1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ĐỔI MỚI PP DẠY HỌC LỚP 10

159 578 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 789 KB

Nội dung

Nguyễn hảI châu (Chủ biên) Nguyễn Trọng Hoàn - Lê Hồng Mai Nguyễn Thị Nhuận - Lê Thị Thanh Tâm số vấn đề đổi phơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá ngữ văn 10 môn nhà xuất Hà nội - 2006 Lời nói đầu Chơng trình Ngữ văn Trung học phổ thông đợc thực toàn quốc từ năm học 2006-2007 phản ánh thành tựu tiên tiến ngành khoa học Tiếng Việt, Văn học Làm văn năm đầu kỉ XXI, phản ánh thành tựu ngành tâm lí học lí luận dạy học đại phản ánh quan điểm dạy học hớng vào ngời học Để đáp ứng yêu cầu triển khai chơng trình sách giáo khoa mới, việc đổi phơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập quan trọng, đòi hỏi đóng góp đông đảo nhà khoa học chuyên ngành, nhà nghiên cứu s phạm đặc biệt thầy cô giáo tâm huyết gắn bó với nghề dạy học Với hi vọng góp phần thảo luận phơng diện số yêu cầu đó, biên soạn tài liệu tham khảo gồm ba cuèn, víi néi dung chÝnh nh sau: - Mét số vấn đề có tính chất định hớng chung đổi chơng trình sách giáo khoa Trung học phổ thông; - Một số vấn đề đổi phơng pháp dạy học môn Ngữ văn Trung học phổ thông; - Một số vấn đề đổi kiểm tra, đánh giá; Theo đó, phần, sách đề cập số vấn đề thuộc lĩnh vực thuộc đổi chơng trình sách giáo khoa Trung học phổ thông, đổi phơng pháp dạy học môn đổi kiểm tra, đánh giá Nh vậy, sách có cấu trúc ổn định nhng lại có nội dung mở, có dịp đề cập nhiều ph¬ng diƯn néi dung bỉ Ých Cn Mét sè vÊn đề đổi phơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá Ngữ văn 10 có cấu trúc gồm phần: - Phần một: Giới thiệu chung đổi chơng trình, sách giáo khoa Trung học phổ thông - Phần hai: Một số vấn đề đổi phơng pháp dạy học môn ngữ văn Trung học phổ thông - Phần ba: Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hớng tích hợp - Phần bốn: Xây dựng đề kiểm tra Văn cho học sinh lớp 10 Trung học phổ thông - Phần năm: Gợi ý đọc - hiểu văn đọc thêm chơng trình Ngữ văn 10 Nh vậy, tài liệu này, Phần mang tính tổng quan, nội dung lại tập hợp viết hớng vào thảo luận số vấn đề thời dạy học, đề cập số khía cạnh đổi phơng pháp dạy học kiểm tra, đánh giá khuôn mẫu áp đặt Chẳng hạn: tình hoạt động yêu cầu cần đạt phần giới thiệu thiết kế học, đề kiểm tra đánh giá kết học tập dự kiến; việc tham khảo nh phụ thuộc nhiều yếu tố nh đối tợng điều kiện dạy học, thời lợng mục đích kiểm tra đánh giá, Vì khả có hạn nên sách khó tránh khỏi khiếm khuyết Xin cảm ơn góp ý xây dựng để có dịp hoàn thiện nhóm biên soạn Phần Giới thiệu chung đổi chơng trình, sách giáo khoa trung học phổ thông I Nguyên tắc đổi chơng trình giáo dục phổ thông Quán triệt mục tiêu giáo dục Chơng trình SGK giáo dục phổ thông phải thể cụ thể mục tiêu giáo dục qui định Luật giáo dục với phẩm chất lực đợc hình thành phát triển tảng kiến thức, kỹ chắn với mức độ phù hợp với đối tợng cấp học, bậc học Làm đợc nh chơng trình SGK đóng góp cách hiệu vào trình chuẩn bị nguồn nhân lực đất nớc thập kỷ đầu kỷ XXI Với yêu cầu xây dựng mục tiêu đà nêu, chơng trình SGK phải quan tâm mức đến dạy chữ dạy ngời, định hớng nghề nghiệp cho ngời học hoàn cảnh xà hội Việt Nam đại Đảm bảo tính khoa học s phạm Chơng trình SGK giáo dục phổ thông phải công trình khoa học s phạm, phải lựa chọn đợc nội dung bản, phổ thông, cập nhật với tiến khoa học, công nghệ, kinh tế - x à hội, gần gũi với đời sống phù hợp với trình độ nhận thức học sinh giai đoạn học tập, gắn bó với thực tế phát triển đất nớc, tích hợp đợc nhiều mặt giáo dục đơn vị nội dung, nâng cao chất lợng hoạt động thực hành, vận dụng theo lực đối tợng học sinh Chơng trình tích hợp nội dung để tiến đến giảm số môn học, đặc biệt cấp học dới, tinh giản nội dung tăng cờng mối liên hệ nội dung, chuyển số nội dung thành hoạt động giáo dục để góp phần giảm nhẹ gánh nặng học tập cấp học mà không giảm trình độ chơng trình Thể tinh thần đổi phơng pháp dạy học Một trọng tâm đổi chơng trình SGK giáo dục phổ thông tập trung vào đổi phơng pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt ®éng tÝch cùc, chđ ®éng cđa häc sinh víi sù tổ chức hớng dẫn mực giáo viên nhằm phát triển t độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phơng pháp nhu cầu tự học, bồi dỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niỊm vui häc tËp TiÕp tơc tËn dơng c¸c u điểm phơng pháp truyền thống làm quen với phơng pháp dạy học Đổi phơng pháp dạy học luôn đặt mối quan hệ với đổi mục tiêu, nội dung dạy học, đổi sở vật chất thiết bị dạy học; đổi hình thức tổ chức dạy học để phù hợp dạy học cá nhân nhóm nhỏ lớp, dạy học phòng học trờng; đổi môi trờng giáo dục để học tập gắn với thực hành vận dụng; đổi đánh giá kết häc tËp cđa häc sinh qua ®ỉi míi néi dung, hình thức kiểm tra, xây dựng công cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giá truyền thống với trắc nghiệm khách quan đảm bảo đánh giá khách quan, trung thực mức độ đạt đợc mục tiêu giáo dục học sinh Đảm bảo tính thống Chơng trình giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính chỉnh thể qua việc xác định mục tiêu, nội dung, định hớng phơng pháp từ bậc tiểu học qua trung học sở đến trung học phổ thông Chơng trình sách giáo khoa phải áp dụng thống nớc, đảm bảo bình đẳng thực giáo dục, đặc biệt giai đoạn học tập cấp, bậc học phổ cập giáo dục Tính thống chơng trình sách giáo khoa thể ở: - Mục tiêu giáo dục - Quan điểm khoa học s phạm xuyên suốt môn học, cấp học - Trình độ chuẩn chơng trình dạy học kiểm tra, đánh giá Đáp ứng yêu cầu phát triển đối tợng học sinh Chơng trình sách giáo khoa phải giúp cho học sinh với cố gắng mức để đạt đợc kết học tập, phát triển lực sở trờng thân Chơng trình sách giáo khoa tạo sở quan trọng để: - Phát triển trình độ giáo dục nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc đủ khả hợp tác, cạnh tranh quốc tế - Phát triển lực cá nhân, góp phần phát bồi dỡng tài tơng lai đất nớc phơng thức dạy học cá nhân hoá, thực dạy học nội dung tự chọn không bắt buộc từ tiểu học phân hoá theo lực, sở trờng ngày đậm nét qua hình thức thích hợp Quán triệt quan điểm biên soạn chơng trình sách giáo khoa Chơng trình sách giáo khoa đợc thể chế hoá theo Luật Giáo dục đợc quản lý, đạo đánh giá theo yêu cầu cụ thể giai đoạn phát triển đất nớc, cố gắng giữ vững ổn định để góp phần không ngừng nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông, thực tiết kiệm sản xuất sử dụng sách cấp học - Chơng trình không nêu nội dung thời lợng dạy học mà thực kế hoạch hành động s phạm, kết nối mục tiêu giáo dục với lĩnh vực nội dung phơng pháp giáo dục, phơng tiện dạy học cách thức đánh giá kết học tập học sinh, đảm bảo phát triển liên tục cấp học, bậc học, đảm bảo tính liên thông giáo dục phổ thông với giáo dục chuyên nghiệp - Sách giáo khoa không đơn giản tài liệu thông báo kiến thức có sẵn mà tài liệu giúp học sinh tự học, tự phát giải vấn đề để chiếm lĩnh vận dụng kiến thức cách linh hoạt, chủ động sáng tạo Đảm bảo tính khả thi Chơng trình sách giáo khoa không đòi hỏi điều kiện vợt cố gắng khả số đông giáo viên, học sinh, gia đình cộng đồng Tuy nhiên, tính khả thi chơng trình sách giáo khoa phải đặt mối tơng quan trình độ giáo dục Việt Nam nớc phát triển khu vực giới, giai đoạn trớc mắt khoảng thời gian từ 10 đến 15 năm tới II Đổi giáo dục trung học phổ thông Đổi giáo dục trung học phổ thông (THPT) đà quán triệt định h ớng, nguyên tắc chung nh cấp học khác giáo dục phổ thông đồng thời trọng đặc điểm riêng cấp học Dới trình bày vấn đề liên quan đến ®ỉi míi cÊp trung häc phỉ th«ng Thùc hiƯn phân ban Trung học Phổ thông a) Cơ sở khoa học thực tiễn chủ trơng phân ban - Phân hoá dạy học nguyên tắc s phạm, trớc hết dựa khác biệt học sinh đặc điểm tâm - sinh lý, lùc, së trêng, ngun väng, høng thó, ®iỊu kiƯn sèng, để đạt đợc hiệu cá nhân; Tiếp yêu cầu đa dạng nguồn nhân lực chất lợng cho phát triển kinh tế xà hội Phân hoá đ ợc thể cấp độ vi mô vĩ mô Phân hoá cấp độ vi mô tìm kiếm phơng pháp, kĩ thuật dạy học cho cá thể nhóm, với nhịp độ học tập khác học đạt đợc kết mong muốn Phân hoá cấp độ vĩ mô thể hình thức tổ chức dạy học với nội dung khác cho lớp đối tợng khác nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát triển tốt lực thiên hớng Những hình thức tổ chức nói thờng là: phân thành ban với chơng trình khác nhau; phân loại giáo trình để học tập theo kiểu bắt buộc tự chọn, xây dựng loại trờng chuyên biệt kết hợp hình thức đà nêu - Phân hoá dạy học góp phần thực yêu cầu đào tạo phân công lao động xà hội theo nguyên tắc thành viên đóng góp có hiệu việc đà chọn đợc giao sở đà đợc chuẩn bị tốt theo định hớng từ nhà trờng Đây thực chất đáp ứng yêu cầu phân luồng lao động xà hội mà nhà trờng phải thực - Căn vào quy luật phát triển nhận thức hình thành đặc điểm tâm lý từ lớp cuối cấp trung học sở, học sinh đ à bộc lộ thiên hớng, sở trờng hứng thú lĩnh vực kiến thức, kĩ định Một số có khả ham thích toán học, môn khoa học tự nhiên, số khác lại thích thú văn chơng môn khoa học xà hội, nhân văn khác Ngoài ra, có học sinh thể khiếu lĩnh vực đặc biệt (nghệ tht, thĨ dơc thĨ thao, ) Gi¸o dơc theo kiĨu đồng loạt hiểu theo nghĩa với chơng trình nhất, cách tổ chức dạy học làm hạn chế đến phát triển nói ngời học - Phân hoá dạy học cấp độ vĩ mô cấp trung học phổ thông xu thế giới đợc thĨ hiƯn thĨ thùc tiƠn gi¸o dơc tõ lâu Mặt khác phát triển mạnh xà hội sản xuất đ ơng đại đòi hỏi thị trờng lao động đa dạng, chuyên sâu mức độ khác thay đổi Để phát triển hoà hợp với xà hội, với sản xuất nh trên, ngời nói chung học sinh nói riêng phải tìm cách học tập phù hợp với điều kiện hoàn cảnh riêng cho có đợc chỗ đứng thoả đáng xà hội Tất điều đòi hỏi giáo dục, với chức quan trọng đào tạo nhân lực, phải đa dạng chuyển đổi linh hoạt, mềm dẻo cho đáp ứng đợc tối đa lực, hứng thú, sở thích, nguyện vọng nhiều điều kiện cá nhân khác học sinh Mô hình thích hợp giáo dục nh mô hình phân hoá, lớp phân hoá đợc thực với nhiều ban nhiều luồng phân hoá sâu Tuy nhiên việc thực phân hoá giáo dục cách phân ban, phân luồng kết hợp với dạy học tự chọn hoàn toàn tự chọn đòi hỏi số điều kiện định trình độ, lực ngời cán quản lý từ cấp trung ơng tới địa phơng (để tổ chức, quản lý, theo dõi tiến trình dạy học chung dạy học tự chọn), giáo viên (để giảng dạy đợc loại giáo trình đợc biên soạn trình độ khác cho đối tợng học sinh có nhu cầu khả nhận thức khác nhau) nh sở vật chất để quản lý phục vụ việc học đa dạng học sinh Theo kết công trình nghiên cứu hệ thống giáo dục hình thức tổ chức học tập nhà trờng giới hầu nh không nớc dạy học theo chơng trình kế hoạch cho học sinh trờng THPT Đa số nớc phát triển phát triển giới thực phân hoá dạy học cấp trung học phổ thông cách phân nhiều ban nhiều luồng kết hợp với môn học giáo trình tự chọn hoàn toàn tự chọn Chỉ có nớc phát triển trình độ thấp chậm phát triển cha thực phân hoá giáo dục thực phân hoá hình thức phân ban môn học tự chọn b) Phơng án phân ban + Về kế hoạch dạy học: Kế hoạch dạy học đợc thực thí điểm phân ban đà đợc thiết kế lại theo hớng cân đối lại thời lợng nhóm môn học thuộc KHTN KHXH NV, dành thời gian cho mét sè néi dung d¹y häc míi nh tin học, dạy học chủ đề tự chọn Trong kế hoạch dạy học điều chỉnh phục vụ triển khai đại trà trung học phổ thông, môn ngoại ngữ ban KHXH NV đợc bố trí thêm thời lợng để trở thành môn học nâng cao ban Ngoài thời lợng dạy học số môn học khác đợc điều chỉnh cho hợp lí + Về chơng trình sách giáo khoa: Chơng trình trung học phổ thông gồm chơng trình chuẩn cho tất môn học; sở chơng trình chuẩn xây dựng chơng trình nâng cao cho tám môn phân hoá (Toán, Lí, Hoá, Sinh, Ngữ văn, Sử, Địa, Tiếng nớc ngoài) Bộ sách giáo khoa gồm hai loại đợc biên soạn sở hai chơng trình nêu Sách giáo khoa đợc biên soạn theo chơng trình chuẩn cho tất môn học sách giáo khoa biên soạn theo chơng trình nâng cao tám môn (Toán, Lí, Hoá, Sinh, Ngữ văn, Sử, Địa, Tiếng nớc ngoài) + VỊ tỉ chøc d¹y häc: Trêng trung häc phỉ thông đợc phân thành ba ban Ngay từ lớp 10 học sinh đợc chọn để học ba ban KHTN, KHXH NV ban Cơ Chọn ban KHTN học sinh học sách giáo khoa nâng cao môn Toán, Lí, Hoá, Sinh sách giáo khoa theo chơng trình chuẩn môn lại Chọn ban KHXH NV học sinh học sách giáo khoa nâng cao môn Ngữ văn, Sử, Địa, Tiếng nớc sách giáo khoa theo chơng trình chuẩn môn lại Đối với ban Cơ dạy học theo chơng trình chuẩn địa phơng, nhà trờng tổ chức dạy học số môn học tù chän sè m«n häc cã néi dung nâng cao tổ chức cho học sinh học bổ sung thêm phần nội dung nâng cao chơng trình tự chọn nâng cao từ chơng trình chuẩn theo yêu cầu, nguyện vọng học sinh, nhà trờng có điều kiện giáo viên sở vật chất Các tiết tự chọn kế hoạch dạy học ®ỵc bè trÝ cho häc sinh häc theo ngun väng theo điều kiện nhà trờng Hoàn thiện Chơng trình giáo dục trung học phổ thông a) Chơng trình cấp trung học phổ thông quy định mục tiêu, kế hoạch giáo dục cấp học với giải thích cần thiết; định hớng phơng pháp tổ chức giáo dục, đánh giá kết giáo dục, ph¸t triĨn logic cđa c¸c néi dung kiÕn thøc môn học, lớp học Chơng trình cấp trung học phổ thông đề cập tới yêu cầu tối thiểu kiến thức, kỹ thái độ lĩnh vực học tập mà học sinh cần đạt đợc sau hoàn thành cấp học Đó chuẩn kiến thức, kỹ cấp học lĩnh vực: Ngôn ngữ Văn học; Toán - Tin; Khoa học tự nhiên; Khoa học x à hội; Giáo dục công dân; Công nghệ; Thể chất Giáo dục quốc phòng an ninh Chuẩn theo lÜnh vùc häc tËp cđa cÊp häc thĨ hiƯn sù gắn kết, phối hợp môn học nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục cấp học Về mục tiêu giáo dục trung học phổ thông Văn chơng trình giáo dục cấp trung học phổ thông đà trình bày mục tiêu cấp học theo Luật Giáo dục quy định: Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông, có hiểu biết thông thờng kĩ thuật hớng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hớng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động Căn vào mục tiêu chung đợc luật định, mục tiêu cụ thể cấp THPT đợc xây dựng, thể qua yêu cầu học sinh học xong cấp THPT phải đạt đợc mặt giáo dục: t tởng, đạo đức lối sống; học vấn kiến thức phổ thông, hiểu biết kĩ thuật hớng nghiệp; kĩ học tËp vµ vËn dơng kiÕn thøc; vỊ thĨ chÊt vµ xúc cảm thẩm mĩ Những yêu cầu đảm bảo thực mục tiêu chung giáo dục đào tạo ngời Việt Nam phát triển toàn diện Song để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục toàn tiện, tăng cờng bồi dỡng cho hệ trẻ lòng yêu nớc, yêu quê hơng gia đình; tinh thần tự tôn dân tộc, lí tởng xà hội chủ nghĩa; lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật; tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập thân, lập nghiệp giá trị truyền thống cần đợc kế thừa phát triển nh lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xà hội, lòng nhân ái, thái độ quí trọng nhiệt tình lao động, ý thức trách nhiệm, kĩ bản, có giá trị xuất trình chuyển đổi từ kinh tÕ tËp trung, bao cÊp sang nÒn kinh tÕ có chi phối chế thị trờng, từ nỊn kinh tÕ n«ng nghiƯp sang kinh tÕ c«ng nghiƯp kinh tế tri thức, nh : t phê phán khả sáng tạo; lực tổng hợp, chuyển đổi ứng dụng thông tin vào hoàn cảnh để giải vấn đề đặt ra, để thích ứng với thay đổi sống, lực hợp tác giao tiếp có hiệu quả; lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yêu cầu sản xuất thị trờng lao động; lực quản lí nội dung mục tiêu cụ thể giáo dục THPT có số điểm cần đợc lu ý nh sau: + Sống lành mạnh, tự tin, tự tôn dân tộc, có chí lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn; + Có khả sử dụng ngoại ngữ giao tiếp thông thờng, có khả ứng dụng số thành tựu công nghệ thông tin trình độ phổ thông giải công việc; + Phát triển nâng cao kĩ học tập chung, kĩ vận dụng kiến thức vào tình học tập mới, vào thực tiễn sản xuất sống cá nhân, gia đình, cộng đồng Quán triệt mục tiêu giáo dục cấp THPT yêu cầu trình xây dựng lại chơng trình, biên soạn lại sách giáo khoa môn học Về kế hoạch dạy học Kế hoạch giáo dục văn qui định thành phần môn học nhà trờng, trình tự dạy học môn năm, lớp, số dành cho môn học năm, tuần, cấu trúc thời gian năm học Kế hoạch giáo dục phải thể đợc nhiệm vụ trọng tâm cấp học Số qui định kế hoạch giáo dục nói lên vị trí môn học nội dung giáo dục cấp học việc môn học tham gia thực nhiệm vụ giáo dục Kế hoạch giáo dục phải đợc thực cách nghiêm túc, số dành cho môn phải đợc bảo đảm đầy đủ, không nhấn mạnh môn này, coi nhẹ môn kia, đảm bảo cho nhân cách học sinh đợc phát triển cân đối hài hoà Kế hoạch giáo dục tài liệu quan trọng nhằm xác định nội dung, mức độ học vấn trung học phổ thông tổ chức hoạt động giáo dục để góp phần thực mục tiêu đào tạo cấp học, bậc học Do yêu cầu mục tiêu giáo dục THPT, yêu cầu phải ý đến nội dung giáo dục thuộc lĩnh vực khoa học xà hội nhân văn, có thay đổi kế hoạch dạy học cấp Trung học sở cần thiết phải đa vào nhà trờng phổ thông số nội dung dạy học mới, hoạt động giáo dục gắn bó với thực tiễn xà hội, kế hoạch giáo dục THPT có số thay đổi so với kế hoạch dạy học THPT hành Chỉ thị 30/1998/CT-TTg Thủ tớng Chính phủ yêu cầu nội dung giáo dục trung học phổ thông phải dựa sở chơng trình chuẩn đảm bảo tính phổ thông, toàn diện, hớng nghiệp Chênh lệch kiến thức môn học phân hoá chơng trình chuẩn chơng trình nâng cao không 20% Một số điểm cụ thể nh sau: - Tríc hÕt lµ viƯc thĨ hiƯn sù phân hoá qua bố trí thời lợng dạy học chênh lệch cho môn phân hoá: Toán, Lí, Hoá, Sinh, Ngữ văn, Sử, Địa Tiếng nớc - Mức độ phân hoá không lớn đảm bảo theo yêu cầu từ chơng trình chuẩn (mặt học vấn phổ thông) nâng lên 20%, tính mặt thời lợng lẫn nội dung chênh lệch môn học phân hoá Cụ thể môn Toán, Lí, Hoá, Sinh đợc nâng lên 20% ban KHTN; môn Ngữ văn, Sử, Địa, Tiếng nớc đợc nâng lên ban KHXH NV so với chơng trình chuẩn 10 lí giản dị, sâu xa ngời, vạn vật không?) - Bài thơ hai-c có quý ngữ (từ mùa) có không? Câu (5 điểm) HÃy viết văn ngắn chủ đề "Tác hại thuốc lá" Mục đích kiểm tra - Kiểm tra hiĨu biÕt cđa häc sinh vỊ th¬ hai-c cđa NhËt Bản - Kiểm tra lực tạo lập văn học sinh Đáp án Câu (5 điểm) - Cả ba văn thể tình cảm thân thiết với mảnh đất ở, quê hơng Cả ba tác giả có suy nghĩ khái quát quy luật tình cảm: sống nơi có tình cảm với nơi ấy, cảm thấy gắn bó thân thiết nh quê hơng - Nhng cách thể Ba-sô có nét độc đáo: Bài thơ hai-c vẻn vẹn có từ thể thơ ngắn giới Cũng để bầy tỏ tình cảm gắn bó với mảnh đất Tinh Châu - đất khách quê ngời, Giả Đảo đà bốn lần nhắc đến ba địa danh: Tinh Châu, Hàm Dơng, Tang Càn Ba-sô nhắc đến địa danh Ê đô Giả Đảo kể, tả, giÃi bày hành động, tâm trạng mời năm đất khách, Ba-sô nói tới khoảnh khắc (ngoảnh lại) khoảnh khắc bừng ngộ chân lí: thấy đất khách nh quê hơng - chân lí đơn giản mà sâu sắc Vì nét độc đáo thứ hai thơ hai-c thơ khoảnh khắc bừng ngộ Mỗi thơ hai-c nói tới khoảnh khắc cảnh vật đỉnh điểm cảm xúc Cảnh vật thơ hai-c thờng cảnh vật bình dị, nhỏ bé, tầm thờng (một thành phố, mét ngêi, mét qu¹, mét Õch, mét tiÕng chim, mét lµn tãc rèi, mét tiÕng ve ) cảnh vật vào thời điểm cụ thể Vì thơ hai-c có quý ngữ (chỉ mùa): mùa sơng (mùa thu), chim đỗ quyên (mùa hè), hoa đào (mùa xuân), cánh đồng hoang (mùa đông) Các nhà nghiên cứu thơ hai-c cho biết: thơ hai-c thấm đẫm tinh thần Thiền Tông (con ngời cảnh vật có quan hệ chặt chẽ, thể hoá) cảm thức thẩm mỹ thơ hai-c đề cao vắng lặng, đơn sơ, u huyền, mềm mại, nhẹ nhàng không thích ồn ào, náo nhiệt, sặc sỡ, hoa lệ, uỷ mị hay cứng cỏi Câu (5 điểm) Yêu cầu văn - Đây đề văn mở học sinh tự lựa chọn phơng thức diễn đạt cho viết - Diễn đạt gẫy gọn, lu loát 145 - Bố cục mạch lạc, rõ ràng Yêu cầu nội dung (đây nhiều cách viết) Mở bài: - Hút thuốc thói quen nhiều ngời nhng thói quen xấu, có hại cần đợc thay đổi Thân bài: - Trình bày đợc tác hại thuốc sức khỏe thân ngời xung quanh, môi trờng sống - Học sinh không nên hút thuốc nguyên nhân dẫn đến tệ nạn khác nhà trờng - Để giảm thiểu số ngời hút thuốc đà có sù nhËp cc cđa nhiỊu tỉ chøc x· héi, sù tuyên truyền vận động đông đảo quần chúng nhân dân Kết bài: - Không hút thuốc hành động đẹp làm môi trờng lành * * * Trên số đề kiểm tra đề xuất theo tinh thần đổi nội dung chơng trình, SGK Ngữ văn Chúng hi vọng, đề kiểm tra tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp 146 Phần năm gợi ý đọc - hiểu văn đọc thêm chơng trình ngữ văn 10 Trong chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 có số văn đọc thêm Để góp phần đáp ứng nhu cầu tham khảo cho công việc đọc - hiểu văn này, biên soạn phần "Gợi ý đọc - hiểu văn đọc thêm chơng trình Ngữ văn 10" Đúng nh tên gọi phần, nội dung gợi ý, thể cách tiếp cận văn Đẻ đất đẻ nớc (Trích sử thi Đẻ đất đẻ nớc) I Thể loại Đẻ đất đẻ nớc tác phẩm sử thi thần thoại ngời Mêng - mét d©n téc thiĨu sè c tró chđ yếu vùng Hoà Bình miền Tây Thanh Hoá Đề tài sử thi thần thoại mang đậm dấu ấn thần thoại Đó đề tài nh hình thành vũ trụ, đời muôn loài, nguồn gốc dân tộc, sáng tạo văn hoá, II Tóm tắt Theo nhà nghiên cứu, có 10 dị thiên sử thi Bản Vơng Anh Hoàng Anh Nhân su tầm Thanh Hoá (NXB Khoa học xà hội, 1986) dài 8000 câu, gồm 28 khúc: Mở đầu; Đẻ đất; Đẻ nớc; Cây si; Đẻ Mờng; Đẻ ngời; Chia năm chia tháng; Dịt Dàng; Lang Tà Cái; Lang Cun Cần; Tìm lửa tìm nớc; Tìm cơm tìm lúa; Tìm rợu; Tìm lợn tìm gà; Tìm trâu; Lang Cun Cần lấy vợ; Lấy vợ khác cho Lang Cun Cần; Lang Cun Cần chia đất; Tìm chu; Chặt chu; Lam nhà chu; Săn moong lồ; Săn cá điên, săn quạ điên; Giặc ma ruộng; Giặc ma may, giặc ma lang; Đa vua Nh vËy, sau trèng, cång, kÌn bãp nỉi lªn làm cho lời ca, phần lời kể thơ nói tiến trình lúc trời cha chia, sau ®ã cã ®Êt, cã níc, cã sóc vËt, cã ngời, có mờng, có lửa, có gạo, đến chuyện chặt chu thần, săn thú dữ, xuất chế độ t hữu với việc "Lang Cun Cần chia đất", quần chúng chống lại nhà Lang, kết thúc nói việc mở rộng địa bàn c trú III Cách đọc Đọc theo giọng kể, tha thiết Chú ý hình thức diễn đạt kết cấu đặc biệt lặp lặp lại số cụm từ: cha có, nên, muốn dậy nhng cha có, 147 IV Giá trị nội dung nghệ thuật Đoạn trích nói thuở ban đầu, vũ trụ khối hỗn mang Thần thoại thờng kể từ khối hỗn mang đó, trời đất đợc tách riêng ra, muôn loài đợc tạo dựng Những cha có đợc kể ra: - Những cha xuất hiện: đất, trời, sao, cỏ, đờng lối lại, đồi - Những cha hoàn chỉnh: “Cau muèn dËy nhng cha cã mo ne Hµng mai mn dËy nhng cha cã lìi, ” - Nh÷ng cha có tiền đề cho hình thành: Kim muèn dËy nhng cha cã thÐp KhØ muèn dËy nhng cha có đồi út, đồi U, - Những cha có đủ hệ thống: Khiêng cơm muốn dậy nhng cha có khiêng rợu, Trâu muốn dậy nhng cha có bò Tác giả sử thi đà hình dung hình thành giới theo quan niệm giản đơn, cha mang ý nghĩa nhận thức khoa học mà thực chất lí giải tự phát, mang tính tín ngỡng Tuy nhiên, gắn với đặc trng nghệ thuật sử thi thần thoại, quan niệm phản ánh nhìn hồn nhiên; mặt khác đà cho thấy nhận thức tính hoàn chỉnh, trình, hệ thống giới Trong mắt tác giả sử thi, tất khối hỗn mang, kể ngời Sự lặp lặp lại từ nên, cha, cha có, muốn dậy nhng cha có, tạo nên hình thức diễn đạt cách cấu tạo đặc biệt đoạn trích đây, ngời kể chuyện xuất phát từ chỗ đà biết tất biết chi tiết muôn vật, muôn loài nhng lại để nói lúc cha có muôn loài Ngôn ngữ, cách diễn đạt mang đậm chất dân tộc phản ánh t ngêi bi s¬ khai Lèi kÕt cấu trùng điệp, câu dài ngắn xen nhau, tạo nên giọng điệu tha thiết, say sa, âm hởng linh thiêng đặc trng sử thi thần thoại Chử Đồng Tử I Thể loại Truyện Chử Đồng Tử có nhiều kể Những kể khác khiến tác phẩm có đặc điểm khác mặt thể loại, phản ánh quan niệm văn hoá, nghệ thuật phong phú dân gian Truyện vừa mang tính truyền thuyết vừa đậm màu sắc cổ tích II Tóm tắt Thời xa làng Chử Xá có hai cha Chử Cù Vân Chử Đồng Tử, nhà 148 nghèo phải chung khố, đâu đóng Ng ời cha chết, dặn lại giữ lấy khố mà dùng nhng Chử Đồng Tử không nỡ để cha trần truồng, lấy khố đóng cho cha chôn Bấy có nàng công chúa tên Tiên Dung nhan sắc tuyệt trần, tuổi đ à lớn mà không chịu lấy chồng Một lần nàng đoàn tuỳ tùng chèo thuyền ®i xem s«ng nói, ®i ®Õn khóc s«ng thc làng Chử Xá, Đồng Tử trông thấy vội vùi xuống cát Thấy cảnh đẹp, Tiên Dung cho dừng thuyền, quây để tắm, vô tình nơi Tiên Dung tắm lại nơi Đồng Tử giấu Gặp Chử Đồng Tử, biết đợc nguyên cớ, Tiên Dung định kết duyên chàng Vì sợ vua cha, Tiên Dung lại sống Đồng Tử Làm ăn đ à khấm khá, Tiên Dung để Đồng Tử biển tìm vật lạ đem đổi lấy thứ khác Trên đờng biển, Đồng Tử gặp nhà s tên Phật Quang đợc nhà s truyền phép cho Đồng Tử lại để theo học đợc Phật Quang cho gậy nón có phép lạ xuống núi Sau đó, Đồng Tử Tiên Dung rời bỏ xóm làng tìm nơi vắng vẻ để Nhờ nón gậy thần họ có đ ợc cung điện lộng lẫy, với binh lính Vua biết tin, cho họ làm loạn, sai quân đến đánh Quân lính đến nơi cung điện Đồng Tử Tiên Dung đà bay lên trời, lại b Ãi đất không đầm B Ãi sau gọi bÃi Tự Nhiên, đầm đầm Nhất Dạ Thấy kì lạ, nhân dân lập đền thờ bÃi III Cách đọc Đọc (hoặc kể) giọng trầm, thấp ®èi víi vai ngêi kĨ chun Chó ý ®ỉi giäng thể lời đối thoại IV Giá trị nội dung nghệ thuật Về nhân vật Chử §ång Tư: - Chư §ång Tư lµ mét ngêi hiếu thảo: Mặc dù cha đà dặn giữ lại khố mà dùng nhng cha chết, không nỡ để cha trần truồng, chàng đà lấy khố đóng cho cha chôn - Chử Đồng Tử ngời cần cù, chăm làm ăn: đánh cá đổi lấy gạo - Chử Đồng Tử ngời tự trọng, không tham giàu sang, phú quý: Khi công chúa muốn kết hôn, chàng đà có ý từ chối - Chử Đồng Tử ngời ham học hỏi: Gặp Phật Quang, chàng bỏ định biển để lại theo học Về nhân vật Tiên Dung: - Yªu thiªn nhiªn, thÝch cc sèng tù do: “ ti đ à lớn mà không chịu lấy chồng, thích chèo thuyền xem sông núi - Quyết định lấy §ång Tư, tõ bá cc sèng giµu sang, qun q 149 - Không phân biệt giàu nghèo, sang hèn: Kết hôn Chử Đồng Tử, chàng trai mồ côi, nghèo chấp nhận lại sống dân thờng Cuộc hôn nhân Tiên Dung Chử Đồng Tử phản ánh ớc mơ tự hôn nhân, xoá bỏ phân biệt đẳng cấp, tầng lớp để hớng đến sống bình đẳng, đại đồng Với Chử Đồng Tử, ngời mồ côi nghèo hiếu thảo hôn nhân thể ớc mơ đổi đời, hạnh phúc cho ngời nhỏ bé, bất hạnh bộc lộ thái độ đề cao đức hiếu thảo Truyện Chử Đồng Tử thể ớc mơ khác nhân dân lao động: - Ước mơ sống đầy đủ, hạnh phúc: Hoàn cảnh nghèo khó cha Chử Đồng Tử duyên may gặp đợc công chúa, đợc nhà s Phật Quang ban vật thần hoá thành cung điện lộng lẫy với đầy đủ thứ - Ước mơ tìm tòi, khám phá điều mẻ: Tiên Dung chồng lại với dân, tìm kế sinh nhai Nàng làm ăn ngày thịnh v ợng, sau có ngời khuyên nàng cho ngời biển tìm vật lạ đem đổi lấy thứ khác - Ước mơ sống hoà hợp với tự nhiên Tình truyện đặc biệt: - Hai cha có khố - Cuộc gặp gỡ đầy ngẫu nhiên khác thờng Tiên Dung Đồng Tử - Công chúa lại sinh sống với dân thờng Yếu tố kì ảo: - Đồng Tử gặp Phật Quang đợc truyền cho phép lạ - Cái nón gậy thần kì hoá thành cung điện - Toàn cung điện Đồng Tử Tiên Dung bay lên trời tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, I Thể loại Bài ca dao thứ thuộc thể lí - Dân ca miền Nam Trung Bé Bµi ca dao thø hai lµ lêi cđa dân ca Bình Trị Thiên II Cách đọc Lời ca thứ lời ca thứ hai có câu mở đầu dài, cần đọc liền mạch Các câu ngắn đọc chậm hơn, giọng biểu cảm III Giá trị néi dung vµ nghƯ tht Hai bµi ca dao chung môtip, kết cấu, nhng hoàn 150 toàn thống phơng diện nội dung Phần mở đầu, hai ca dao có cấu tứ "đếm tháng" - cách mở đầu quen thuộc chùm ca dao than thân Cách đếm thêi gian Êy thĨ hiƯn ý thøc vỊ thêi gian khổ nạn ngời lao động Thông thờng, đói nghèo đến vào "tháng ba ngày tám", với ngời lao động ca dao đói nghèo khổ nạn quanh năm Cái nghèo không chịu buông tha họ Không phải họ chăm lo, họ tính toán, lo lắng, cố vùng vẫy để thoát khỏi nghèo đói, "đi vay tạm" để có vốn làm ăn Có hi vọng đợc mở, nhng lại gặp bất trắc Cái nghèo lại dồn đuổi họ Bài thứ nhất, bất trắc xảy Cái dụng cụ kiếm sống mà ngời dân lao động nghèo trông đợi vào để kiếm miếng ăn Nhân vật trữ tình ngời khốn khó lại rơi vào đờng Nhọc nhằn kiếm ăn vào lúc "Trời ma trời gió" đà đủ cực Ng ời nông dân vốn hay lam hay làm, muốn cố gắng để vợt qua cảnh đói nghèo Bao nhiêu hi vọng sống dồn vào việc "đi đơm" chỗ tiền vay đợc đà dồn cho Thế nhng: Chạy vô ăn cơm Chạy Thoáng mà công cụ kiếm cơm, niềm hi vọng đà tuột khỏi tay D ờng nh không bị trộm mà bị cớp Giữa hi vọng thất vọng gang tấc Nỗi cực nhọc không chịu ngừng đeo bám ngời dân khổ cực Bài ca dao không dừng lại việc nói chuyện "mất đó" mà nói chuyện lớn hơn, chuyện hi vọng tuyệt vọng, chuyện đói nghèo cực Cái niềm hi vọng, cố gắng để thoát khỏi cảnh đói nghèo, kế sinh nhai nhân vật trữ tình Hi vọng đến lại thật nhanh, dờng nh bất hạnh không ngừng đeo bám Ngời lao động cất tiếng than thân: Kể từ ngày lấy đó, Răng (sao) không phân qua nói lại đôi lời cho hay? Hai câu kết để lại d âm đầy day dứt tội nghiệp cảnh nghèo khổ thơng tâm ngời lao động xa Bài ca dao thứ hai, bất trắc lại phơng diện khác: Ai thù oán Đốt quán đi? Cái quán niềm hi vọng, phơng tiện để kiếm sống Món tiền "đi vay tạm" đợc đà dồn vào đó, niềm hi vọng đà bị huỷ hoại "Ai" đại từ phiếm chỉ, đợc dùng để lực lợng gián tiếp đẩy ngời lao động vào cảnh khốn Đối tợng nhớ phận cụ thể quán Bài ca dao sử dụng hình ảnh gần gũi quen thuộc sống để thể tâm trạng Nỗi 151 thất vọng, lời than thở cảnh nghèo đợc thể cách sáng tạo trữ tình Câu kết lời tâm đầy cảm thông Nỗi thơng nhớ quán nỗi thơng phận mình, thơng ngời cảnh ngộ Than thân mà không gợi bi ai, tội nghiệp Niềm tin vào sống tài sản quý giá mà họ sở hữu, giúp họ không bị quỵ ngà trớc nỗi nhọc nhằn, trớc khó khăn sống Hai ca đợc thể dới dạng cấu trúc biến thể lục bát (câu sáu xen lẫn câu chín, câu mời), tạo cách ngắt nhịp linh hoạt Với nghệ thuật đối lập (chạy vô - chạy ra), nghệ thuật chơi chữ (đó - đây); nghệ thuật lặp cấu trúc (tôi thơng - nhớ), tác giả dân gian đà thể đặc sắc lời than thân nhân vật trữ tình Mời tay I Thể loại Mời tay ca dao dân téc Mêng – mét d©n téc thiĨu sè c tró chủ yếu vùng miền núi Thanh Hoá Hoà Bình II Cách đọc Bài ca đợc thể dới dạng thức thơ lục bát Tuy nhiên, câu theo thứ tự chẵn biến thể, nhiều tám âm tiết Khi đọc, đọc theo khuôn lục bát nhng mềm hơn, thể nội dung trữ tình ca III Giá trị nội dung nghệ thuật Mời tay dạng ca than thân Trong xà hội phong kiến, thân phận ngời phụ nữ phải hứng chịu khổ cực, tủi nhục Bài ca dao lời ru đồng thời lời thở than cđa ngêi phơ n÷ ë lêi ru Êy, cã cảm xúc thiết tha, yêu thơng vô bờ ngời mẹ con, lại có nỗi buồn tủi, lo âu, cay đắng thân phận nhỏ nhoi, chịu nhiều gánh nặng Hình ảnh mời tay lời ớc cđa mĐ thĨ hiƯn cÊu tø cđa bµi ca dao, hình ảnh ẩn dụ sâu sắc Thực chất, số "mời" mang tính ớc lệ Ước mà thực kể Hình ảnh mời tay vừa gợi nỗi khổ cực trăm bề ngời phụ nữ, vừa khắc hoạ đợc nỗi lo lắng trĩu nặng, ngổn ngang, mong ớc chăm bẵm, lo toan, vun vén cho con, Cấu tứ đợc gợi từ đối lập bên bao gánh nặng, trăm công nghìn việc, bao lo toan với bên sức lực yếu đuối, thân phận nhỏ nhoi ngêi phơ n÷: mêi tay - hai tay Ngêi nữ nông dân xà hội cũ phải chịu bao bất công, tủi cực Họ bị vắt kiệt sức lực công việc gia đình, đồng áng, từ việc nhỏ mọn hàng ngày việc nặng nhọc mà phải sống lễ giáo hà 152 khắc, khổ nhục với t tởng trọng nam khinh nữ Bài ca dao nh mét bøc tranh t¶ thùc cuéc sèng khổ nhục ngời phụ nữ xa Trong muôn bề khổ nhục, ngời mẹ dành cho tình cảm yêu thơng đặc biệt Tình cảm đợc thể câu thơ: - Một tay ôm ấp đau Một tay vay gạo, tay cầu cúng ma - Tay để giữ lấy Tay lau nớc mắt, mẹ thiếu tay Nh đà nói, ớc có đợc thêm tay thực kể tình, thổ lộ nỗi niềm cực sống ngời mẹ Mỗi tay mẹ ớc có gắn với công việc làm lụng, gánh vác Con đau ốm, gia cảnh đói kÐm, mĐ mét tay ch¹y v¹y, lo toan tõ h¹t gạo việc cầu cúng, mẹ bên con, chăm sóc, ấp ôm Hình ảnh ngời mẹ tháo vát, tảo tần vần thơ chất chứa tủi cực Một tay hiểu mẹ quán xuyến, mẹ gánh vác Cúng ma phong tục ngời miền núi, cho thấy lo lắng ngời mẹ ốm Những nỗi vất vả làm tôn thêm tình yêu thơng mẹ dành cho Ngay phải chịu bất công, ngang trái, bị hành hạ, áp bức, ngời mẹ không quên hớng đến chở che, dành tình thơng cho Mäi sù cùc nhơc cđa ®êi mĐ vÉn hàng ngày diễn ra, nhng tình cảm mẹ dành cho không thiếu tha thiết, nâng niu: Bồng bồng ngủ cho say Dới sông cá lội, chim bay trời Âm hởng trữ tình tha thiết, giọng điệu đầy cảm thơng ca dao đợc thể hình thức lặp lại đầy ám ảnh: - Lặp lại không hoàn toàn cặp câu mở đầu: Bồng bồng nín Dới sông cá lội, trời chim bay; Bồng bồng ngủ cho say Dới sông cá lội, chim bay trời Mở đầu lời ru, ngời mẹ dỗ dành khỏi khóc Kết thúc lêi ru, sau ®· thỉ lé íc ao, cịng gửi gắm nỗi niềm tâm nông sâu đầy xúc động thân phận, đời, lời ru mẹ trở lại vỗ về, nâng giấc cho Cụm từ Một tay đợc lặp lại chín lần tô đậm ớc mơ ngời mẹ, tạo âm hởng ấn tợng riêng - Phép liệt kê trùng điệp đợc sử dụng có hiệu quả: bắt cá, bắn chim, chuốt luồn kim, làm ruộng, hái rau, ôm ấp đau, vay gạo, cầu cúng ma, lo bếp nớc, lo cửa nhà, củi, muối da, van lạy, bẩm tha, đỡ đòn, Lời ru mẹ lời kể nỗi khổ nhục trăm bề Trong lời ru ấy, công việc, nỗi niềm sống hàng ngày ngời phụ nữ đợc nói đến Nỗi cực khổ chất chồng đợc khắc sâu nhờ hình thức nghệ thuật 153 Vận nớc (Quốc tộ) Pháp Thuận A Tác giả Pháp Thuận (915 - 990) Theo Thiền uyển tập anh, không rõ Pháp Thuận ngời quê đâu, biết ông thọ 76 tuổi, ngời học rộng, có tài, giúp vua Lê Đại Hành việc soạn thảo văn kiện ngoại giao nớc ta nớc Tống Vì tham gia đắc lực vào triều thời Tiền Lê, nên ông đợc vua Lê Đại Hành mực kính trọng tin cậy Cũng theo Thiền uyển tập anh Pháp Thuận có tài đối đáp nên sứ giả nhà Tống kính trọng Lí Giác sứ nớc Tống, làm thơ tặng Pháp Thuận có câu: Ngoài trời có trời soi rạng - Sóng lặng khe đầm trăng thu ý nói trời Trung Quốc, Việt Nam trời B Tác phẩm I Thể loại Đây thơ làm theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật II Cách đọc Cần đọc phần Tiểu dẫn thích Đọc chậm, rõ, thể tính chất luận thơ III Giá trị nội dung nghệ thuật Câu thơ tồn hai cách hiểu Theo cách hiểu thứ nhất, vận nớc nh mây quấn tức đất nớc đà độc lập nhng tồn mà tồn ràng bc cđa nhiỊu mèi quan hƯ kh¸c Theo c¸ch hiĨu thứ hai, tồn bền vững, lâu dài Cách hiểu thứ tỏ hợp lí lôgic với ba câu lại nói sách lợc trị nớc Câu thơ cho thấy tác giả ngời trải, hiểu vận nớc cách sâu sắc Hình ảnh "chốn chốn dứt binh đao" câu 4: ý thơ hiểu: nhà vua nên đặt mục tiêu cho đất nớc chấm dứt đợc chiến tranh, hết cảnh đao binh, nhân dân đợc sống yên bình, có nh vận nớc đợc bền vững Mối quan hệ câu câu 4: Có thể gọi mối quan hệ câu câu thơ mối quan hệ nhân - quả; ý Pháp Thuận khuyên nhà vua chăm lo cho dân dân thuận lòng tôn thờ, không chống lại yếu tố hạt nhân làm cho vận nớc tồn lâu bền 154 Màu sắc luận thơ: Về nội dung, thơ bàn vấn đề mang tính luận: vận nớc, tức vấn đề trị Về hình thức: câu giống nh vế nghị luận Lẽ thờng thơ có tính chất nghị luận thờng khô khan nhng Pháp Thuận không khô khan có xuất hợp lí hình ảnh sinh động, hấp dẫn Những hình ảnh mang tính tợng trng - Vận nớc nh mây quấn: Đây hình ảnh đầy hàm ý, hiểu đất nớc đà thái bình nh ng tồn độc lập mà nằm nhiều mối quan hệ phức tạp, khéo giữ đợc dài lâu, không gặp khó khăn, phúc lộc tuột Còn có cách hiểu thứ hai "Vận nớc nh dây mây leo quấn quýt" bền vững, lâu dài - Vô vi điện các: "Điện các" dùng nghĩa bóng để cung điện, triều đình nhà vua (nơi triều chính) Vô vi theo Đạo gia không làm nhng phải đợc hiểu thuận theo tự nhiên, tức làm việc thuận với lòng dân, không gây phiền nhiễu cho dân, dân đợc yên vui không bị gây phiền nhiễu Đây t tởng tiến bộ, gần với t tởng lấy dân làm gốc Nguyễn TrÃi sau IV Chủ đề Bài thơ nêu rõ: nơi điện các, đấng quân vơng từ bi, bác đất nớc có đợc thái bình thịnh trị vững Với ngôn ngữ hàm súc, hình ảnh sinh động gợi cảm, tâm huyết lòng trải rộng tình đời, Pháp Thuận đà góp cho văn học dân tộc tác phẩm văn học luận có giá trị nghệ thuật cao giá trị triết lí sâu sắc Cáo bệnh, bảo ngời (Cáo tật thị chúng) MÃn Giác thiền s I Tác giả MÃn Giác thiền s (1052-1096) tên thật Lí Trờng, sống vào thời vua Lí Nhân Tông Năm 25 tuổi ông xuất gia trở thành thiền s đợc ngỡng vọng Vua Lí thờng xuyên hỏi ông việc nớc Năm 1096, ông cáo bệnh làm thơ để báo cho ngời biết Cũng năm đó, ông qua đời Bài thơ mang nội dung triết lí, đúc kết trải nghiệm từ đời nhà thơ, có tính chất nh kệ, gọi thơ kệ 155 II Cách đọc Bốn câu ®Çu ®äc chËm, giäng trÇm thĨ hiƯn tÝnh triÕt lÝ Hai câu cuối đổi giọng, đọc sôi hơn, thể niềm lạc quan tác giả III Giá trị nội dung nghệ thuật Bốn câu đầu: - Câu 1, diễn tả quy luật biến đổi thiên nhiên: cối biến đổi theo thời tiết Thông thờng mùa xuân đến trăm hoa nở (Xuân đáo bách hoa khai), xuân qua trăm hoa tàn (Xuân khứ bách hoa lạc) Nhng đây, tác giả lại nói hoa rụng trớc, hoa nở sau Phải tác giả nói đến luân hồi tự nhiên? Nhịp sống không ngừng vận hành, tức vạn vật bất biến, dù có đổi thay đổi thay theo vòng luân hồi Không phải ngẫu nhiên tác giả chọn hình ảnh xuân hoa, hoa mà trăm hoa Số từ giá trị tuyệt đối nhng khái quát quy luật Đ Ã quy luật khó đổi thay Hoa nở lại rụng quy luật Nhng việc đảo vị trí hoa rụng trớc “hoa në” mang mét dơng ý nghƯ tht: sù sèng kh«ng ngõng tiÕp diƠn dï quy lt sinh tån cã khắc nghiệt đến đâu - Câu 3, diễn tả quy lt biÕn ®ỉi cđa ®êi ngêi: Cïng víi thêi gian, ngời già (mái tóc bạc hình ảnh tuổi già) Nhng không nh cối tự nhiên, ngời luân hồi Đó hữu hạn kiếp ngời, mang tính quy luật Hai câu thơ cuối: Hai câu thơ phát điều khác thờng tự nhiên: Lẽ thờng xuân qua trăm hoa rụng, lại bất ngờ xuất cành mai Hoa mai thờng nở vào cuối đông đầu xuân Cuối xuân thờng không hoa mai nở Vậy tợng mà MÃn Giác thiền s phát Đêm qua sân trớc cành mai (Đình tiền tạc chi mai) bất thờng Sự bất thờng có giá trị phủ định quy luật tởng nh vĩnh đà nói Xét phơng diện số lợng câu chữ, câu thơ năm chữ, hai câu cuối câu chữ, độ dài câu chữ nh thêm phần khẳng định chắn thái độ phủ định quy luật xuân tàn hoa rụng hết Nh có nghĩa khẳng định niềm tin mÃnh liệt vào sống tác giả: cành hoa mai nở trắng đêm, bất chấp quy luật khác ngời chống lại tuổi già? Màu sắc Phật giáo thơ: Đây kệ Theo Thiền uyển tập anh, cuối năm 1096, nhà s MÃn Giác cáo bệnh làm thơ ngời biết Nh thế, thơ thể bừng ngộ tâm Phật, dùng để ngộ giải cho đệ tử Bài thơ vừa khẳng định trờng tồn thể, vạn pháp trớc đổi thay thiên 156 nhiên, đời, vừa chan chứa cảm xúc, sâu đậm tình ngời, có ý nghĩa khẳng định ngợi ca sức sống mạnh mẽ, niềm lạc quan tin tởng yêu đời ngời vợt lên hoàn cảnh sống dù ngặt nghèo Từ quan sát, nắm bắt giới tự nhiên, tác giả võa thĨ hiƯn tÝnh triÕt lÝ, võa thĨ hiƯn nh÷ng rung động chủ quan Nói tới Phật giáo thời Lí, không nói tới tinh thần hoà quang đồng trần (hoà ánh sáng trần thế) đời sống tu hành Đó t tởng dấn thân, nhập ngời tu hành Giữa cảnh xuân tàn, mét nhµnh mai xt hiƯn, nh bÊt chÊp quy lt thông thờng Có thể xem hình ảnh hoa mai biểu trng cho sức sống mÃnh liệt vạn vật ngời, vợt lên sống chết, thịnh suy, khai lạc bề ngoài, bất chấp đổi thay cđa thêi gian vµ thêi tiÕt Cã thĨ gäi cành mai có giá trị tợng trng cho sù bÊt biÕn cđa tinh thÇn, cđa ý chÝ, t tởng IV Chủ đề Bài thơ ngợi ca khẳng định niềm tin yêu, lòng lạc quan ngời tríc mäi ®ỉi thay cđa cc ®êi Høng trë vỊ (Quy hứng) Nguyễn Trung Ngạn I Tác giả Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370) tự Bang Trực, hiệu Giới Hiên, ngời làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay Ân Thi, Hng Yên), danh thần nhà Trần, làm quan đến chức Thợng th Ông để lại tác phẩm Giới Hiên thi tập II Thể loại Đây thơ làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật III Cách đọc Đọc xác phần phiên âm Phần dịch nghĩa đọc chậm, rõ Phần dịch thơ đọc giọng biểu cảm, nhấn giọng từ cuối câu IV Giá trị nội dung nghệ thuật Bài thơ mở đầu nỗi nhớ quê da diết ngời li khách Nỗi niềm thể hình ảnh dân dà quen thuộc sống thôn quê: - dâu già rụng; - tằm vừa chín"; - lúa sớm thơm"; 157 - cua lúc béo" Xa quê có không xúc động nghĩ nong tằm, ruộng dâu, nghĩ hơng lúa gió đa thoang thoảng, hay nghĩ bữa canh cua giản dị mà ngon đến khó phai Tình yêu quê hơng tác giả không biểu kín đáo qua nỗi nhớ mà thể qua khát khao đợc quay Sống sung sớng nơi đất khách, mà nhớ đến quê hơng Sự độc đáo thơ chỗ, tình cảm lớn lao (lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc) lại đợc thể hình ảnh thơ giản dị, chân thực, mộc mạc đỗi đời thờng Bài luật tuyệt có 28 tiếng nhng đà có tiếng h từ: phơng (vừa), (đang), diệc (vẫn), (tuy), bất (chẳng) hai tiÕng thuéc khÈu ng÷: kiÕn thuyÕt (nghe nãi) Do vậy, lời thơ thêm linh hoạt, phóng khoáng Nỗi nhớ quê hơng cảm xúc thờng trực ngời khách xa quê Điều đáng lu ý thơ này, nỗi nhớ đợc gợi lên hình ảnh vô quen thuộc: dâu già rụng, nong tằm vừa chín, lúa sớm trổ thoang thoảng hơng thơm, cua lúc béo Tất hình ảnh giàu sức gợi chúng làm nên hơng vị riêng vốn có thôn quê Các cụm từ nghe nói, nghèo tốt; vui, chẳng nhà khẳng định lựa chọn dứt khoát; hơng vị đồng quê, nỗi nhớ sống nơi quê nhà đà đa đến so sánh để hớng hẳn đến ớc ao đợc trở Mới nghe nói (câu có lối diễn đạt đoán, không khẳng định chắn) nhng chẳng về, cách khẳng định dứt khoát, tác giả thể tình yêu quê hơng thật sâu sắc, đậm đà V Chủ đề Thông qua hình ảnh dân dÃ, giàu sức gợi, tác giả thể tình cảm gắn bó tha thiết với sống bình dị quê nhà nỗi oán ngời phòng khuê (Khuê oán) Vơng Xơng Linh I Tác giả Vơng Xơng Linh (698?-757), nhà thơ tiếng thời Thịnh Đờng, tự Thiếu Bá, ngời Kinh Triệu - Tràng An (nay thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc) Năm 727, đỗ Tiến sĩ lần lợt làm số chức quan nhỏ, nhiều lần bị cách chức Sự biến An Lộc Sơn bùng nổ, ông trở quê Sau ông bị Thứ sử Hào Châu L Khâu Hiểu giết chết Ông để lại cho đời 186 thơ số tập văn, có số bàn quy cách làm thơ II Thể loại 158 Bài thơ đợc viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt III Cách đọc Đọc phần phiên âm, thích, dịch nghĩa dịch thơ Tập so sánh thích, dịch nghĩa dịch thơ để thấy chuyển hoá từ nghĩa từ điển sang nghĩa văn cảnh số từ Phần phiên âm đọc nhịp 2/5, 4/3, 4/3, 2/5 Bản dịch thơ thứ đọc theo cách gieo vần thơ lục bát, ngắt nhịp theo dấu câu Bản dịch thứ hai ngắt nhịp 4/3, 4/3, 2/5, 4/3 IV Giá trị nội dung nghệ thuật Về hình ảnh thiếu phụ câu thơ thứ Nhan đề thơ Khuê oán nhng tâm trạng thiếu phụ câu đầu lại "bất tri sầu" (không biết buồn) Điều tởng chừng phi lí lại có lí thời đại lúc giờ: trận, lập công để đợc phong hầu giấc mộng nam nhi Bởi vậy, dễ hiểu thiếu phụ thơ lại vô t, "bất tri sầu", nàng trang điểm bớc lên lầu, "đăng cao" để trông xa, nh động tác quen thuộc tức làm việc bình thờng ngời phụ nữ khuê Hình ảnh thiếu phụ câu thơ thứ ba Lên lầu, thiếu phụ quan sát "chợt thấy sắc (xuân) dơng liễu đầu đờng" chữ "hốt" (bỗng, chợt) đánh dấu đột biến tâm trạng thiếu phụ Màu dơng liễu thơ cổ thờng hình ảnh ớc lệ nói biệt li xa xôi cách trở Vì vậy, thiếu phụ cảm thấy ân hận đà động viên chồng tham gia chinh chiến Điều thể rõ câu Về câu thơ thứ t Hối giao phu tế mịch phong hầu ("Hối hận đà để chồng [tòng quân lập công, làm quan] kiếm tớc hầu") Vậy nhận thức thiếu phụ chuyển biến từ "bất tri sầu" tới "hốt" tới "hối" (từ vô t đến thấy (nhận thức) hối hận) Hối hận đà động viên chồng tìm vô nghĩa để gia đình li tán, tuổi xuân ngời trôi cách phí hoài, oan uổng Có thể hiểu chữ "hối" lời oán thán ấn phong hầu, tức ®èi víi chiÕn tranh phi nghÜa ChiÕn tranh vµ phụ nữ thờng đề tài thể giá trị nhân đạo, đợc ngời, thời quan tâm Chính thế, nhan đề Khuê oán thu hút đợc ý ngời đọc từ đầu Giữa nhan đề câu khai không ăn nhập, hiểu dụng ý nghệ thuật tác giả Lẽ thờng, câu khai có nhiệm vụ trực tiếp triển khai ý nhan đề đây, nhan đề Nỗi oán ngời phòng khuê nhng câu mở đầu thơ lại là: Ngời đàn bà trẻ nơi phòng khuê buồn Lối vào đề nh gây đợc hứng thú tìm hiểu thu hút tò mò độc giả Ngời 159 ... phơng pháp dạy học Đổi phơng pháp dạy học luôn ®Ỉt mèi quan hƯ víi ®ỉi míi mơc tiêu, nội dung dạy học, đổi sở vật chất thiết bị dạy học; đổi hình thức tổ chức dạy học để phù hợp dạy học cá nhân... phơng pháp dạy học thích hợp với môn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy học địa phơng làm cho hoạt động đổi phơng pháp dạy học ngày đợc mở rộng có hiệu Tuy nhiên đổi phơng pháp dạy học nghĩa... nặng học tập cấp học mà không giảm trình độ chơng trình Thể tinh thần đổi phơng pháp dạy học Một trọng tâm đổi chơng trình SGK giáo dục phổ thông tập trung vào đổi phơng pháp dạy học, thực dạy học

Ngày đăng: 27/11/2013, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Truyền miệng đợc thông qua hình thức diễn xớng dân gian: Đọc; kể; hát; nói; diễn … VD:  Nói: Thành ngữ, tục ngữ:  - Tài liệu ĐỔI MỚI PP DẠY HỌC LỚP 10
ruy ền miệng đợc thông qua hình thức diễn xớng dân gian: Đọc; kể; hát; nói; diễn … VD: Nói: Thành ngữ, tục ngữ: (Trang 85)
+ Xây dựng hình tợng nhân vật: Bình dị, mộc - Tài liệu ĐỔI MỚI PP DẠY HỌC LỚP 10
y dựng hình tợng nhân vật: Bình dị, mộc (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w