1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN phân tích các nội dung cơ bản từ cách tiếp cận tôn giáo học về lễ vu lan của phật giáo và rút ra ý nghĩa

20 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 57,41 KB

Nội dung

Nước ta là một quốc gia đa tôn giáo. Ở Việt Nam có những tôn giáo nội sinh (Phật giáo Hoà Hảo, Cao đài…) song hành cùng các tôn giáo du nhập từ bên ngoài (Công giáo, Phật giáo, Tin lành…). Mặc dù được ví là “thư viện tôn giáo” 2, tr.190, nhưng ở nước ta, các tôn giáo luôn luôn giữ mối đoàn kết và tôn trọng niềm tin tôn giáo lẫn nhau, đồng hành cùng dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh những giá trị đạo đức, các tôn giáo còn có hệ thống những lễ hội rất phong phú. Trước đây, việc tổ chức và tham gia lễ hội là công việc nội bộ giáo hội và tín đồ trong đạo. Ngày nay, rất nhiều lễ hội tôn giáo không còn là chuyện riêng của từng tôn giáo mà nó có sức lan toả, ảnh hưởng lớn trong cộng đồng xã hội như Lễ Giáng sinh, Phục sinh của đạo Công giáo, đạo Tin lành; Lễ Phật đản, Vu lan của Phật giáo; Đại lễ Hội Yến Diêu Trì Cung của Hội thánh Cao đài Tây Ninh… Lễ Vu lan của Phật giáo là một lễ hội tôn giáo lớn ở nước ta, có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống văn hóa tinh thần người việt. Lễ Vu lan trước đây mang nặng màu sắc Phật giáo, chủ yếu nhằm mục đích tưởng niệm, ca ngợi đức Mục Kiền Liên báo hiếu, giải thoát cho mẹ mình khỏi kiếp nạn ở địa ngục và giáo dục, hướng dẫn phật tử thực hành báo hiếu với cha mẹ mình. Ngày nay, lễ Vu lan dần trở thành lễ hội mang tính đại chúng. Đại lễ Vu Lan là dịp để nhiều người tỏ lòng hiếu kính đối với ông bà, cha mẹ, tổ tiên. Do vậy, nghiên cứu vấn đề “Phân tích các nội dung cơ bản từ cách tiếp cận tôn giáo học về Lễ Vu Lan của Phật giáo và rút ra ý nghĩa” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TỪ CÁCH TIẾP CẬN TÔN GIÁO HỌC VỀ LỄ VU LAN CỦA PHẬT GIÁO VÀ RÚT RA Ý NGHĨA Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Tôn giáo lễ hội tôn giáo Việt Nam 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2 Tôn giáo Việt Nam Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Lễ hội tôn giáo Việt Nam Lễ Vu Lan Nguồn gốc Nội dung lễ Vu Lan cách tiếp cận tôn giáo 10 10 học Nghi lễ “Bông hồng cài áo” lễ Vu Lan Rút ý nghĩa lễ Vu Lan KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 12 14 17 18 MỞ ĐẦU Nước ta quốc gia đa tơn giáo Ở Việt Nam có tơn giáo nội sinh (Phật giáo Hoà Hảo, Cao đài…) song hành tơn giáo du nhập từ bên ngồi (Cơng giáo, Phật giáo, Tin lành…) Mặc dù ví “thư viện tôn giáo” [2, tr.190], nước ta, tơn giáo ln ln giữ mối đồn kết tôn trọng niềm tin tôn giáo lẫn nhau, đồng hành dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh giá trị đạo đức, tơn giáo cịn có hệ thống lễ hội phong phú Trước đây, việc tổ chức tham gia lễ hội công việc nội giáo hội tín đồ đạo Ngày nay, nhiều lễ hội tơn giáo khơng cịn chuyện riêng tơn giáo mà có sức lan toả, ảnh hưởng lớn cộng đồng xã hội Lễ Giáng sinh, Phục sinh đạo Công giáo, đạo Tin lành; Lễ Phật đản, Vu lan Phật giáo; Đại lễ Hội Yến Diêu Trì Cung Hội thánh Cao đài Tây Ninh… Lễ Vu lan Phật giáo lễ hội tơn giáo lớn nước ta, có ảnh hưởng sâu sắc đời sống văn hóa tinh thần người việt Lễ Vu lan trước mang nặng màu sắc Phật giáo, chủ yếu nhằm mục đích tưởng niệm, ca ngợi đức Mục Kiền Liên báo hiếu, giải thoát cho mẹ khỏi kiếp nạn địa ngục giáo dục, hướng dẫn phật tử thực hành báo hiếu với cha mẹ Ngày nay, lễ Vu lan dần trở thành lễ hội mang tính đại chúng Đại lễ Vu Lan dịp để nhiều người tỏ lịng hiếu kính ông bà, cha mẹ, tổ tiên Do vậy, nghiên cứu vấn đề “Phân tích nội dung từ cách tiếp cận tôn giáo học Lễ Vu Lan Phật giáo rút ý nghĩa” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG Tôn giáo lễ hội tôn giáo Việt Nam 1.1 Tôn giáo Việt Nam Tôn giáo, hiểu cách chặt chẽ, tượng xã hội mang tính lịch sử bao gồm hệ thống ý thức tơn giáo, tổ chức hoạt động tôn giáo Hệ thống ý thức tơn giáo tồn quan niệm lực lượng siêu nhiên, tồn tại, sức mạnh huyền bí họ khái quát, hệ thống hóa thành hệ thống niềm tin, tình cảm tơn giáo hình thành sở quan niệm Như vậy, tơn giáo với tư cách tượng xã hội, xét phương diện ý thức tơn giáo, đạt đến trình độ cao hơn, trình độ khái qt hóa, trình độ hệ thống hóa Ngồi tơn giáo cịn bao gồm hệ thống cấu, chế để trì, điều hành hoạt động tôn giáo như: tổ chức giáo hội, hệ thống nhà tu hành, nhà quản lý giáo hội, sở vật chất để trì, thực hành, phát triển hoạt động tơn giáo tín đồ tơn giáo, người tự nguyện tuân theo giáo lý, giáo luật, giáo lễ, chịu quản lý, hướng dẫn mặt tín ngưỡng giáo hội Xét mặt lịch sử, tôn giáo với tư cách tôn giáo (theo nghĩa chặt chẽ khái niệm) xuất xã hội lồi người phát triển đến trình độ định, tư người đạt đến trình độ có khả khái qt, chắt lọc để hình thành “biểu tượng” như: “đấng tối cao”; “đấng sáng thế”; “thế giới thần linh” , xã hội tạo điều kiện vật chất để lớp người ly khỏi q trình sản xuất, chun hành nghề tôn giáo, chăm lo việc xây dựng giáo lý, giáo luật, giáo lễ, tổ chức giáo hội thực việc hành lễ truyền bá tôn giáo Về mặt pháp lý, để xác định tôn giáo tồn thức xã hội, người ta thường dựa vào yếu tố: có hệ thống giáo lý, giáo luật, giáo lễ; có hệ thống cấu tổ chức bao gồm nhà tu hành, nhà quản lý giáo phận từ sở trở lên (điều tơn giáo cụ thể có khác nhau), hệ thống sở vật chất để trì, thực hành hoạt động tôn giáo : nhà thờ Kitô giáo, chùa Phật giáo, thánh đường Hồi giáo, thánh thất đạo Cao Đài…, tu viện, trường đào tạo nhà tu hành, có tín đồ tự nguyện tn theo giáo lý, giáo luật, giáo lễ, chụi quản lý, hướng dẫn mặt tín ngưỡng giáo hội Việt Nam nằm vị trí ngã ba Đơng Nam Á, giáp biển Đông - nơi giao lưu nhiều luồng tư tưởng văn hố khác có vị trí thuận lợi cho việc tiếp thu hai văn minh phương Đơng, văn minh Trung Hoa văn minh Ấn Độ Với địa hình đa dạng phong phú, thuộc vùng nhiệt đới gió mùa nên thiên nhiên vừa ưu đãi vừa đặt người trước nguy cơ, thiệt hại nặng nề thời tiết khắc nghiệt Do đó, thường nảy sinh tâm lý sợ hãi dẫn đến nhu cầu cậy nhờ vào che chở lực lượng siêu nhiên Việt Nam vốn nơi quần cư nhiều tộc người, lại có pha tạp nhiều dịng máu nên nhu cầu tâm linh vô phong phú, đa dạng Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam lịch sử thống đoàn kết cộng đồng dân tộc, tôn giáo tín ngưỡng địa với tơn giáo du nhập từ bên Ngay từ kỷ thứ sau Công nguyên, du nhập Phật giáo vào vùng kinh đô Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh ngày nay), nhanh chóng hồ nhập với tín ngưỡng văn hoá địa, trở thành phận tất yếu đời sống tâm linh người Việt cổ Ở Miền Nam, Phật Giáo Nam Tông bắt đầu hình thành phát triển thời kỳ Vương quốc Phù Nam (thế kỷ I-VII), tiếp sau ảnh hưởng sâu đậm cộng đồng dân tộc Khmer Nam Bộ vào kỷ XIII XIV Vào đầu kỷ thứ X, Nho giáo bắt đầu du nhập vào Việt Nam qua ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa Phật giáo phục hưng trở thành hệ tư tưởng thống triều đại Lý-Trần (thế kỷ XI-XIV) chiếm vị trí chủ đạo đời sống tâm linh người dân thời kỳ Tuy nhiên, kể từ thời Hậu Lê (thế kỷ VI) trở đi, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng trị - đạo đức thống tơn giáo xã hội phong kiến Việt Nam Theo bước chân giáo sĩ truyền giáo Tây Âu, Công giáo đưa vào Việt Nam từ kỷ XVI sau phát triển mạnh triều Nguyễn thời Pháp thuộc Cuối kỷ XIX, đầu XX, đạo Tin lành bắt đầu du nhập vào Việt Nam nhà truyền giáo đến từ Bắc Mỹ Trong nửa đầu cuối kỷ XX phát triển mạnh mẽ tôn giáo địa, đáng lưu ý Phật giáo Hoà Hảo, đạo Cao Đài, Tứ Ân Hiếu Nghĩa Cùng với tín ngưỡng địa hình thành từ lịch sử ngàn năm dân tộc, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tôn giáo ngoại sinh nội sinh làm phong phú phận thiếu đươc đời sống tâm linh tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam Như vậy, Việt Nam có mặt hầu hết tơn giáo lớn với đơng đảo tín đồ, chức sắc, nhà tu hành Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo hay số tôn giáo địa Cao Đài, Hịa Hảo… Quyền tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng nhân dân quy định Hiến pháp: Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Theo thống kê, nước ta có khoảng 25 triệu tín đồ tơn giáo, chiếm khoảng 26% dân số nước Trong đó, chủ yếu tơn giáo là: Phật giáo, tính đến tháng 7-2018, số người theo Phật giáo có khoảng 11 triệu người, chiếm 12% dân số nước; có 46.495 chức sắc, 10 nghìn chức việc; có 14.775 sở thờ tự tồn quốc, Phật giáo Bắc tơng có 23.665 sở thờ tự, Phật giáo Nam tơng có 570 sở thờ tự phái Khất sỹ có 540 sở thờ tự Hiện Giáo hội Phật giáo Việt Nam có hệ thống đào tạo từ cấp sở tới Học viện Phật giáo gồm: 04 Học viện Phật giáo, 32 trường Trung cấp Phật học số lớp trình độ sơ cấp chùa Công giáo hay gọi Thiên chúa giáo, tính đến tháng 12-2018, Giáo hội Cơng giáo Việt Nam có khoảng triệu tín đồ, chiếm 6,84% dân số nước; 4044 chức sắc, 7500 chức việc: 02 Hồng y; Tổng Giám mục; 33 Giám mục; 2104 linh mục; 7500 tu sĩ (trong có 6000 nữ tu); 84 dòng tu hội; tổ chức thành 26 giáo phận, khoảng 3.000 giáo xứ, 6000 giáo họ, 9000 sở thò tự đại chủng viện Đại đa số tín đồ chức sắc Cơng giáo “sống tốt đời, đẹp đạo”, “Kính chúa yêu nước”, sống phúc âm lòng dân tộc, phục vụ hạnh phúc đồng bào Đạo Tin lành, tính đến tháng 3-2018, có triệu tín đồ, chiếm 1,14% dân số nước; có 436 mục sư, 306 mục sư nhiệm chức, 458 truyền đạo, 455 chi hội, 4409 điểm nhóm, 351 nhà thờ, với 90 tổ chức nhóm Tin lành Trong số 90 tổ chức, nhóm Tin lành có Việt Nam, có 10 tổ chức Nhà nước công nhận cấp đăng ký hoạt động Hồi giáo (hay Đạo Ixlam), tính đến năm 2018 Việt Nam có khoảng 75 nghìn tín đồ, chiếm 0,08% dân số nước, có 770 chức sắc, chức việc, 79 sở thờ tự (40 thánh đường, 22 tiểu thánh đường, 17 chùa) 13 tỉnh, thành phố, tập trung Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang Đạo Cao Đài, tính đến tháng 12-2018, đạo Cao Đài có khoảng 2,4 triệu tín đồ, chiếm 2,76% dân số nước, có vạn chức sắc, vạn chức việc, 1.290 sở thờ tự, hoạt động 37 tỉnh, thành phố, tập trung chủ yếu Trung Bộ Nam Bộ Trên phạm vi nước, có 34 tỉnh, thành phố có đạo Cao Đài, quyền cấp tỉnh cơng nhận gần 1.000 họ đạo với 20.000 chức Sắc, chức việc hoạt động Ban Đại diện, Đại diện tỉnh, thành phố họ đạo Phật giáo Hịa Hảo, tính đến tháng 12-2018, tín đồ Phật giáo Hồ Hảo nước có khoảng 1,5 triệu người, chiếm 1,7% dân số nước, có 3.200 chức việc, 94 chùa, 50 Hội quán, 399 tòa đọc giảng 22 tỉnh, thành phố, tập trung đông An Giang, nơi có Tổ đình Phật giáo Hồ Hảo Trụ sở Ban Trị Trung ương Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam có gần 1,5 triệu tín đồ, với 4.800 chức sắc, 350.000 hội viên; gần 900 lương y, huấn viên y khoa, y sĩ, y sinh; 3.000 người làm công việc chế biến thuốc Nam, diện 24 tỉnh, thành phố phía Nam từ Khánh Hoà tới Cà Mau Đạo Baha’i Việt Nam, tháng 8- 2018 Ban Tơn giáo Chính phủ cấp định cơng nhận hoạt động Hiện có 7.000 tín đồ Baha’i sinh hoạt 93 cộng đồng, phân bố 45 tỉnh, thành phố, tập trung đông số tỉnh, thành phố, như: Hà Nội, Đà Nẵng, Quảng Nam Gia Lai, Ninh Thuận, Bình Thuận, Cần Thơ, Kiên Giang Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương có khoảng 15.000 tín đồ sinh sống tập trung tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Tiền Giang Bến Tre Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có khoảng 78.000 tín đồ, tập trung tỉnh Tây Nam Bộ như: An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long, Trà Vinh, Tiền Giang, Kiên Giang, Bà Rịa - Vung Tàu Trong đó, An Giang trung tâm đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa… Đồng thời theo thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, nước có khoảng 8.000 lễ hội, có 7.039 lễ hội dân gian, 332 lễ hội lịch sử cách mạng, 544 lễ hội tôn giáo, 10 lễ hội du nhập từ nước vào 40 lễ hội khác Trong đó, có nhiều tín ngưỡng gắn với lễ hội, tín ngưỡng, vùng lại có lễ hội riêng mang đậm nét văn hóa khu vực Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam có tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế tâm linh [5, tr.122] 1.2 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Một là, Việt Nam quốc gia đa tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam đất nước đất không rộng, người không đông, tồn nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo khác Ở Việt Nam tìm thấy tất hình thức tín ngưỡng ngun thủy dã có mặt giới như:Tô tem giáo, Bái vật giáo, Ma thuật giáo, Vật linh giáo, Sa man giáo Những hình thức tín ngưỡng tơn giáo ngun thủy Việt Nam thể phong phú rộng khắp Ở Việt Nam vùng có đền thờ vị anh hùng dân tộc, người có cơng với dân với nước Trong phạm vi dân tộc có đền Hùng, đền người anh hùng có cơng đánh giặc giữ nước cứu nước đền thờ Lý Thường Kiệt, đền thờ Hưng đạo vương Trần Quốc Tuấn, đền thờ Lê Lợi, Nguyễn Trãi Trong làng, xã thờ thành hồng làng, dịng họ thờ ơng bà, tổ tiên, người khuất Ngoài xã hội cồn tồn nhiều hình thức tín ngưỡng khác Ví dụ, đối tượng tự nhiên đước sùng bái thần thánh để thờ, cay đa, gạo, hịn đá, khúc sơng… trở thành vật linh thiêng Có lẽ người Việt Nam biết câu “thần đa ma đề”, “sơn thần”, “thủy thần”, “bà chúa thượng ngàn”… [4, tr.19] Hai là, tín ngưỡng, tơn giáo Việt nam mang tính quần chúng phổ biến, chủ yếu cấp độ tâm lý tôn giáo Ở Việt Nam, khơng tín đồ tơn giáo, mà phận khơng nhỏ quần chúng nhân dân có tình cảm, tâm trạng, niềm tin gắn với tín ngưỡng mang tính chất tơn giáo, thực tế họ không theo tôn giáo Đối với phận lớn quần chúng nhân dân, tôn giáo chủ yếu thuộc lĩnh vực tình cảm, niềm tin mang tính chất truyền thống Nó tự nhiên, phận tiềm ẩn tâm linh, nương tựa, hy vọng giải Nó sương mờ ảo bao phủ đời sống tinh thần nhiều hệ người Việt Nam Với nội dung vậy, cần đưa vào trình bày đặc điểm tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, lẽ đặc điểm nói nên phạm vi trình độ tác động tín ngưỡng tơn giáo xã hội Ba là, tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam mang tính chất đan xen, hoà đồng Khác với Phương Tây nhiều nước khác, Việt Nam khơng có tơn giáo thống trị suốt chiều dài lịch sử, mà vị trí, vai trị tơn giáo biến động qua thời đại với biến động lịch sử Như thấy, Việt Nam nhiều hình thức tín ngưỡng tơn giáo tồn tại, chí có tơn giáo cóa giáo lý, lễ nghi, cấu tổ chức… khác nhau, hàng trăm năm qua khơng có kỳ dị tơn giáo, khơng có xung đột lý dị biệt tơn giáo, mà tơn giáo tồn hịa bình bên cạnh nhau, hịa hợp với tồn Thực tế cho thấy nhiều làng quê Việt Nam chùa nơi thờ Phật nhà thờ nơi thờ chúa trời đạo thiên chúa tồn bên cạnh nhau, ngày Phật Đản, ngày Nôen ngày vui chung “lương giáo” Trong không gian diện nhiều tơn giáo như: chùa, nhà thờ, miếu, am, thánh thất … Tính chất đan xen, hịa đồng tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam thể phong phú đa dạng độc đáo Đó đan xen hịa đồng tơn giáo với tính cách tơn giáo với tín ngưỡng dân gian, tơn giáo nguyên thủy Chúng ta thấy rõ điều chùa Việt Nam Chùa dúng nơi thờ Phật, Việt Nam bàn thờ Phật ngồi Phật cịn thờ thần tự nhiên, thần thánh tín ngưỡng đân gian như: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi… Ngay cả, Thiên chúa giáo, Hồi giáo tôn giáo độc thần, quan niệm họ thờ chúa trời, thờ thánh Ala, thờ thánh thần khác bị coi tà đạo, Việt Nam tìn đồ đạo Thiên chúa đạo Hồi cịn thờ ơng bà tổ tiên, hình thức tín ngưỡng phổ biến 1.3 Lễ hội tôn giáo Việt Nam Lễ hội nhà khoa học phân thành nhiều loại khác Có thể phân loại lễ hội theo niên đại, gần gũi với phân kỳ lịch sử dân tộc Việt Nam, phân loại lễ hội theo thành tố riêng biệt, hay theo cấu trúc thành tố khác Tuy nhiên, dù phân loại theo tiêu chí lựa chọn nào, có yếu tố hợp lý hạn chế định Trong tư cách đối tượng quản lý, lễ hội chưa có thống tên gọi văn pháp lý Cục Văn hóa sở (thuộc Bộ Văn hóa, thể thao du lịch) quan quản lý nhà nước lễ hội, thống kê loại lễ hội địa bàn nước chia thành loại sau: Lễ hội dân gian gồm có 7.039 lễ hội, chiếm 88, 36% Lễ hội tơn giáo gồm có 5.449 lễ hội, chiếm 6,82% Lễ hội lịch sử cách mạng gồm có 332 lễ hội, chiếm 4,16% Lễ hội du nhập từ nước ngồi gồm có 10 lễ hội, chiếm 0,12% Lễ hội khác có 40 lễ hội, chiếm 0,50% Tổng cộng nước có 327 lễ hội cấp tỉnh quản lý Cấp quản lý lễ hội 10 Theo cách gọi nêu trên, hiểu lễ hội dân gian đồng với khái niệm lễ hội truyền thống lễ hội gắn bó mật thiết đời sống văn hóa tinh thần đại đa số người dân khắp vùng miền Việt Nam Bên cạnh giá trị đạo đức, tơn giáo cịn có hệ thống lễ hội phong phú Trước đây, việc tổ chức tham gia lễ hội cơng việc nội giáo hội tín đồ đạo Ngày nay, nhiều lễ hội tôn giáo không cịn chuyện riêng tơn giáo mà có sức lan toả, ảnh hưởng lớn cộng đồng xã hội Lễ Giáng sinh, Phục sinh đạo Công giáo, đạo Tin lành; Lễ Phật đản, Vu lan Phật giáo; Đại lễ Hội Yến Diêu Trì Cung Hội thánh Cao đài Tây Ninh… Trong dịp lễ Giáng sinh, Phật đản, Vu lan… hàng năm, tôn giáo địa bàn huyện tổ chức lễ chu đáo, trang nghiêm, tuân thủ quy định pháp luật Tham gia lễ hội tơn giáo khơng có tín đồ nội tơn giáo mà có đơng quần chúng nhân dân đến xem lễ Điều chứng tỏ, lễ hội tơn giáo ngày khơng cịn chuyện riêng tơn giáo mà dân trở thành lễ hội cộng đồng Trong chương trình lễ hội tơn giáo thường lồng ghép số hoạt động văn hoá truyền thống, văn nghệ dân gian đại, số nội dung giáo dục đạo đức, nhân sinh… để thu hút nhiều người quan tâm đến dự xem lễ Cùng với lễ hội khác, lễ hội tôn giáo địa bàn huyện góp phần làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân địa phương, chừng mực đó, lễ hội tơn giáo có tác động tích cực đến nhận thức, hành vi, đạo đức nhiều người Một đặc trưng văn hoá Việt Nam tính dung hồ: người Việt ln ln muốn sống hoà hợp với tự nhiên, dung hoà với xã hội người Mặc dù đất nước đa tơn giáo, với tính cách dung hồ vốn có từ ngàn xưa, người Việt khơng có tư tưởng kỳ thị chia rẽ tơn giáo Do vị trí địa lý đặc biệt, nên từ xa xưa, Việt Nam trở thành nơi giao thoa văn hoá khu vực giới Mỗi có luồng tư tưởng mới, có 11 tơn giáo du nhập, truyền bá vào nước ta, ông cha ta thưởng giữ tâm “lấy tĩnh chế động” để quan sát “gạn đục khơi trong”, tiếp nhận tinh hoa nó, đồng thời Việt hố để phù hợp với tâm lý xã hội, phong, mỹ tục Việt Nam Có lẽ với đặc tính đó, mà ngày nay, dễ dàng nhận thấy, hầu hết lễ hội tơn giáo, ngồi diện tín đồ, cịn có nhiều người dân, chí tín đồ tơn giáo khác đến xem lễ, thăm quan, du lịch, tìm hiểu văn hố - tín ngưỡng… Bức tranh tơn giáo đa dạng góp phần làm giàu cho đời sống tinh thần người Việt, giá trị đạo đức, nhân văn tơn giáo, cơng trình kiến trúc, tác phẩm văn học, nghệ thuật đời sống tôn giáo… với hệ thống lễ hội tôn giáo tạo nên tranh mn màu văn hố Việt Nam Lễ Vu Lan 2.1 Nguồn gốc Vu Lan ( ), từ viết tắt chữ Vu - Lan - Bồn (  ) “Theo phép nước Tây Trúc vào ngày tự tứ tăng, đặt cỗ bàn linh đình, dâng cúng Phật tăng để cứu khổ treo ngược (đảo huyền) người mất” [1, tr.319] Trong truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ người trồng dân tộc ta, báo hiếu, báo ân tổ tiên, ông, bà, cha, mẹ cảm ơn quan trọng đời người Ngày lễ Vu Lan báo hiếu Phật giáo trở thành ngày lễ mang đậm nét nhân văn, làm rạng rỡ đạo lý đền ơn đáp nghĩa dân tộc Lễ Vu Lan xuất phát từ tích Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu cứu mẹ khỏi kiếp ngạ quỷ (quỷ đói) Vu Lan trở thành ngày lễ năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ tổ tiên nói chung, nhắc nhở người biết trân trọng có, nhắc nhở bổn phận làm phải nhớ đến công ơn sinh dưỡng cha mẹ mà làm việc hiếu nghĩa để thể tình cảm, lịng biết ơn Kể từ Phật giáo truyền vào Việt Nam, ngày lễ Vu Lan (ngày Rằm tháng Bảy âm lịch năm) trở thành truyền thống tinh thần báo 12 hiếu, báo ân, phù hợp với tinh thần tín ngưỡng thờ tổ tiên thiêng liêng người dân Việt Qua hàng nghìn năm, Vu Lan báo hiếu ngày lễ có sức sống văn hóa mãnh liệt đời sống tinh thần người dân Việt Nam Ngày nay, lễ Vu Lan không đơn có ý nghĩa tơn giáo thiêng liêng mà trở thành “lễ hội văn hóa tình người” Pháp hội Vu Lan cịn có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc, hướng người trở với cội nguồn dân tộc, với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” với tiên tổ Ngày lễ Vu Lan hai lễ lớn Phật giáo, nhằm báo hiếu công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ, không ngày lễ Phật tử mà trở thành lễ hội văn hóa tinh thần chung xã hội, mang đến thơng điệp lịng biết ơn đền ơn biểu cư xử văn hóa đáng người lưu tâm, thực 2.2 Nội dung lễ Vu Lan cách tiếp cận tôn giáo học Kinh “Vu - Lan - Bồn tức bữa tiệc cúng Phật chư tăng để cầu phúc cho ông bà cha mẹ, cầu cho hồn người thác nơi âm cảnh khỏi bị treo ngược” [3, tr.172] Xuất phát từ ý nghĩa cho thấy kinh Vu - Lan - Bồn kinh báo hiếu tổ chức vào ngày Rằm tháng Bảy hàng năm “Vu - Lan - Bồn kinh nói ngài Mục Kiền Liên đệ tử đức Phật vừa đắc đạo liền nhớ tới công ơn cha mẹ Ngài ngó xuống cõi âm thấy cha mẹ bị treo ngược vô cực khổ Ngài đem cơm xuống cho mẹ bà chẳng ăn được” [3, tr.162] Bởi: Lòng bỏn xẻn tiền chưa dứt, Sợ chúng ma cướp dựt bà Cơm đưa chưa tới miệng đà, Hóa thành than lửa nuốt mà đặng đâu” Mục Kiều Liên hỏi đức Phật cách cứu gỡ, 13 Phật bảo rõ ràng cội, Rằng mẹ ông gốc tội sâu Dầu ông thần lực nhiệm mầu, Một khơng thể cầu đâu Do vậy, “Đức Phật dạy ngài muốn cứu vớt mẹ phải đến ngày Rằm tháng Bảy, có đủ chư tăng đại đức hội làm tiệc mà cúng Phật khoản đãi chư tăng Dựa vào sức lành ngài mà siêu độ vong linh, làm cho cha mẹ bà sống thêm phúc đức” [3, tr.145] Mỗi năm đến Rằm tháng Bảy, “đem trăm thức phẩm vật dâng cúng Tam Bảo cứu cha mẹ bảy đời” Đức Phật khuyên đệ tử sau nên giữ lệ cúng Phật, Tăng ngày Rằm tháng Bảy để báo hiếu cha mẹ Ngày Rằm tháng Bảy năm, Vì lịng hiếu thảo ơn thâm phải đền Làm theo lời Phật dạy Lễ cứu tế chí thành đặt, Ngõ cúng dường chư Phật chư Tăng Ấy báo đáp, thù ân, Sinh thành dưỡng dục song thân buổi đầu, Ðệ tử Phật, lo âu gìn giữ, Mới phải Thích tử Thiền mơn, Vừa nghe dứt pháp Lan Bồn, 14 Môn sinh tứ chúng thảy đồng hỷ hoan, Mục Liên với bốn ban Phật tử, Nguyện lịng tín phụng hành Khi thực lời Phật dạy, mẹ Mục Liên giải Từ sau tín đồ Phật giáo trì gọi Rằm tháng Bảy hàng năm ngày lễ Vu Lan hay gọi lễ báo hiếu Theo quan niệm Phật giáo việc báo đáp đạo hiếu cho đấng sinh thành không lúc cha mẹ sống mà phải báo đáp cha mẹ “Ai cha mẹ khơng có lịng tin, khuyến khích, hướng dẫn, an trú vị vào lòng tin; cha mẹ theo ác giới, khuyến khích, hướng dẫn, an trú vị vào thiện giới; cha mẹ xan tham, khuyến khích, hướng dẫn, an trú vị vào bố thí; cha mẹ theo ác tuệ, khuyến khích, hướng dẫn, an trú vào trí tuệ Như làm đủ trả đủ cho mẹ cha” [3, tr.135] Ngày lễ Vu Lan trở thành ngày lễ để tín đồ Phật giáo suy nghĩ đạo lý nhân quả, chiêm nghiệm sống, lòng hiếu thuận, kính nhường dưới… 2.3 Nghi lễ “Bơng hồng cài áo” lễ Vu Lan Thực hành hiếu đạo bổn phận, trách nhiệm ai, hoàn cảnh sống thường nhật Nghi lễ “Bông hồng cài áo” lễ Vu Lan trở thành nét văn hóa truyền thống có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, dịp nhắc nhở người con, sống dù bộn bề lo toan giờ, phút không quên báo hiếu với cha mẹ vất vả, chắt chiu, hi sinh tất 15 Nguồn gốc nghi lễ Đại đức Thích Giác Giáo, Ủy viên Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trụ trì chùa Kim Ngưu (Lăng Quốc Hoa, Bắc Ninh) cho biết, “Bông hồng cài áo” mùa lễ Vu Lan bắt nguồn từ tác phẩm viết mẹ Thiền sư Thích Nhất Hạnh, sáng tác năm 1960 Thiền sư có chuyến cơng tác Nhật Bản người Nhật cài lên ngực ông hoa hồng trắng Thấy làm lạ, thiền sư tìm hiểu nhận ý nghĩa cao đẹp hành động Nhờ đó, tác phẩm vào năm 1960 Thiền sư Thích Nhất Hạnh mang tên “Bơng hồng cài áo” hoa hồng làm biểu tượng cho lễ Vu Lan báo hiếu nhà Phật bắt đầu đời Hoa hồng biểu trưng cho tri ân, hiếu thảo lòng biết ơn cha mẹ, họ khơng cịn cõi đời Đồng thời, hoa hồng thể cho tình yêu chân thành, son sắc, cao quý ngát hương Ý nghĩa màu sắc hoa hồng Đại đức Thích Giác Giáo cho biết, buổi lễ Vu Lan thiêng liêng, cha mẹ cài lên ngực áo đóa hoa hồng đỏ thắm, lời nhắc nhở cịn cha mẹ, bầu trời yêu thương cao rộng để cảm nhận niềm hạnh phúc tự nhủ ln biết cố gắng để làm vui lịng cha mẹ Cha mặt trời, mẹ mặt trăng Cha đơi lúc lành lùng, cấm đốn, nghiêm khắc với điều mong muốn trở thành người, ánh mặt trời vậy, gay gắt, nóng khó chịu, nhờ mặt trời mà cỏ hoa hấp thu quang hợp tạo khí oxi, nhờ mà ta có oxi để thở Mẹ mặt trăng, ln dịu hiền, dìu bước ta qua đêm tăm tối, bao dung lỗi lầm đứa thơ dại Mẹ già trăm tuổi thương 80 16 Ai cha mẹ nhè nhẹ cài lên ngực đóa hồng nhạt, hai đấng sinh thành cài lên ngực hoa trắng buồn thương Hoa hồng trắng muốn nhắc nhở người phải sống thật tốt, ý nghĩa để người cảm thấy tâm hồn an nhiên, thản khơng cịn vướng bận chuyện trần gian “Tơi khơng khóc cài hoa trắng Vì hoa tơi thấy Cha mẹ Tơi cười” Thay cài bơng hồng đỏ trắng cha mẹ tiền, người tu sĩ cịn có cha mẹ rộng hơn, lớn hơn, cao Đó tất chúng sinh, cài hồng vàng để tỏ rõ lý tưởng cao quý Theo đạo Phật, màu vàng màu giải thoát, màu đất Trên đất, dẫm, đạp, cày xới, hay làm gì… đất trơ trơ, đất sức sống, nhẫn nhục, cưu mang tất cả, chấp nhận tất Vì coi tất chúng sinh cha mẹ, quyến thuộc, họ hàng quan trọng vị vị Phật tương lai Màu vàng màu tuệ giác, tượng trưng cho bng bỏ, giải Do đó, ngày Vu Lan người tu sĩ muốn mượn màu sắc hoa màu vàng để nói lên tinh thần nghĩa mùa Vu Lan giải thoát Rút ý nghĩa lễ Vu Lan Cùng với Phật giáo, “Đức Báo ân” thấm sâu vào đời sống xã hội Việt Nam, góp phần khơng nhỏ vào việc củng cố thăng hoa đạo lý “uống nước nhớ nguồn” dân tộc, đặc biệt việc hiếu kính ông bà cha mẹ - nét độc đáo văn hóa đạo đức Việt Nam Lễ Vu Lan thực trở thành ngày hội tình thương u người Đó hạt nhân nguyên lý “từ bi, hỷ xả”, “vô ngã, vị tha” Phật giáo Người Việt tiếp nhận đạo Phật không nội dung triết lý sâu sắc ẩn chứa hệ thống giáo lý, 17 mà quan trọng nguyên tắc, hành vi đạo đức mang tính nhân văn cao cả, hướng người tới giá trị chân - thiện - mỹ Có thể nói, đạo đức Phật giáo nhân tố quan trọng góp phần định hình quan niệm, chuẩn mực hệ giá trị đạo đức xã hội Tín ngưỡng Phật giáo phổ biến đại đa số nhân dân Người dân khơng biết triết lý cao xa Phật, mà biết cầu phúc, biết chuyện báo, luân hồi Từ lâu rồi, triết lý Phật giáo trở thành thứ đạo đức học từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, hạt nhân, chúng sinh hiểu làm được, không cao xa, rắc rối triết lý Phật giáo nguyên thủy Tu nhân, tích đức kiếp để an vui, hưởng phúc kiếp sau Phật giáo giải vấn đề cội nguồn đạo đức chuẩn mực đạo đức có “Đức Báo ân” Con đường đạo đức Phật giáo đường tự giác, tự chứng tự nguyện Toàn giáo lý Phật giáo đạo đức dẫn đường sống hạnh phúc tại, vào hạnh phúc trần gian dòng đời vơ thường Do đó, mục tiêu mang lại sống an lạc, hạnh phúc vật chất lẫn tinh thần cho người giá trị mang chuẩn mực đạo đức Phật giáo hướng dẫn Phật tử chúng sinh phương thức xử lý mối quan hệ người xã hội (quan hệ cha mẹ cái; quan hệ vợ chồng; quan hệ anh em, họ hàng, làng xóm; quan hệ người quản lý bị quản lý, chủ doanh nghiệp người làm thuê, quan hệ tu sĩ cư sĩ), đó, ta thấy lên mối quan hệ thiêng liêng, đáng trân trọng, quan hệ cha mẹ Khơng thể có công dân tốt từ bậc cha mẹ không nhân từ không gương mẫu, không ngoan hiền bất hiếu Phật giáo sáng tạo lễ Vu Lan với 62 nghi thức tâm linh, khơng nhằm thiêng liêng hóa giáo lý đạo Phật, mà nhằm giáo dục, hoằng dương nguyên lý “Đức Báo ân” Đồng thời, hướng dẫn phương thức thực hành “Đức Báo ân” để có hạnh phúc trần gian cho tất chúng sinh Gia đình tế bào tự nhiên xã hội nhà nước xã hội thừa nhận Và, đó, “Đức Báo ân” Phật giáo có khả tạo lập chất 18 “keo” gắn kết cá nhân cộng đồng xã hội cấp vi mơ gia đình, thái độ ứng xử có văn hóa ba hệ ông bà - cha mẹ - Sự ổn định gia đình, nhiều gia đình làm nên ổn định cho cộng đồng xã hội Đây biểu cụ thể giá trị văn hóa Phật giáo nói chung lễ Vu Lan nói riêng cho cá nhân xã hội Lễ Vu Lan không hạn chế hai mục tiêu cầu siêu cho cha mẹ ông bà, bố thí cho vong hồn không thờ cúng, mà mở rộng nhiều hoạt động mang tính nhân văn cao đẹp khác, như: Phụng dưỡng chăm sóc cha mẹ lúc tuổi già; Sống thiện phấn đấu làm rạng danh ông bà, cha mẹ; Tưởng nhớ công ơn ông bà, cha mẹ qua ngày giỗ, tết, lễ Vu Lan; Cầu an lạc cho cha mẹ cịn… Trong lễ Vu Lan, ta thấy khơng có giáo lý đơn thuần, mà cịn có cách thức thực hoạt động cụ thể, nhằm đưa nguyên tắc từ bi, hỷ xả Phật giáo cắm rễ sâu vào đời sống xã hội Qua điều trình bày trên, ta thấy, lễ Vu Lan lễ quan trọng Phật giáo, phận cấu thành văn hóa đạo đức Phật giáo cần bảo tồn phát huy 19 KẾT LUẬN Do vị trí địa lý đặc biệt, nên từ xa xưa, Việt Nam trở thành nơi giao thoa văn hoá khu vực giới Mỗi có luồng tư tưởng mới, có tôn giáo du nhập, truyền bá vào nước ta, ông cha ta thưởng giữ tâm “lấy tĩnh chế động” để quan sát “gạn đục khơi trong”, tiếp nhận tinh hoa nó, đồng thời Việt hố để phù hợp với tâm lý xã hội, phong, mỹ tục Việt Nam Có lẽ với đặc tính đó, mà ngày nay, dễ dàng nhận thấy, hầu hết lễ hội tôn giáo, ngồi diện tín đồ, cịn có nhiều người dân, chí tín đồ tôn giáo khác đến xem lễ, thăm quan, du lịch, tìm hiểu văn hố-tín ngưỡng… Bức tranh tơn giáo đa dạng góp phần làm giàu cho đời sống tinh thần người Việt, giá trị đạo đức, nhân văn tơn giáo, cơng trình kiến trúc, tác phẩm văn học, nghệ thuật đời sống tôn giáo… với hệ thống lễ hội tôn giáo tạo nên tranh muôn màu văn hố Việt Nam Lễ Vu Lan mang ý nghĩa góp phần khắc sâu vào tâm người dân Việt Nam đạo lý uống nước nhớ nguồn Trong năm gần Việt Nam, lễ Vu Lan ngày tổ chức quy mô, trọng thể Ngày lễ Vu Lan trở thành “ngày hội hiếu” tín đồ phật tử nhân dân Trong ngày số lớn người dân đến chùa để cúng, số khác cúng nhà thờ họ nhà để hồi hướng công đức cho ông bà, cha mẹ cho pháp giới chúng sinh Ở chùa tổ chức chương trình văn hóa, nghệ thuật Phật giáo, làm tơn vinh thêm giá trị ngày lễ Vu Lan, thu hút đông đảo quần chúng tham gia, nâng cao tinh thần hiếu đạo, tri ân báo ân lòng người dân Việt Nam Đây tinh thần nhân văn cao triết lý nhân sinh đạo Phật người dân Việt Nam đón nhận cách trân trọng 20 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại tạng kinh Việt Nam (1996), Kinh Tăng Chi Bộ I, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phân viện nghiên cứu Phật học (2012), Từ điển Phật học Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kinh Vu Lan báo hiếu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Công Huyên, Phát huy vai trị tổ chức tơn giáo hoạt động từ thiện xã hội, Tạp chí Cơng tác Tôn giáo, số 10/2018 Đặng Nghiêm Vạn, Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội, 2003 22 ... đề ? ?Phân tích nội dung từ cách tiếp cận tôn giáo học Lễ Vu Lan Phật giáo rút ý nghĩa? ?? làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG Tôn giáo lễ hội tôn giáo Việt Nam 1.1 Tôn. .. Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Tôn giáo lễ hội tôn giáo Việt Nam 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2 Tôn giáo Việt Nam Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Lễ hội tôn giáo Việt Nam Lễ Vu Lan Nguồn gốc Nội dung lễ Vu Lan cách. .. cách tiếp cận tôn giáo 10 10 học Nghi lễ “Bông hồng cài áo” lễ Vu Lan Rút ý nghĩa lễ Vu Lan KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 12 14 17 18 MỞ ĐẦU Nước ta quốc gia đa tơn giáo Ở Việt Nam có tơn giáo nội

Ngày đăng: 02/10/2021, 06:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w