1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN tâm lý học NHỮNG đặc điểm tâm lý TIỂU NÔNG, tâm lý sản XUẤT NHỎ ẢNH HƯỞNG TIÊU cực đến QUÁ TRÌNH hội NHẬP ở nước TA HIỆN NAY

21 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

Trong quá trình vận động và phát triển của mỗi dân tộc trên thế giới, các dân tộc đều hình thành truyền thống văn hoá đặc trưng cho dân tộc mình. Văn hoá là sản phẩm của con người và tự nhiên, nên mọi sự khác biệt trong truyền thống văn hoá của các dân tộc là do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên (địa lý khí hậu) và xã hội (lịch sử kinh tế) quy định.

Trang 1

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TIỂU NÔNG, TÂM LÝ SẢN XUẤT NHỎ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC ĐẾN QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

VÀ PHÁT TRIỂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

MỞ ĐẦU

Trong quá trình vận động và phát triển của mỗi dân tộc trên thế giới,các dân tộc đều hình thành truyền thống văn hoá đặc trưng cho dân tộc mình.Văn hoá là sản phẩm của con người và tự nhiên, nên mọi sự khác biệt trongtruyền thống văn hoá của các dân tộc là do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên(địa lý - khí hậu) và xã hội (lịch sử kinh tế) quy định

Nền văn hóa Việt Nam là xuất phát từ văn hóa gốc nông nghiệp vớinhững đặc trưng cơ bản là trọng tình cảm, tính cộng đồng và tự trị Những đặctrưng văn hóa ấy cũng thấm sâu vào mỗi con người tạo nên tâm lý, tính cáchdân tộc Việt Nam, con người Việt Nam Chính vì vậy, trong quan hệ cũngnhư ứng xử với môi trường tự nhiên, xã hội người Việt Nam đều lấy cái tìnhlàm trọng Con người Việt Nam có tinh thần yêu nhà, yêu làng, yêu nước (bởilối sống định cư, quần tụ); sống trọng tình nghĩa (vì phải dựa vào nhau, tươngtrợ, chia sẻ nhau trong cuộc sống và trong lao động theo lối tự cung tự cấp);mềm dẻo trong ứng xử với cộng đồng (là nét đặc thù của cư dân nông nghiệp:lấy dung hợp, hiếu hoà làm trọng), dễ thích nghi với môi trường tự nhiên(chấp nhận mọi sự biến đổi, tuỳ thuộc, thích ứng mọi chi phối của tự nhiên);cần cù trong lao động (lấy cần cù để bù lại những khó khăn, cản trở của điềukiện tự nhiên, của phương thức sản xuất nông nghiệp cổ truyền); giỏi chịuđựng gian khổ (vì điều kiện tự nhiên không phải lúc nào cũng thuận lợi; hạnhán, lụt lội đễ xảy ra, con người dễ gặp bất trắc, hiện nay ta tâm lý “sốngchung với lũ”) Có thể nói, đó là những nét khái quát cơ bản bản sắc conngười - văn hoá dân tộc

Trang 2

Trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay, xu hướng quốc tế hoá và hộinhập kinh tế quốc tế giữa các quốc gia là một tất yếu Quá trình hội nhập và pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia phụ thuộc vào nhiều điều kiện chủ quan, kháchquan khác nhau Trong đó, những đặc điểm về văn hoá - tâm lý của dân tộc là

"cốt lõi" tạo nên sự thuận lợi hoặc cản trở, gây khó khăn trong quá trình hội nhập

và phát triển

Con người Việt Nam là chủ thể của quá trình xây dựng, bảo vệ và phát triểnđất nước từ xưa đến nay Chính trong quá trình ấy, mỗi người dân Việt Nam đã hunđúc cho mình những phẩm chất tốt đẹp, đó là thông minh, chăm chỉ, cần cù, chịukhó, đoàn kết, trung thực, dũng cảm, kiên cường, bất khuất v.v… Những phẩm chấtnày là cội nguồn lý giải cho mọi chiến thắng của dân tộc Việt Nam trước mọi kẻ thùxâm lược, lý giải cho những thắng lợi to lớn trong công cuộc đổi mới, phát triểnkinh tế hiện nay Nhưng bên cạnh đó, con người Việt Nam cũng kèm theonhững nét tâm lý tiêu cực Đã có nhiều ý kiến đánh giá về phẩm chất cũngnhư những thói hư tật xấu của người Việt Nam Trong đó có nhiều mặt nhượcđiểm lại bắt nguồn từ chính những nguyên nhân đã làm thành ưu điểm, nhữngphẩm chất của con người Việt Nam Chẳng hạn, nền nông nghiệp lúa nước làđặc trưng văn hoá của ta, nhưng cũng từ đó hình thành tâm lý tiểu nông (sảnxuất nhỏ, manh mún, ít có tầm nhìn xa, bảo thủ); lối sống coi trọng tình nghĩa

là mặt tốt, nhưng cũng từ đó nảy sinh mặt trái là tính tuỳ tiện, ít trọng lý, íttrọng nguyên tắc, xuề xoà, hoà cả làng… những thói quen, hủ tục lạc hậu, nhữngđặc điểm tâm lý tiêu cực… Vì vậy, việc nhìn nhận đánh giá một cách khách quannhững ưu điểm và những hạn chế về những đặc điểm tâm lý của dân tộc là cơ sở đểchúng ta có sự kế thừa phát huy mặt tốt, đồng thời khắc phục hạn chế những biểuhiện tiêu cực lạc hậu của tâm lý dân tộc là hết sức quan trọng nếu muốn hội nhập vàphát triển tốt

Xét trên góc độ cá nhân, việc nhận diện những cái xấu, những điểm yếutrong đời sống tinh thần của mình cũng là một nhu cầu chủ quan của mỗi cá nhân,

Trang 3

để hoàn thiện phát triển nhân cách, để phấn đấu cho bằng người Chính vì vậy mà

“Hãy tự biết mình” đã trở thành châm ngôn, phương châm của con người ngay từthời cổ đại

Như vậy, có thể thấy vấn đề đặt ra trên đây là một mâu thuẫn, là đốitượng và nhiệm vụ mà tâm lý học nói chung và tâm lý học xã hội cần phải giảiquyết Xuất phát từ những lý do trên, trong phạm vi tiểu luận này, tác giả chỉ ra

và làm rõ những đặc điểm của tâm lý tiểu nông, tâm lý sản xuất nhỏ của ngườiViệt Nam ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàphát triển kinh tế ở nước ta hiện nay Căn cứ vào cách đặt vấn đề như trên,trong nội dung tiểu luận sẽ không đề cập đến những phẩm chất, đặc điểm tâm

lý tốt đẹp của người Việt Nam, mà tập trung chỉ ra những nét tâm lý là nhượcđiểm, hạn chế và làm rõ nguyên nhân, đề ra những phương hướng khắc phụcnhững nét tâm lý tiêu cực đó trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàphát triển kinh tế - xã hội đất nước

Trang 4

"Dân hai lăm triệu ai người lớn

Nước bốn nghìn năm vẫn trẻ con"

Nhà văn Thạch Lam: "Cái mà chúng ta thiếu nhất là sự sâu sắc Chẳngdám yêu cái gì tha thiết và cũng chẳng ghét cay ghét đắng cái gì "

Phan Khôi: Phê phán thói phù thịnh, nịnh bợ, quên mất liêm sỉ mà đổ

xô vào vòng danh lợi

Nguyễn Văn Huyên: Trong khảo cứu văn minh Việt Nam có nói vềthói biếng nhác, tâm lý thích ăn không ngồi rồi, mặc cảm tự ti, tự giam mìnhtrong luỹ tre làng

Đào Duy Anh: Nghiên cứu công phu nhất về đặc điểm con người ViệtNam trong tác phẩm Việt Nam văn hoá sử cương có nhận xét: "Người ViệtNam thích văn chương phù hoa hơn là thực học; tính khí hơi nông nổi vàkhông bền chí; hay thất vọng; hay khoe khoang; ưa hư danh; thích chơi cờbạc; thường thì nhút nhát, chuộng hoà bình song ngộ sự thì biết hi sinh vì đạinghĩa; sáng tác thì ít mà bắt chước, dung hoà thì rất tài v.v "

* Đánh giá của các nhà hoạt động chính trị :

Các bậc tiền bối cách mạng như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh: đãphê phán tính sĩ diện, giấu dốt, thích làm quan, thức tỉnh và kêu gọi thanhniên làm cách mạng phục hưng dân tộc

Trang 5

Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc: Phê phán tâm lý bon chen, cầu cạnh; lợidụng chức vụ tham nhũng; thói vô kỷ luật, thói cờ bạc, rượu chè, nạn mê tín

dị đoan

Như vậy, có thể nói, những nhà chính trị, văn hóa, văn học nghệ thuật

đã có những nghiên cứu chuyên sâu về văn hóa, con người Việt Nam, tínhcách dân tộc Việt Nam Qua những nghiên cứu về tâm lý, tính cách dân tộc,các tác giả đều thống nhất và chỉ ra những phẩm chất tốt đẹp của con ngườiViệt Nam, những phẩm chất đã tạo nên bản chất, truyền thống bất khuất, anhhùng cách mạng của đất nước, của dân tộc Việt Nam từ ngàn đời xưa cho đếnnay Và bên cạnh đó, các tác giả cũng chỉ ra những nét tâm lý tiêu cực, hạnchế trong tâm lý của người Việt chúng ta Nhận diện những hạn chế này sẽgiúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn, biết kế thừa và phát huy những phẩm chấttốt đẹp, đồng thời khắc phục những cái gì còn là lỗi thời, lạc hậu và tiêu cực

2 Người nước ngoài nói về người Việt Nam ta

* Người Pháp nói về người Việt Nam: Trong cuốn “Hiểu biết về Việt

Nam” của Pie Hua-rd và Ma-ri Du-ran khẳng định: tâm lý người Việt Namthể hiện qua những nét sau:

Cái tôi là đáng gét, cái của cá nhân đáng ghét

Luôn chú trọng không làm tổn thương người khác

Tính dễ tự ái cá nhân

Tính tẩm ngẩm tầm ngầm, không thích công khai

Tính gò bó vào nghi thức, nghi lễ, phép tắc

Khó hiểu trong ứng xử : Cái gì cũng cười, một người ngã cũng cười; vuicũng cười, buồn cũng cười; Người Việt Nam có tật xấu hổ với những thứ mìnhnhè ra, ăn rồi ném xương xuống gầm bàn

* Người Mỹ nói về người Việt Nam ta : Theo khảo sát của Viện

nghiên cứu xã hội Mỹ đã khái quát 10 đặc điểm của người VN:

Cần cù trong lao động, song dễ thoã mãn nên tâm lý hưởng thụ cònnặng

Trang 6

Thông minh, sáng tạo song chỉ có tính chất đối phó, thiếu chủ động vàtầm tư duy dài hạn.

Khéo léo song không duy trì đến cùng ( ít quan tâm đến sự hoàn thiệncuối cùng của sản phẩm)

Vừa thực tế lại vừa mơ mộng, nhưng không có ý thức nâng lên thành lý luận.Ham học hỏi, có khả năng tiếp thu nhanh, song ít học đến đầu đến đếnđuôi, nên kiến thức thiếu hệ thống, mất cơ bản Ngoài ra, học tập không phải

là mục đích tự thân của mỗi người VN (nhỏ học vì gia đình, lớn lên học vì sĩdiện, để kiếm công ăn việc làm, ít vì chí khí đam mê)

Xởi lởi, chiều khách song không bền

Tiết kiệm song nhiều khi hoang phí vì những mục đích vô bổ (vì sĩdiện, khoe khoang, thích hơn đời)

Có tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái song hầu như chỉ trongnhững hoàn cảnh, trường hợp khó khăn, bần hàn Còn trong điều kiện sống tốthơn, khi giàu có hơn thì tinh thần này ít xuất hiện

Yêu hoà bình, nhẫn nhịn, nhưng nhiều khi lại hiếu thắng vì những lý do

tự ái, lý do lặt vặt, đánh mất đại cục

Thích tụ tập (tính cộng đồng ) nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sứcmạnh (cùng một việc 1 người làm thì tốt, 3 người thì kém, 7 người thì hỏng)

* Người Nga nói về người Việt Nam: Người Việt Nam cởi mở, dễ tiếp

xúc, song ở lâu với người Việt Nam thì mới thấy họ bộc lộ hết con người thật

Họ phóng khoáng và đơn giản trong cư xử hàng ngày, hình như không để ýđến pháp luật lắm, ứng xử cũng không có kỷ luật, hình như không tôn trọng

nề nếp, đã hứa thì làm thôi Vô tư đến khó hiểu, đến muộn không xin lỗi, chỉcười; hẹn 5giờ mới 4 giờ đã tồng tộc đến

* Người Đức nói về người Việc Nam: Khuyên các bạn trẻ lao động

Việt Nam: “các bạn cần cù lao động, sống tình cảm nhưng phải chú ý tính kỷluật, nhiều người đi làm muộn, ngủ gật trong giờ làm việc; kê khai giấy tờ hay

bỏ sót, làm hay bỏ bớt thao tác, đốt cháy công đoạn; một số thiếu trung thực

Trang 7

Nói các bạn đừng giận, chớ có xì mũi ở nơi công cộng, đừng nói to, cười to,gọi nhau rối rít ở chỗ đông người”

* Người Nhật nói về người Việt Nam: Ông chủ khách sạn Nhật Bản

nhìn đống khăn, giấy vứt bừa bãi dưới nền nhà đã đưa ra nhận xét: NgườiViệt Nam và người Nhật Bản có một điểm khác nhau căn bản đó là: ngườiViệt Nam thì quăng giấy ăn ra đất vì nghĩ rằng sau đó dọn dẹp thì lại sạchngay; người Nhật Bản thì nghĩ khi ăn mình để gọn khăn giấy lên bàn, sau này

đỡ mất công quét dọn, lại đẹp mắt

Có một du khách nữ Nhật Bản thề rằng sẽ không bao giờ đến Việt Namnữa khi một lần cô bị một thanh niên đi xe máy nhổ nước miếng vào mặttrong khi tham gia giao thông ở Hà Nội

* Người Hàn quốc nói về người Việt Nam : Ông chủ tuyển dụng nhân viên

nhận xét “người Việt Nam có nhiều tật xấu mà một trong những tật xấu khiến các

công ty nước ngoài sợ nhất là họ không biết chờ đợi Họ lúc nào cũng thiếu thời gian,

nhưng sử dụng thời gian lại không mấy hiệu quả

* Người Singapo nói về người Việt Nam: Trong các công ty, doanh

nghiệp Singapo có những câu cảnh báo bằng tiếng Việt: Nếu hút thuốc sẽ bịphạt; xả rác sẽ bị phạt ngoài những cảnh báo chung bằng tiếng Anh, vì người

VN vi phạm kỷ luật công cộng nhiều

Có thể nói, những quan điểm trên đây của người ngoại quốc nói về tâm

lý, tính cách người Việt Nam, tuy chưa có sự đánh giá và hiểu biết toàn diện

về văn hóa, tâm lý, tính cách Việt Nam bởi họ chỉ đánh giá qua những căn cứ,những góc độ nhỏ hẹp, song phần nào cũng đã phản ánh được những nét tâm

lý người Việt trên góc độ mà họ đánh giá Đây cũng là những đánh giá giúpchúng ta chiêm nghiệm và xem lại mình để có ứng xử phù hợp

Trang 8

3 Những đặc điểm tâm lý tiểu nông, tâm lý sản xuất nhỏ ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình hội nhập và phát triển ở nước ta hiện nay.

Trên cơ sở những đánh giá, nhận xét về tâm lý người Việt Nam của chính người Việt Nam và người nước ngoài, đồng thời qua trải nghiệm của chính tác giả, có thể tổng hợp, khái quát và chỉ ra hệ thống những nét tâm lý tiêu cực của người Việt Nam như sau:

* Thói xấu lớn nhất là sợ người khác nói xấu về mình (thậm chí nói đúng), rằng đẹp phô ra xấu xa đậy vào, không muốn vạch áo cho người xem lưng.

* Về nhận thức và tư duy:

Tư duy kinh nghiệm manh mún, tản mạn, nhỏ lẻ không dựa trên cơ sởkhoa học:cóc kêu thì trời mưa, chuồn chuồn bay thấp thì mưa, cao nắng vừadâm

Tư duy vùng miền, địa phương chủ nghĩa.Tư duy nhiệm kỳ, ngắn hạn;được đến đâu hay đến đó, nước đến chân mới nhảy, làm trước tính sau, vừalàm vừa rút kinh nghiệm, sai đâu sửa đấy, thấy cây mà không thấy rừng

Tính sách vở, ít suy nghĩ độc lập, kinh viện thích tầm chương chích cú;hay lấy lời tiền nhân, cha ông làm chân lý; hay suy diễn chủ quan

Thiếu tự tin và óc phê phán: ây cũng là nhược điểm của văn hoáphương đông có lối sống khép kín Nhiều bạn sinh viên năm thứ ba, thứ tư ạihọc mà vẫn ngại phát biểu ý kiến hoặc trình bày vấn đề trước đám đông vìthiếu tự tin, thiếu thói quen suy nghĩ, đi học chỉ biết "chép chính tả" Kiểugiáo dục thụ động luôn tỉ lệ thuận với sức ì của tư duy và tỉ lệ nghịch với ócphê phán (critical thinking) của thanh niên

Trang 9

Tính xu thời, gió chiều nào che chiều đấy; đi với bụt thì mặc áo cà sa,

đi với ma mặc áo giấy; nhập gia tuỳ tục, đáo giang tuỳ khúc

Nặng về tình, nhẹ về lý, một trăm cái lý không bằng một tý cái tình;yêu nên tốt gét nên xấu

Đố kỵ: “hơn ghen, bằng gét, kém thì khinh”; hay châm chọc khích bác,nói xấu sau lưng, gắp lửa bỏ tay người

Nửa vời không chính kiến, an phận thủ thường; xấu đều hơn tốt lỏi; lụtlút cả làng, nay tranh công đổ lỗi khuyết điểm có tập thể chịu

Du di, dĩ hoà vi quý, chủ nghĩa bình quân, không muốn có sự khác biệt,không muốn trắng đen rõ ràng; rất ngại sự thay đổi, muốn yên ổn

Hay xía vào chuyện người khác, tò mò những chuyện riêng tư cá nhân,đơm đặt, đồn đại câu chuyện làm quà

Khôn vặt, láu cá: Có một số ý kiến không đồng ý việc ca ngợi sự thôngminh láu cá, khôn vặt như kiểu Thần đồng đất việt, hay trạng Quỳnh

Thích khoe khoang, dễ tự ái và sĩ diện hão Đây là tâm lý tương đốiphổ biến mà người Việt Nam nào cũng có, hoặc đã có một vài lần trong đời

Đó là, bề ngoài tỏ ra ta đây không cần gì nhưng thực ra bên trong rất cần, bềngoài tỏ ra đầy đủ, không cần nhờ vả ai nhưng thực ra rất thiếu thốn, rất cầngiúp đỡ (Thường càng nghèo, càng có học thì hay sĩ diện hơn)

Nét tâm lý rất nguy hiểm nữa là tỏ ra mình hơn người, cái gì cũng tinhtường, cũng tài giỏi hơn người; đồng thời có mặc cảm tự ti ẩn dấu nên haychê bai người khác như để tự an ủi, tự huyễn hoặc bản thân

Nói dối như cuội: nguyên nhân của bệnh thành tích hiện nay

Nói trạng, hay tính trạng: một là nói bông phèng cho khuây khoả nỗi cựcnhọc cơ bắp, hai là phát triển quá đáng thành bốc phét, ba hoa, tự huyễn hoặcmình

Trang 10

* Trong quan hệ và hoạt động xã hội:

Tính cộng đồng làng xã khép kín, địa phương chủ nghĩa “phép vua thua

lệ làng”; ý thức pháp luật kém, coi thường pháp luật, lệ làng thắng cả phépnước

Liều, cùn, điếc không sợ súng ( lưu ý người Phương tây ưa mao hiểm

là có khoa học dẫn đường, tính cách hướng ngoại chi phối)

Giỏi cải tiến, bắt chước, học đòi không có sáng kiến lớn, bài bản

Sính ngoại lại hay bài ngoại; thiếu tự tin, không sâu sắc; bản lĩnh hộinhập không cao (ban đầu e dè, sau bắt chước làm theo, rồi lại tẩy chay .)

Thói quan dạng, làm quan thì quan liêu, lên mặt, hống hách, cửa quyền,nhũng nhiễu dân

Trong sinh hoạt công cộng: Cha chung không ai khóc, không tiết kiệmđiện nước, tài sản công; xả rác, nhổ bậy; hôn bí mật đái công khai; cái gì cũngcười vô duyên; ăn nhanh đi chậm hay cười

Thích giáo dục, dạy đời, nói đạo lý; hay bàn về thế thái nhân tình, bànchuyện chính trị mà chẳng để làm gì

Bệnh hình thức: Có bạn trong cơ quan hay công ty mình làm việc đangchẳng đâu vào đâu thì lại đi học Master Có bạn tốt nghiệp rồi mà chưa tìmđược việc làm cũng đi học Master Tư duy nặng về "điểm chác", bằng cấp rấtphổ biến Không xác định tư tưởng học để làm việc mà học để lấy bằng.Người Mỹ có quan điểm: “To learn is to change”, có nghĩa là học để thay đổi.Còn chúng ta ra sức theo học rất nhiều lớp học nhưng rốt cuộc cách làm việckhông thay đổi gì cả, điều khác là chúng ta có thêm mấy cái bằng bổ sung vào

hồ sơ cá nhân

Làm ẩu, đầu óc kinh doanh cò con, làm thương mại kém

Chưa có tinh thần dân chủ: Quen lối gia trưởng, độc đoán trên bảo dướinghe, sống lâu lên lão làng

Tâm lý mê tín còn nặng, trong chờ vào vận may, vào số phận Tin rằnggiàu nghèo, sướng khổ là do số phận

Ngày đăng: 16/07/2021, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w