1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tâm lý học PHẠM TRÙ ý THỨC TRONG tâm lý học mác xít và ý NGHĨA của vấn đề TRONG xây DỰNG ý THỨC hệ GIAI cấp vô sản ở nước TA HIỆN NAY

21 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẠM TRÙ Ý THỨC TRONG TÂM LÝ HỌC MÁC XÍT Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ TRONG XÂY DỰNG Ý THỨC HỆ GIAI CẤP VÔ SẢN Ở NƯỚC TA HIỆN NAYSự ra đời của phạm trù ý thức trong tâm lý học là một quá trình phát triển lâu dài, là sự đấu tranh về học thuật, thế giới quan và phương pháp luận của rất nhiều các tác giả và các dòng phái tâm lý. Chỉ đến khi tâm lý học Mác xít ra đời dựa trên nền tảng triết học Mác với thế giới quan duy vật triệt để và phương pháp biện chứng mới thực sự giải quyết triệt để vấn đề ý thức với tư cách là một phạm trù cơ bản của tâm lý học. Trong phạm vi bài tiểu luận này, xin được trình bày một số vấn đề cơ bản về phạm trù ý thức trong tâm lý học Mác xít và đôi điều suy nghĩ rút ra trong nghiên cứu và giảng dạy tâm lý học hiện nay.

PHẠM TRÙ Ý THỨC TRONG TÂM LÝ HỌC MÁC XÍT Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ TRONG XÂY DỰNG Ý THỨC HỆ GIAI CẤP VÔ SẢN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Sự đời phạm trù ý thức tâm lý học trình phát triển lâu dài, đấu tranh học thuật, giới quan phương pháp luận nhiều tác giả dòng phái tâm lý Chỉ đến tâm lý học Mác xít đời dựa tảng triết học Mác với giới quan vật triệt để phương pháp biện chứng thực giải triệt để vấn đề ý thức với tư cách phạm trù tâm lý học Trong phạm vi tiểu luận này, xin trình bày số vấn đề phạm trù ý thức tâm lý học Mác xít đơi điều suy nghĩ rút nghiên cứu giảng dạy tâm lý học Lịch sử nghiên cứu phạm trù ý thức Ngay từ thời cổ đại, hành trình khám phá giới, người bước có nhận thức thân cố gắng giải thích tượng tinh thần nảy sinh Khi quan niệm lý giải đời sống tinh thần, họ gom tất vào phạm trù “hồn” hay “linh hồn” Mặc dù cố gắng luận giải đại biểu tiêu biểu Platon Aristốt dừng lại việc mô tả cách trực đời sống tâm lý người nói chung Những quan điểm thường rơi vào lập trường tâm mang tính tự nhiên, tự phát, máy móc Do đó, học giả thời kỳ chưa cách đầy đủ vấn đề ý thức; không thấy nguồn gốc, chất vai trò ý thức, khơng bóc tách ý thức (với tư cách đối tượng tâm lý học) khỏi “cái tâm lý” nói chung đồng tâm lý với ý thức Đến kỷ XVII, với phát triển mạnh mẽ khoa học tự nhiên và thành tựu y học, sinh lý học tạo điều kiện cho hình thành quan niệm có tính chất bước ngoặt đời sống tinh thần người Với phát biểu trứ danh “Tôi tư tức tồn tại” học thuyết hai thể Rene Descartes, lần phạm trù “ý thức” xuất với tư cách đối tượng tâm lý học Đi sâu nghiên cứu chế hoạt động ý thức, Descartes đưa thuyết phản xạ Mặc dù cịn có hạn chế định song với thuyết phản xạ, ơng đặt móng cho tư tưởng định luận vật nghiên cứu đời sống tinh thần, nghiên cứu ý thức người Từ kết nghiên cứu này, xuất loạt tác giả với nhiều học thuyết khác vào nghiên cứu giải thích vấn đề ý thức; nhiên hạn chế giới quan phương pháp luận nên họ lý giải không đắn (hoặc tâm siêu hình) nguồn gốc chất ý thức Điển hình thuyết “liên tưởng”, thuyết cho rằng: Tồn tồn ý thức; ý thức không phụ thuộc vào giới bên ngồi, mà liên tưởng biểu tượng nảy sinh bên kinh nghiệm chủ thể, nên nhiệm vụ tâm lý học nghiên cứu cấu tạo tâm lý nảy sinh liên tưởng biểu tượng bên chủ thể sinh Năm 1879, tâm lý học đời với tư cách khoa học độc lập gắn với vai trò nhà tâm lý học người Đức W.Wundt Song, tâm lý học mà Wundt chủ trương lại tâm lý học nội quan, tâm, ý chí luận Tâm lý học nội quan đồng tâm lý với ý thức; coi ý thức thứ nhất, thực bắt nguồn từ ý thức nhiệm vụ tâm lý học nghiên cứu tượng ý thức khuôn khổ ý thức mà người trực tiếp kiểm nghiệm Vì vậy, nhà tâm lý học khơng cần quan tâm đến hành vi bên ngoài, đến cách cư xử người mà cần ý tới giới trạng thái ý thức khép kín bên đường nội quan nhận thức giới Nội quan tâm lý có người trực tiếp thể nghiệm ý thức khép kín tượng ý thức người người thấy mà thơi, ngun tắc người khác không quan sát thấy chúng Và khả nhận thức khách quan tâm lý người khác Quan niệm Wundt phạm trù ý thức thực chất quan niệm tâm, tuyệt đối hóa ý thức, khơng thấy quan hệ tâm lý - ý thức với bên ngoài, từ khơng lý giải nguồn gốc, chất ý thức, với tư cách phạm trù (đối tượng nghiên cứu) tâm lý học 3 Sau tâm lý học Wundt truyền bá rộng rãi, tâm lý học dấy lên phong trào chống lại tâm lý học tâm nội quan, từ tạo nên khủng hoảng tâm lý học vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Trước tình hình đó, trường phái tâm lý học khách quan đời Các trường phái có xu hướng chung phủ nhận tâm lý học nội quan, tâm truyền thống Song chưa có sở phương pháp luận đắn, trường phái lại có quan niệm cực đoan phạm trù ý thức Thuyết hành vi kiên gạt bỏ ý thức khỏi đối tượng nghiên cứu tâm lý học, phủ nhận phạm trù ý thức, tuyên bố quan tâm đến hành vi tồn người Tuy nhiên, nhà hành vi lại hiểu sai lệch hoạt động người, coi hoạt động người tổng số hành vi đáp ứng lại kích thích mơi trường bên ngồi, đồng hoạt động người với hoạt động động vật, mà khơng thấy vai trị định yếu tố xã hội Thuyết phân tâm lại chủ trương nghiên cứu “vô thức”, coi vô thức định biểu đời sống tâm lý người, ý thức thứ yếu, phần nhỏ, chịu quy định “vơ thức” Tóm lại, vấn đề ý thức đề cập từ sớm lịch sử tâm lý học song hạn chế giới quan, phương pháp luận điều kiện xã hội lịch sử, nhà tâm lý học chưa giải cách triệt để khoa học vấn đề xoay quanh phạm trù ý thức Xu hướng chung tuyệt đối hóa ý thức, lấy tâm lý để giải thích ý thức rơi vào lập trường tâm, siêu hình phủ nhận ý thức, tuyệt đối hóa yếu tố sinh vật năng, đồng người với động vật, từ khơng thấy chất xã hội – lịch sử ý thức, không giải vấn đề ý thức với tư cách phạm trù tâm lý học Sự phát triển phạm trù ý thức tâm lý học Mác xít Tâm lý học Mác xít đời đánh dấu bước ngoặt lịch sử tâm lý học Sự xuất tâm lý học Mác xít bước giải khủng hoảng tâm lý học quan niệm phạm trù Dựa tảng triết học Mác mà cụ thể học thuyết Mác ý thức người, tâm lý học Mác xít giải đắn vấn đề xoay quanh phạm trù ý thức Q trình diễn với đóng góp khơng mệt mỏi nhà tâm lý học Xô Viết Người phải kể đến L.X.Vưgôtxki, với báo có tính chất cương lĩnh “Ý thức vấn đề tâm lý học hành vi”, ông người tiên phong cho việc xây dựng tâm lý học đại, khoa học - tâm lý học Mác xít Nội dung cương lĩnh vạch loạt vấn đề có tính ngun tắc nghiên cứu ý thức Trước tiên, L.X.Vưgơtxki phân tích trạng kịch liệt phê phán dòng phái tâm lý học cũ loại bỏ ý thức khỏi tâm lý học, tác giả viết: “việc loại bỏ ý thức khỏi lĩnh vực khoa học tâm lý, mức độ đáng kể, bảo vệ chủ nghĩa nhị nguyên chủ nghĩa tâm tâm lý học chủ quan trước đây” Ông cho rằng, để khắc phục hạn chế thuyết phải đặt giải vấn đề ý thức người vấn đề trung tâm tâm lý học hành vi Trên sở phê phán quan niệm sai trái dòng phái tâm lý học cũ, Vưgôtxki đến khẳng định: Thứ nhất, ý thức vấn đề trung tâm, đối tượng nghiên cứu tâm lý học, nghĩa tâm lý học không loại bỏ ý thức nghiên cứu tâm lý mà cần phải vật chất hoá khơng coi ý thức tượng thứ yếu Ông viết: “ý thức kiện rõ ràng, thực tế hành đầu, kiện có ý nghĩa vơ quan trọng, kiện phụ hay ngẫu nhiên Khơng chối cãi điều Chừng tâm lý học mà chưa đặt cách rõ ràng, dũng cảm, vấn đề tâm lý ý thức, chừng mà chưa giải vấn đề đường thực nghiệm khách quan, chừng tâm lý học chưa thoát khỏi cảnh cực” Phải nghiên cứu lúc hành vi ý thức ý thức hành vi tồn khách quan; muốn hiểu ý thức phải hiểu hành vi ngược lại xét đến hành vi không xét đến ý thức Thứ hai, muốn nghiên cứu ý thức phải nghiên cứu cấu trúc hành vi, ý thức vấn đề cấu trúc hành vi “ý thức hoá cấu trúc phức tạp hành vi, nói riêng, cấu trúc phức tạp q trình phân đơi hành vi”, hành vi người khác hành vi động vật chỗ: hành vi người có kế thừa kinh nghiêm xã hội - lịch sử kinh nghiệm tăng cường; hành vi có đạo ý thức Trong ba loại kinh nghiệm đó, kinh nghiệm xã hội tham gia thành phần quan trọng hành vi người coi thành phần xã hội hành vi đó; kinh nghiệm tăng cường (kinh nghiệm kép) tích luỹ hình thành hoạt động Ơng viết: “ Lao động lặp lại cử động tay thay đổi cảu vật liệu, mà trước làm biểu tượng người lao động giống mơ hình cử động vật liệu đó” Chính kinh nghiệm kép ta thấy rõ nguồn gốc ý thức, tồn thực chức định hướng, hành động thực ý thức Với quan niệm nguồn gốc, chất, chức ý thức hành vi người, từ đây, lần tâm lý học có khả khỏi thuyết linh, tượng luận hay nhị nguyên luận Thứ ba, vai trị ý thức, Vưgơtxki cho thân ý thức sản phẩm phản ánh tâm lý trình độ cao dạng vật chất có tổ chức cao - óc người Tuy nhiên cần phải hiểu phản ánh có tính chất gián tiếp chọn lựa, khơng phải phản ánh máy móc hay học Ý thức có nguồn gốc từ thực khách quan, thơng qua q trình hoạt động người với tư cách chủ thể tích cực tác động, nhận thức cải biến giới đối tượng phục vụ cho nhu cầu ngày tăng người Không phải tuý sản phẩm phản ánh, ý thức với tư cách thành tố quan trọng hành vi người, giữ vai trị nhân tố có chức định hướng, điều chỉnh, điều khiển tích cực hố hành vi người Để sâu nghiên cứu vai trò chức ý thức, tác giả mở hướng nghiên cứu cách phân tích cấu trúc tâm lý ý thức sở phân tích hệ thống cấu trúc hành vi với giai đoạn từ thấp đến cao Q trình tác giả tập trung làm rõ mối qua hệ qua lại chức tâm lý cấp cao theo thứ bậc - hạt nhân ý thức Thứ tư, phương pháp nghiên cứu tâm lý - ý thức người phải hoạt động, thông qua hoạt động, tâm lý- ý thức người hình thành biểu hoạt động, tâm lý - ý thức hoạt động thống với Mặc dù chưa rõ cấu trúc hoạt động, cách thức cụ thể nghiên cứu hoạt động qua phân tích sâu sắc hành vi người đem đối lập với hành vi theo quan điểm thuyết hành vi thuyết khác Theo tác giả phải nghiên cứu ý thức hành vi người tồn lịch sử- xã hội, tồn lao động ý thức; đó, tác giả khẳng định, hoạt động phương thức tồn đặc trưng có người, lao động dạng chủ đạo dạng hành vi người Vưgơtxki trích tư tưởng Mác “Tư bản” để làm tiền đề chứng minh cho luận điểm mình: “con nhện thực thao tác giống thao tác người thợ dệt, ong xây tổ sáp làm cho nhà kiến trúc phải hổ thẹn Nhưng nhà kiến trúc tồi từ đầu khác ong cừ chỗ trước dùng sáp xây tổ, nhà kiến trúc xây đầu Khi trình lao động kết thúc, nhận kết kết có dạng tinh thần biểu tượng người từ lúc q trình bắt đầu Con người khơng biến đổi hình thức thiên nhiên cho; thiên nhiên cho, người đồng thời thực mục đích có ý thức mình, mục đích quy luật quy định phương thức tính chất hành động người, người bắt ý chí phải theo mục đích đó” Như vậy, với cống hiến Vưgơtxki, lần lịch sử khoa học tâm lý, ý thức khẳng định đối tượng nghiên cứu tâm lý học với đầy đủ yếu tố - phạm trù mà khoa học tâm lý không sâu vào nghiên cứu Lần lịch sử tâm lý học, ý thức với tư cách đối tượng tâm lý học nghiên cứu xem xét hoạt động Hoạt động coi chìa khố vạn để sâu tìm hiểu khám phá ý thức; Vưgôtxki rằng, muốn hiểu ý thức nghiên cứu hoạt động thông qua hoạt động, không lại rơi vào linh hay sinh vật luận Đây cụ thể hoá phát triển quan điểm Mác vấn đề hoạt động người; từ đây, tác giả phác hoạ cương lĩnh lý thuyết tâm lý học hoạt động bao hàm quan điểm đối tượng nghiên cứu tâm lý họcđó ý thức phương pháp tiếp cận nghiên cứu tâm lý người- nghiên cứu ý thức, phương pháp tiếp cận hoạt động Sự khẳng định Vưgôtxki phạm trù ý thức đánh dấu bước chuyển chất quan niệm cách thức phương pháp xem xét, luận giải vấn đề khoa học tâm lý nói chung, tâm lý học Mác xít nói riêng; phủ định đến đoạn tuyệt với quan niệm tâm, siêu hình hay giới máy móc nghiên cứu nguồn gốc, chất, chế hình thành nhân tố quy định ảnh hưởng đến q trình Cũng từ đây, với cống hiến quan trọng khác như: hệ thống nguyên tắc, phương pháp tiếp cận Vưgôtxki mở đường cho tâm lý học Mác xít phát triển, mở đường cho nhà tâm lý học Liên Xô tiếp tục khám phá xây dựng phát triển ngành khoa học non trẻ Kế thừa thành tựu khoa học tâm lý nói chung, đặc biệt luận điểm có tính chất cương lĩnh Vưgơtxki, X.L.Rubinstêin người có cơng lao xuất sắc việc bổ xung, hoàn thiện phát triển phạm trù ý thức cách triệt để; góp phần xây dựng khoa học tâm lý phát triển vững tảng triết học Mác- Lênin Nếu Vưgôtxki người phác hoạ mơ hình ý thức với đường nét X.L.Rubinstêin có cơng lao đặc biệt việc luận giải cụ thể hố nó, làm cho có sức sống trường tồn đủ sức khẳng định vị trí vai trị to lớn tồn đời sống tâm lý người nói chung phạm trù khác tâm lý học Để minh chứng tính chất cách mạng khoa học luận thuyết Mác quan điểm Vưgôtxki, trình luận giải vấn đề ý thức, X.L.Rubinstêin đem so sánh đối lập với quan điểm trường phái tâm lý học cũ; trình phân tích hạn chế, sai trái từ khẳng định tính đắn Mác Vưgơtxki; đồng thời đưa quan điểm Tồn q trình đó, X.L.Rubinstein ln nghiên cứu vấn đề ý thức hoạt động, gắn với hoạt động lấy hoạt động chìa khố để làm sáng tỏ phạm trù ý thức Trước tiên, X.L.Rubinstein sâu phân tích làm rõ quan niệm sai trái dòng phái tâm lý học khác quan niệm ý thức, theo tác giả, việc tâm lý học nội quan đem đồng tâm lý với ý thức; coi nhiệm vụ tâm lý học nghiên cứu tượng ý thức khuôn khổ ý thức cá thể mà người trực tiếp kiểm nghiệm; tồn tâm lý giới hạn liệu mà ý thức nghiệm thấy người nhận thấy được- điều đồng nghĩa với việc coi đối tượng tâm lý học không tồn khách quan Đây quan niệm phản khoa học chấp nhận được, việc nghiên cứu tượng tâm lý người tiến hành phương pháp khách quan Quan điểm chủ yếu dựa lập trường tượng luận MaKhơ, đồng tượng với chất - tách tâm lý khỏi gián tiếp khách quan Thực chất, luận đề tâm triệt để: vật chất, bên ngoài, vật lý đề tồn gián tiếp thông qua ý thức tâm lý- tâm lý ý thức có trước Đây quan niệm ngược, khơng với chất tâm lý- ý thức Ông viết “Và tâm lý học tự đặt cho nhiệm vụ khám phá nghiệm thấy trực tiếp tỏ khoa học thừa” Thuyết hành vi lại đề cao yếu tố năng, sinh lý tuý gạt bỏ ý thức khỏi tâm lý; quan niệm ý thức tâm lý hồn tồn biệt lập khơng có quan hệ, liên hệ giàng buộc Họ quan niệm sai lệch hoạt động người, coi hoạt động người tổng số hành vi đáp ứng lại kích thích mơi trường bên ngồi theo chế có kích thích có phản ứng đáp lại( S - R), mà khơng cần tính tốn hay cân nhắc chủ thể (nghĩa khơng tính đến yếu tố ý thức với tư cách tành tố đạo định hướng hành vi hoạt động đó); họ đồng hoạt động người với hoạt động động vật; mà không thấy vai trò định yếu tố xã hội Rubinstein viết “kết hoạt động bị hết tính chất xã hội nội dung tâm lý; từ lĩnh vực xã hội tâm lý, hoạt động hoàn toàn bị liệt xuống lĩnh vực sinh lý” Thuyết tinh thần nhấn mạnh yếu tố tinh thần, ý thức, họ tách rời ý thức khỏi mối liên hệ ý nghĩa ý thức với tư tưởng, cố biến ý thức thành vật độc lập, tự thân trở thành đối tượng tâm lý học chân khoa học tinh thần chủ quan, mà khơng có liên hệ, liên quan đến yếu tố tự nhiên xã hội với tư cách môi trườngnguồn gốc ý thức Xét thực chất, “tâm lý học tinh thần” khơng có khác so với tâm lý học nội quan; hành vi hay phản xạ học giải vấn đề ý thức Một số tác giả khác phương tây nước Nga mà đại biểu K Buyle K.N Coocnhilov đứng phương diện khác với ý định xây dựng khoa tâm lý học mác xít, cách tổng hợp trường phái tâm lý học khác xem bổ xung cho Họ cố ý liên kết cách tiếp cận đối tượng thuyết nội quan, hành vi tinh thần; coi chúng ba mặt đối tượng thống tâm lý học Đây quan niệm chủ quan -duy tâm , giới máy móc kết liên kết khơng có khác cộng lại sai lầm phạm phải trường phái nêu trên: “kết hợp quan niệm phi lý ý thức với quan niệm giả dối hoạt động người nhận thức không quan hệ tâm lý với tư tưởng” Như vậy, theo Rubinstein vấn đề khơng phải chỗ đem kết hợp quan niệm ý thức tâm lý học nội quan với quan niệm hành vi chủ nghĩa hoạt động người, mà phải đánh bại quan niệm đó, cải tạo nhận thức ý thức hoạt động người hình thành quan niệm tâm lý học điều khiến cho tâm lý học vào khủng hoảng Từ phân tích sâu sắc quan niệm trên, ông đến kết luận chung sai lầm trường phái: “Sai lầm tâm lý học nội quan khơng phải chỗ muốn đặt ý thức thành đối tượng nghiên cứu tâm lý học, mà chỗ cách hiểu ý thức, tâm lý người Sai lầm thuyết hành vi khơng phải chỗ muốn nghiên cứu người hoạt động, mà trước hết cách hiểu hoạt động Và điều lầm lẫn tâm lý học tinh thần khơng phải chỗ thừa nhận tình chất trung gian (gián tiếp) ý thức, quan hệ với văn hố, với hệ tư tưởng, mà cách mà xem xét mối quan hệ đó” Từ đó, ơng khẳng định muốn khỏi khủng hoảng phải đoạn tuyệt với sai lầm, hạn chế trường phái trên: Cần phải nhận thức đắn tâm lý- 10 ý thức hoạt động người; nhận thức đắn mối quan hệ ý thức hoạt động- mối quan hệ biện chứng; khơng tách rời ý thức với hoạt động, mà phải coi ý thức thành tố quan trọng hoạt động người, đạo hoạt động Hành vi biểu cụ thể hoạt động đạo ý thức; hành vi người hành vi ý thức hoá Đây khác chất tâm lý học mới- tâm lý học Mác xít với trường phái tâm lý học cũ sở khoa học đối tượng tâm lý học; nguồn gốc, chất tâm lý - ý thức cách thức xem xét, nghiên cứu hoạt động, thơng qua hoạt động Chính q trình người hoạt động làm nảy sinh tâm lý - ý thức mình, để nghiên cứu tâm lý - ý thức tách khỏi hoạt động, ngược lại phải nghiên cứu sâu sắc vấn đề hoạt động mối quan hệ- liên hệ chặt chẽ, biện chứng với tâm lý - ý thức Đó thực chất yêu cầu Mác tâm lý học, tác giả khẳng định : Những lời nói đề cập cách xem xét hoàn toàn khác ý thức hoạt động người, đánh đổ tận gốc việc cắt rời ý thức với hoạt động tạo sở để xây dựng tâm lý học Mác xít thành khoa học “có nội dung phong phú thực” Tiếp đến, ông khái quát hệ thống tư tưởng Mác tâm lý học, phân tích làm sáng tỏ vấn đề ý thức thông qua việc sâu vào phân tích vấn đề hoạt động Chính q trình giúp X.L.Rubinstein có kết luận đắn khoa học phạm trù ý thức, từ đưa ơng lên vị trí xứng đáng nhà tâm lý học có cơng đặt móng cho khoa học tâm lý phát triển theo quan điểm Mác xít Từ luận điểm C.Mác hoạt động người rằng: người giới tự nhiên (hiện thực khách quan) ln có mối quan hệ qua lại khăng khít với tác động qua lại có nội dung hoạt động (hay hoạt động tác động người vào thực khách quan có đối tượng rõ ràng) Trong mối quan hệ đó, tác động người thứ nhất, tâm lý thứ hai Tác động giống nhu cầu bên ngồi người, nhu cầu khách thể thoả mãn 11 nhu cầu người Quá trình thực hố mối quan hệ ấy, người cải tạo tự nhiên hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thơng qua người sản xuất giới đối tượng đa dạng phong phú Như vậy, đối tượng hoạt động người tạo ra; đối tượng “những lực lượng chất” bên người đưa bên thành sản phẩm hoạt động: “chỉ nhờ có phong phú mở đối tượng tồn người mà phong phú tình cảm, tính chủ quan người phát triển Tóm lại, q trình tác động qua lại có nội dung hoạt động người giới xung quanh xem q trình hố chủ thể đối tượng (nghĩa người tạo sản phẩm) trình đối tượng hóa chủ thể (nghĩa người lĩnh hội thao tác, quan hệ sau đối tượng) Quá trình thứ người sử dụng tri thức, kỹ xảo, kỹ năng, kinh nghiệm, vốn sống tác động vào giới để tạo đối tượng Quá trình thứ hai trình hình thành phát triển tâm lý - ý thức (nghĩa hình thành hệ thống tri thức, kỹ xảo, kỹ mới) Bằng phân tích trên, X.L.Rubinstein cho thấy nhờ có q trình hoạt động có đối tượng mà tâm lý - ý thức người hình thành phát triển Từ quan niệm cho nhận thức hoạt động chìa khố để nhận thức chất tâm lý - ý thức quy luật Nghĩa là, để nghiên cứu tâm lý - ý thức phải nghiên cứu họat động Theo X.L.Rubinstein, hoạt động hiểu hệ thống thao tác hay hành vi ứng xử nhiều có ý thức đặc trưng thao tác có tham gia ý thức vào điều chỉnh hành động; ý thức dùng để thái độ chủ thể khách thể (đối tượng) mà chủ thể hướng hoạt động vào đó, cịn hành vi ứng xử cần có tham gia tự ý thức vào hành động Như vậy, theo tác giả cấu trúc hoạt động, phản ứng sinh lý hay vận động xem trả lời máy móc kích thích bên ngồi, cịn có thao tác hành vi có ý thức (nghĩa hoạt động người không 12 tuý đáp lại kích thích bên ngồi theo chế phản ứng sinh học thuyết hành vi), mà đạo định hướng ý thức Từ luận thuyết tính chất gián tiếp hoạt động người Mác, X.L.Rubinstein hoạt động người mang tính chất gián tiếp; hành động có cấu trúc gián tiếp Mọi kế hoạch đầu óc, tư tưởng chế gián tiếp hành động Kế hoạch ý thức, tâm lý phản ánh đưa vào đứng hoàn cảnh hành động; quan niệm khắc phục sai lầm hạn chế thuyết hành vi nội quan, đồng thời đến khẳng định tâm lý- ý thức trở thành đối tượng thực tâm lý học có thựchiện đại Quán triệt sâu sắc quan điểm Mác, tác giả khẳng định: Tâm lý- ý thức hình thành hoạt động, thơng qua hoạt động Theo X.L.Rubinstein, thực chất phương pháp tiếp cận hoạt động vào giải vấn đề tâm lý học chủ nghĩa Mác là: tâm lý- ý thức người nảy sinh từ biến đổi quan hệ thực người với môi trường sống xung quanh Khác chất so với trường phái tâm lý học tâm hay phân tâm hành vi, quan niệm Mác-xít coi ý thức người minh chứng sống thực ý thức sản phẩm đời sống sinh X.L.Rubinstein viết: “Luận điểm xuất phát cho chất bên ý thức người hình thành trình người tác động vào giới bên ngoài, trình thực tiễn xã hội.Trong thực tiễn diễn xâm nhập hành động đối tượng, diễn hình thành chủ thể ý thức thông qua sản phẩm thực tiễn xã hội” Tâm lý- ý thức tồn giới nội khép kín tách biệt, mà tồn thực thông qua hoạt động thực tiễn người giới vật, giới đối tượng ý thức hình thành vận hành q trình chuyển hố qua lại chủ thể khách thể; q trình chuyển hố thực hoạt động chủ thể Trong quan hệ với môi trường, ý thức hồn tồn thụ động, đứng ngồi hoạt động mà với tư cách thành phần có chức tích cực hoạt động tác động vào môi trường xung quanh nhằm cải tạo thực; đồng 13 thời tác động vào chủ thể hoạt động Như theo X.L.Rubinstein, tâm lý- ý thức hình thành hoạt động, thơng qua hoạt động, biểu hoạt động Do để nghiên cứu tâm lý- ý thức người phải nghiên cứu hoạt động họ- thực chất yêu cầu phương pháp tiếp cận hoạt động xem xét, đánh giá, nghiên cứu tượng tâm lý người nói chung, ý thức nói riêng Khi bàn vấn đề nguồn gốc chất ý thức, tác giả dẫn chứng ý kiến Mác cho rằng: ý thức người hình thành cách khách quan thông qua hoạt động xã hội sản phẩm xã hội, c có sẵn ý thức khơng phải khác tồn ý thức- nghĩa ý thức thân ln tồn khách quan; có nguồn gốc từ thực khách quan : “ý thức khơng phải khác tồn ý thức, mà tồn người ta trình thực tế đời sống người ta” “ý thức chủ thể bên ngồi phản chiếu vào mà thơi”, tự thân bên người theo kiểu “tự sản sinh” quan niệm Hêghen : “ý thức người hình thành khơng phải theo cách chìm đắm âm thầm khơng bộc lộ tính trực tiếp, khơng phải trạng thái vơ vị không hoạt động, mà lao động, thân hoạt động cải tạo giới người”, mà theo công thức tiếng “Tư bản” Mác: “Bằng cách biến đổi tự nhiên bên ngồi người, đồng thời biến đổi tính mình” Khi người tham gia vào q trình hoạt động thực tiễn xã hội (bao gồm hoạt động t lý luận), người ln nhập vai với tư cách chủ thể hoạt động có ý thức, người khơng thể tách biệt lập khỏi mơi trường đó, mà ngược lại người bị “khách quan hoá”- nghĩa người tự ý hành động cách chủ quan mà quy luật xã hội định kết khách quan hoạt động chủ thể quan hệ xã hội khách quan định: sản phẩm hoạt động chủ thể thực chất sản phẩm hoạt động xã hội: “mỗi tư tưởng mà diễn đạt mang ý nghĩa khách quan, ý nghĩa 14 khách quan nhu cầu xã hội mà có, tuỳ thuộc vào hồn cảnh khách quan tơi diễn đạt nó, khơng tuỳ thuộc vào ý định nguyên có chủ quan thúc đẩy tơi đến có tư tưởng đó; sản phẩm hoạt động lý luận sản phẩm thực tiễn mặt nội dung khách quan thực chất sản phẩm hoạt động hội” Xét mặt chất ý thức chỗ: mối quan hệ người với tự nhiên, trực tiếp trình người hoạt động tác động cải tạo tự nhiên, hoàn cảnh nghiệm thấy ý thức thái độ, nghĩa thái độ thực người trở thành trung gian thông qua phản ánh tinh thần Sự phản ánh thực ngơn ngữ, thông qua ngôn ngữ ngôn ngữ ghi lại với tính cách vỏ vật chất ý thức; đồng thời, ngơn ngữ sản phẩm tất yếu thực khách quan Khi nói vấn đề này, Mác viết : “cả đến thân ngôn ngữ mà nhà tư tưởng dùng để hoạt động,- cung cấp cho tơi với tính cách sản phẩm xã hội, mà tồn thân hoạt động xã hội; cho nên, mà làm từ người mà làm cho xã hội, từ thân tơi, tơi có ý thức thực thể xã hội” Mác, ngôn ngữ “ý thức thực thực tiễn tồn người khác tồn tơi” Như vậy, chất, ý thức người trừu tượng khó hiểu; khơng phải thứ tự sản sinh theo kiểu “gan tiết mật” chủ thể; lại thần linh hay thượng đế sinh ra, mà ý thức kết phản ánh thực khách quan dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao óc người Cũng tâm lý người nói chung, ý thức mang chất xã hội sâu sắc- ý thức sản phẩm cao phản ánh hoạt động xã hội người, nghĩa ý thức chịu quy định chi phối điều kiện hoàn cảnh xã hội lịch sử định; xã hội có giai cấp, ý thức mang tính chất giai cấp sâu sắc tồn ý thức cá nhân ý thức xã hội Tiếp tục sâu phân tích phản ánh tâm lý, tác giả khẳng định khác chất so với phản ánh khác học, vật lý hay sinh học; phản ánh ý thức phản ánh mang tính tích cực sáng tạo cao chủ thể; 15 trình diễn mối quan hệ biện chứng hai q trình là: chủ thể hoá đối tượng (xuất tâm) đối tượng hoá chủ thể (nhập tâm) Hai q trình ln xâm nhập chuyển hố cho suốt q trình hoạt động người; ý thức vừa mang tính chủ quan, đồng thời lại vừa mang tính khách quan Điều đồng nghĩa với việc mặt coi ý thức phản ánh tồn (là sản phẩm hoàn cảnh); đồng thời mặt khác ý thức thái độ chủ thể tồn (là chủ thể tích cực): “thái độ tơi hồn cảnh tơi ý thức tơi” Từ phân tích đó, tác giả khẳng định: ý thức người sản phẩm hoạt động họ; hình thành hoạt động thông qua hoạt động cải tạo tự nhiên, xã hội ý thức mang tính khách quan, gián tiếp; hình thành phát triển cách khách quan tác động quy định giới khách quan: “ ý thức tơi hình thành hoạt động tơi thơng qua sản phẩm hoạt động nghĩa ý thức hình thành cách khách quan thơng qua sản phẩm hoạt động xã hội ý thức thực chất bên có tính gián tiếp thơng qua mối liên hệ khách quan hình thành thực tiễn xã hội mà tơi nhập vào, mà tơi đóng góp vào hành động hoạt động lý luận thực tiễn mình” Theo Rubinstein, ý thức mang tính gián tiếp khách quan chỗ nhờ trình hoạt động cải tạo tự nhiên xã hội mà ý thức người hình thành; đồng thời nhờ có ý thức mà chủ thể tự tách khỏi đối tượng; đối lập với giới vật để nhận thức, xem xét cải tạo Do đó, hành động người ln có tính lựa chọn, tính mục đích tính ý chí Như vậy, cấu tạo nội dung ý thức phản ánh thực khách quan (điều kiện hoàn cảnh xã hội- lịch sử; văn hoá…); chịu chi phối quy định yếu tố cách tự nhiên phức tạp, đa dạng phong phú mn hình mn vẻ Chính phong phú mn vẻ thực khách quan quy định đa dạng nhiều vẻ ý thức chủ thể: “ý thức tơi hồn tồn mang tính gián tiếp việc làm hoạt động thân tơi ràng buộc với qua hàng ngàn sợi dây, mối liên hệ nhiều vẻ nằm cấu tạo 16 khách quan văn hoá hình thành cách lịch sử Vì thế, việc nghiên cứu ý thức phải sử dụng phương pháp khách quan nghiên cứu thơng qua hoạt động sản phẩm hoạt động chủ thể; có khắc phục hạn chế sai lầm trường phái tâm lý học cũ Tất trường phái tâm lý học trước Mác phản ánh không chất xã hội ý thức; tuyệt đối hoá, khơng tính đến hay xem xét cách phiến diện yếu tố xã hội với tính cách nguồn gốc xã hội ý thức Nếu thuyết nội quan cho quan hệ ý thức với hành vi tuý bên ngoài; ngược lại, Mác lại mối quan hệ ý thức lao động (hoạt động): “là mối quan hệ hỗ tương đến mức thật nhìn thấu ý thức người qua phân tích hoạt động họ, hoạt động qua mà ý thức hình thành bộc lộ ra” Nghĩa Mác xác định thân ý thức cách xuất phát từ biến đổi quan hệ có thực người hồn cảnh; hình thành, phát sinh phát triển ý thức gắn liền với biến đổi mối quan hệ ý thức người trước hết sản phẩm lao động, ý thức hình thành mặt chất bên Các tác động thực tiễn xã hội định ý thức bên chủ thể Trường phái xã hội học mà đại biểu E Đuychkhêm nêu lên luận điểm tính chất xã hơị ý thức, Ơng cho ý thức cấu thành xã hội quy ý thức vào hệ tư tưởng Ch.Blon-đen lại cho rằng: ý thức hồn tồn khơng tương ứng với thực tâm lý; cịn H.Wan-lon cho rằng: ý thức tâm lý hai lĩnh vực hoàn tồn xa lạ nhau, khơng liên quan đến nhau, nằm S.Freud thừa nhận tồn “tơi” với tính cách ý thức thuộc chủ thể, ý thức sản phẩm xã hội theo nghĩa định, Ông lại cho lực lượng thúc đẩy bên phát triển tâm lý cá nhân thuộc lĩnh vực vô thức Quan niệm tâm, chủ quan xem xét, đánh giá ý thức người; đề cao tuyệt đối hố mặt năng, sinh vật hay mặt vơ thức người mà không thấy hết vai trị tính chất xã hội ý thức 17 mối quan hệ bên bên ý thức theo Freud dừng lại việc chủ thể tự ý thức thân mà thơi, chưa phản ánh đầy đủ cấu trúc, chế trình hình thành phát triển ý thức theo nghĩa Để đối lập với quan điểm đó, Mác khẳng định khơng thể đem đối lập xã hội với cá thể, bên với bên trong, mà phải xem xét mối quan hệ biện chứng tách rời, yếu tố xét đến giữ vai trị định yếu tố bên ngoài- xã hộ ý thức phát triển với thực tiễn xã hội- lịch sử người: “ý thức đó, từ đầu sản phẩm xã hội sản phẩm xã hội chừng nói chung người tồn tại” Điều đồng nghĩa với việc khơng thừa nhận tính chất lịch sử- xã hội ý thức( chất xã hội), mà cịn cách thức, đường hình thành ý thức biện pháp để xem xét, nghiên cứu đánh giá tính chất lịch sử- xã hội phát điểm Mác nghiên cứu ý thức từ quan niệm khoa học coi người vừa thực thể tự nhiên đồng thời lại thực thể xã hội Nghiên cứu ý thức người đặt mối quan hệ mật thiết gắn bó người với tự nhiên xã hộ Việc nghiên cứu ý thức người thơng qua hoạt động tác động vào cải tạo giới bên q trình làm nảy sinh ý thức- lao động trực tiếp làm nảy sinh ý thức; ý thức đời với tư cách sản phẩm q trình lao động đó, khơng phải sản phẩm thụ động, mà ý thức có vai trị to lớn với tính cách thành tố đạo hoạt động lao động cuả người Cũng với phương pháp tiếp cận tương tự vậy, A.N.Lêônchiev tiếp tục phát triển sâu sắc thêm phạm trù ý thức ánh sáng học thuyết Mác xít Tác giả tiếp tục khẳng định nguồn gốc nảy sinh ý thức phải thông qua hoạt động có đối tượng người với tư cách chủ thể tich cực cải tạo thực khách quan Ý thức có nguồn gốc từ thực khách quan mang chất xã hội sâu sắc Qua đó, tác giả ra, phân biệt cụ thể hoá thành ý thức cá nhân ý thức xã hội; ý thức cá nhân với tư cách hình thức chuyên biệt người phản ánh 18 cácch chủ quan giới khách quan, sở ý thức xã hội, ý thức xã hội với tư cách sản phẩm tất yếu trình người hoạt động phản ánh tính chất xã hội - lịch sử, giai cấp Với việc phát cấu trúc chung hoạt động, Leonchiev cung cấp cho tâm lý học công cụ, phương thức tuyệt vời để nghiên cứu ý thức, khám phá chất đời sống tinh thần người Theo Leonchiev, ý thức cá nhân cấu thành thành tố có mối quan hệ chặt chẽ, thống với nhau, là: chất liệu cảm tính ý thức, nghĩa ý cá nhân Đi sâu phân tích ý thức, tác giả luận giải nghĩa ý thức cho nghĩa với tư cách thành phần cấu trúc ý thức cá nhân; kinh nghiêm xã hội- lịch sử biểu đạt, phản ánh ngôn ngữ văn hoá trở thành kiện ý thức cá nhân Còn ý nhân cách, ý cá nhân nghĩa chủ thể tiếp nhận góc độ ý nghĩa muốn hiểu nhân cách phải hiểu ý nhân cách Tóm lại, trình đời, hình thành phát triển phạm trù ý thức tâm lý học gắn liền với trình đời, hình thành phát triển khoa học tâm lý nói chung tâm lý học Mác xít nói riêng Q trình ln gắn liền với đời hình thành phát triển phạm trù khác mối quan hệ biện chứng với tách rời Việc giải vấn đề đấu tranh gay gắt liệt dòng phái tâm lý học khác nhau, dịng phái tâm lý học đặt cho phương pháp tiếp cận khác dựa tảng triết học định Dựa tảng triết học Mác với giới quan vật triệt để phương pháp biện chứng nghiên cứu xem xét tượng tâm lý người tâm lý học Mác xít giải tận gốc vấn đề phạm trù ý thức như: nguồn gốc nảy sinh ý thức, chất ý thức, chế hình thành phát triển ý thức nhân tố quy định ảnh hưởng đến q trình Những cống hiến đóng góp quan trọng nhà tâm lý học mác xít việc nghiên cứu phát triển phạm trù ý thức lần chứng minh tính đắn học thuyết mác xít nói chung, tâm lý học mác xít nói riêng; đồng thời đập tan quan niệm sai trái, siêu hình vấn đề Việc nghiên cứu cách 19 sâu sắc đầy đủ vấn đề ý thức khơng có ý nghĩa to lớn mặt lý luận (chỉ giới quan phương pháp luận đắn), mà cịn có ý nghĩa thiết thực hoạt động thực tiễn người Ý nghĩa vấn đề xây dựng ý thức hệ giai cấp vô sản nước ta Trong giai đoạn nay, lực thù địch tích cực phá nước ta lĩnh vực tư tưởng văn hóa, chúng tiến hành nhiều âm mưu thủ đoạn thâm độc công vào hệ tư tưởng đảng nhân dân ta chủ nghĩa Mác – lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, làm phai nhạt lý tượng cơng sản, ý thức hệ giai cấp vô sản Việc nghiên cứu cách hệ thống cấu trúc ý thức sở để xây dựng ý thức người xã hội chủ nghĩa, ý thức chủ xã hội, làm chủ thân, làm chủ tập thể Phạm trù ý thức tâm lý học Mác xít có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn việc nghiên cứu tâm lý học Việt Nam Cách thức tiếp cận, hệ thống nguyên tắc phương pháp luận kết nghiên cứu cụ thể định hướng sâu sắc cho nhà tâm lý học Việt Nam Trong nghiên cứu, giảng dạy tượng tâm lý – ý thức người cần quán triệt sâu sắc vận dụng sáng tạo phương pháp tiếp cận hoạt động, nguyên tắc phương pháp luận bản, đặc biệt nguyên tắc thống tâm lý – ý thức hoạt động Đồng thời phải biết kế thừa phát triển kết nghiên cứu phạm trù ý thức, bước cụ thể hóa cho phù hợp với đặc điểm tâm lý người Việt Nam, đặc biệt giai đoạn hội nhập, phát triển kinh tế thị trường Bên cạnh đó, cần khơng ngừng đấu tranh chống quan điểm tâm, siêu hình, quan điểm sinh vật luận nghiên cứu phạm trù ý thức, bảo vệ phát triển hệ thống tri thức tâm lý học Mác xít phạm trù ý thức Hệ thống tri thức phạm trù ý thức sở tâm lý việc giáo dục, bồi dưỡng phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam nói chung, người quân nhân nói riêng; đặc biệt xây dựng phát triển ý thức hệ giai cấp vơ sản (ý thức trị hệ tư tưởng) làm cho trở thành tảng tư tưởng- tinh thần- 20 tâm lý vững đời sống xã hội đất nước; góp phần tạo tiền đề sở vững cho Đảng ta hoạch định đường lối chiến lược, sách lược nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để làm tốt mục tiêu đó, trước hết cần phải thực quán đường lối sách phát triển kinh tế- văn hố- xã hội, thực thành công nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá đất nước, đưa nước ta bước trở thành nước công nghiệp phát triển, tạo tiền đề vật chất cho xã hội - yếu tố suy đến định hình thành phát triển ý thức; tăng cường tác động xã hội tích cực việc củng cố mở rộng quan hệ xã hội cho người tập thể người; thực tổ chức tốt hoạt động, cơng tác giáo dục tồn diện, trọng giáo dục trị tư tưởng cấp ngành, đơn vị theo chuẩn mực 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb ĐHSP, H 2003 Tuyển tập Phạm Minh Hạc, Nxb CTQG, H 2006 Bản thảo kinh tế - triết học, Nxb Sự thật, H 1962 Tâm lý học Liên Xô, Nxb Tiến bộ, H 1978 Những vấn đề Tâm lý học tác phẩm C.Mác, HVCTQS, 1984 A.N Leonchiev, Một số cơng trình Tâm lý học, Nxb Giáo dục, H 2003 B Ph Lomov, Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học (sách dịch), Nxb ĐHQG, H 2000 A.N Leonchiev, Hoạt động – ý thức – nhân cách (sách dịch), Nxb Giáo dục, H 1989 Tâm lý học, Những sở lý luận phương pháp luận, HVCTQS, 1984 10 Lịch sử tâm lý học tâm lý học quân sự, Nxb QĐND, H 2003 ... phát triển phạm trù ý thức tâm lý học Mác xít Tâm lý học Mác xít đời đánh dấu bước ngoặt lịch sử tâm lý học Sự xuất tâm lý học Mác xít bước giải khủng hoảng tâm lý học quan niệm phạm trù Dựa tảng... động đạo ý thức; hành vi người hành vi ý thức hoá Đây khác chất tâm lý học mới- tâm lý học Mác xít với trường phái tâm lý học cũ sở khoa học đối tượng tâm lý học; nguồn gốc, chất tâm lý - ý thức. .. Song, tâm lý học mà Wundt chủ trương lại tâm lý học nội quan, tâm, ý chí luận Tâm lý học nội quan đồng tâm lý với ý thức; coi ý thức thứ nhất, thực bắt nguồn từ ý thức nhiệm vụ tâm lý học nghiên

Ngày đăng: 07/04/2021, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w