu Kết quảcông trình nghiên cứu này được tập hợp lại trong các tác phẩm nổi tiếng của F.Helmholtz như "Quang học sinh lý học”, “Học thuyết về cảm giác nghe là cơ

sở sinh lý của lý thuyết âm nhạc” v.v

Dòng tâm lý nghiên cứu làm rõ mối quan hệ giữa kích thích vật lý, các quátrình nảy sinh diễn ra trong hệ thần kinh và các quá trình cảm tính của conngựời Khi nghiên cứu tri giác không gian, nhà sinh lý học vĩ đại người Đức đãphát hiện ra vấn đề vai trò của kinh nghiệm trong quá trình nhận biết sự vật hiệntượng khách quan Tâm sinh lý học giác quan còn chỉ rõ trong tri giác của conngười có sự phối hợp của các cơ quan vận động, biến đổi trong cơ thể, chínhđiều này mà con người có biểu tượng về không gian ba chiều với sự vật trọngquá trình cảm giác, sở dĩ như vậy theo cách giải thích của tâm sinh lý học giácquan là khi tri giác, mắt người nhìn sự vật hiện tượng tác động vào nó khôngphải chỉ có một lần, mà mắt ngựời nhìn sự vật hiện tượng nhiều lần vận độngxung quanh vật thể, điều này chứng tỏ có sự phối hợp của các cơ quan vân độngtrong não người Hình ảnh cảm tính thu được trong tri giác đối với sự vật khôngđơn thuần là do một cơ quan cảm giác đem lại mà có sự vận động phối hợp củanhiều cơ quan cảm giác khác Quan điểm tâm sinh lý học giác quan cho rằngmắt nhìn thấy sự vật nhiều hơn hình ảnh phẳng đứợc ghi lại trên giấy hoặcthông qua ống kính máy ảnh chụp lại vậtt thể là vì mắt người cảm nhận được,phát hiện được các quan hệ đằng sau cái nhìn đó như: Độ lớn thực sự của vật,chiều sâu của vật…v.v và những lần tri giác sau thì khác với những lần tri giáctrước, đồng thời hơn hẳn các lần tri giác trước Như vậy, vấn đề đặt ra là tại saolại có sự khác nhau đó, tại sao lại có sự “hơn hẳn” đó Theo ông là vì con người

đã có cái gọi là “kinh nghiệm” trong quá trình tri giác Đây là một phát hiện rấtmới về nội dung nghiên cứu vai trò của cảm giác cũng như các cơ quan chứcnăng của não người đối với quá trình nhận thức, đó là một hiện tượng tâm lýtrong con người cần nghiên cứu và xem đây là một trong những vấn đề về đốitượng nghiên cứu của tâm lý học như đã đề cập ở trên Quan điểm này cho thấy

Trang 12

trong quá trình nhận thức thì vai trò của nhận thức cảm tính là rất quan trọng,

nó vừa là tiền đề của nhận thức lý tính, đồng thời có quan hệ mật thiếl với quátrình ấy Mặt khác, tư tưởng này đã góp phần vào việc khắc phục những quan

điểm của thuyết bẩm sinh coi khả năng nhìn không gian của con người, coi tâm

lý con người là vốn có ở con người ngay từ lúc sơ sinh, hiện tượng tâm lý conngười là do thế hệ trước truyền lại Một luận điểm duy vật khác rất nổi bật trongquá trình hoạt dộng của tri giác không gian đó là trên cơ sở của các thao tác như

so sánh lập luận suy lý tổng hợp cảm ứng vận động của não người trong việcquan sát, tri giác mới tạo ra một hình ảnh không gian ba chiều về sự vật hiệntượng Chính luận điểm này đã mở ra cho tương lai sau này một nội dung vàphương pháp nghiên cứu về sự phối hợp của các giác quan, về vai trò của cơquan vận động đối với cảm giác, tri giác Đó cũng là sự phát hiện một vấn đề rất

to lớn là hoạt động tâm lý có tính quy luật diễn biến riêng và cần phải nghiêncứu bằng phương pháp khách quan Đến đây có thể khẳng định hoạt động tâm

lý có các quy luật diễn biến riêng, cần phải nghiên cứu bằng các phương phápkhách quan Công lao to lớn ấy của ông đã được đánh giá là người có bước tiếnmới trong lĩnh vực tâm lý học, nhờ vậy mà một phẩn tâm lý học, sinh lý họchiện đại đã được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng hơn về sau này

Các công trình nghiên cứu của F.Helmholzt đã cho chúng ta những kếtluận vô cùng quan trọng đó là: Kích thích từ bên ngoài tác động trực tiếp vàocác giác quan con người tạo ra những xung động thần kinh trong các giác quan,đây là nguyên nhân làm xuất hiện hình ảnh cảm tính của con người Đồng thờinhờ hoạt động của các giác quan mà con người có được nhhũng hình ảnh tươngứng với sự vật hiện tượng khách quan, theo phương hướng nghiên cứu thựcnghiệm này mà về sau đã xuất hiện một phương hướng duy vật đã lôi kéo nhiềunhà khoa học đi vào nghiên cứu sự phối hợp của các giác quan trong quá trìnhtạo ra hình ảnh cảm tính Khi nghiên cứu tri giác không gian F.Helmholtz chorằng kinh nghiệm giữ vai trò quyết định trong việc hình thành sự nhận thức củacon ngưòri Tức nhận thức của con người phụ thuộc vào hình ảnh khách quan

Trang 13

của sự vật hiện tượng và kinh nghiệm của cá nhân Có thể nói giai đoạn này cácnhà nghiên cứu theo quan điểm tâm sinh lý học giác quan khẳng định rằng cómột loại hiện tượng tinh thần mà từ trước tới nay chưa có một khoa học nàothực sự chuyên tâm nghiên cứu chúng, đó là hiện tượng tinh thần, tâm lý gắnvới đời sống hàng ngày của con người, đó là một hiện tượng tâm lý có thật tồntại một cách khách quan Cùng với các kết quả nghiên cứu của F.Helmholtz,nhiều nhà khoa học đã để ý đến những vấn đề lớn hơn đó là xác định đối tượngnghiên cứu của khoa học tâm lý Đây là một trong những cơ sở quan trọng choviệc thúc đẩy sự ra đời của khoa học tâm lý với tư cách là một khọa học độclập Đó là vinh quang của F.Helmholtz là người đã có bước tiến mới trong lĩnhvực tâm lý học Các phát hiện của ông hoàn toàn đúng và được kiểm chứngbằng thực nghiệm, tuy nhiên khi giải thích nguyên do của sự kiện đó, ông đã

mắc sai lầm là quay về với luận điểm duy tâm của “thuyết năng lượng chuyên biệt’’, và cho rằng khi có một tác động vật lý vào một giác quan nào đó thì kích

thích này đã làm cho các năng lượng riêng chứa đựng trong các giác quan ấyphóng ra làm cho ta cảm nhận được các kích thích ấy F.Helmholtz cũng nhưnhiều nhà khoa học thực nghiệm khác ở thời kỳ này đã dẫn đến những kết luận

tất yếu là: Mỗi giác quan không có cái gọi là “năng lượng chuyên biệt” mà ở

đây là mỗi giác quan có liên quan và thích ứng yới một loại kích thích như ánhsáng liên quan đến mắt, âm thanh liên quan đến tai, mùi vị liên quan đến mũi vàlưỡi Nói cách khác thì cảm giác, tri giác là các hiện tượngtâm lý phản ánh thếgiới tự nhiên bên ngoài con người thông qua hoạt động của não, là hình ảnh chủquan về hiên tượng khách quan bên ngoài Các giác quan của con người cùngvới đường thần kinh hướng tâm, ly tâm và trung ương thần kinh tương ứng mà

sau này gọi là “bộ máy phân tích” của các cơ quan cảm giác chính là cơ sở sinh

lý của các hiện tượng tâm lý Tuy nhiên trong quá trình luận giải về vai trò củatừng giác quan trong quá trình cảm giác, tri giác thì F.Helmholzt còn nhiều hạn

chế, nhất là “kinh nghiệm” tham gia trong quá trình nhận biết sự vật hiện tượng,

ông cho rằng trong quá trình tri giác không giạn không cưỡng nổi vai trò của

Trang 14

kinh nghiệm con người, cho dù quá trình ấy có suy nghĩ hay có ý thức về hìnhảnh không gian đó đến mức nào đi nữa, thì vẫn tuân theo sự vật khách quan vàvốn kinh nghiệm của con người Đây là một quan niệm vừa đúng lại vừa khôngđúng Đúng ở chỗ là những kích thích bên ngoài con người và kinh nghiệm conngười đều tồn tại khách quan không phải của một thế lực siêu nhiên nào bantặng trong khi tri giác, cảm giác Không đúng ở chỗ F.Helmholzt không hiểuđược mối quan hệ giữa kinh nghiệm và ý thức trong con người Vì vậy cảmgiác, tri giác theo ông là tượng trưng, là ký hiệu, cuối cùng thì lại quay về với

thuyết duy tâm “tượng trưng” và thuyết “năng lượng chuyên biệt” của P.

Murller Theo thuyết này, khi có tác động vật lý vào một giác quan nào đó thìkích thích này đã làm cho các năng lượng riêng chứa đựng trong các giác quan

ấy phóng ra làm cho ta cảm nhận được các kích thích ấy

Như vậy tâm sinh lý học giác quan là một dòng tâm lý nghiên cứu làm rõmối quan hệ giữa kích thích vật lý, các quá trình nẩy sinh trong hệ thần kinhvàcác quá trình cảm tính của con người Kết quả nghiên cứu đó khẳng định hoạtđộng tâm lý có quy luật diễn biến riêng cần phải nghiên cứu bằng phương phápkhách quan Một vấn đề có ý nghĩa hơn cả là chỉ ra đối tượng nghiên cứu, đồngthời có các điều kiện, phương tiện nghiên cứu hiện tượng tâm lý con người

2.2 Tâm vật lý học

Tâm vật lý học cũng là một bộ môn khoa học có tư tưởng cho rằng cáchiện tượng tâm lý người có quy luật riêng, các quy luật ấy có thể nghiên cứubằng các thực nghiệm khách quan và có thể biểu đạt theo toán học được Đạibiểu của dòng phái này là các nhà bác học người Đức G.Fechner (18081 1887)

và E.Weber (179511878) Tâm vật lý học là một dòng nghiên cứu đi sâu làm rõmối quan hệ giữa cường độ kích thích với hình ảnh tâm lý xuất hiện và biểu thịbằng công thức toán học Các nhà bác học nghiên cứu tâm lý học theo hướngnày cho rằng: Các quá trình, các hiện tượng tâm lý cũng giống như các hiệntượng của quá trình tự nhiên có thể biểu đạt dược bằng công thức toán học, kếtquả nghiên cứu của tâm lý người theo phương pháp này cho thấy có thể tính

Ngày đăng: 02/06/2017, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w