Nội dung và cách thức đọ c hiểu văn bản Ngữ văn

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỔI MỚI PP DẠY HỌC LỚP 10 (Trang 39 - 44)

II. Đọc hiểu văn bản Ngữ vă nở trờng phổ thôn g một vấn đề thời sự

3. Nội dung và cách thức đọ c hiểu văn bản Ngữ văn

a) Nội dung đọc - hiểu

Nội dung cần đọc - hiểu là nội dung văn bản, hay là vấn đề mà nhà văn gửi gắm trong tác phẩm. Văn bản văn học là một sinh thể nghệ thuật, là sản phẩm tinh thần của nhà văn - con ngời có một bề sâu, bề rộng văn hoá. Vì vậy không dễ gì nắm bắt đợc nội dung văn bản văn học. Theo quan niệm của GS. Nguyễn Thanh Hùng, đọc - hiểu là làm rõ mối quan hệ giữa ba tầng cấu trúc: cấu trúc ngôn ngữ, cấu trúc hình tợng thẩm mỹ và cấu trúc t tởng thẩm mỹ.

Nội dung đọc - hiểu chính là nội dung cần nắm bắt khi đọc văn bản nào đó. Nội dung cần hiểu, cần nắm bắt bao gồm cả hai phơng diện nội dung t t- ởng và hình thức nghệ thuật. Khi hớng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản Ngữ văn cần hớng đến những mục đích cụ thể. Trớc hết là khai thác văn bản ngôn từ, bởi đây là phơng tiện giao tiếp giữa ngời viết và ngời đọc, là chất liệu để nhà văn tạo nên tác phẩm. Hiểu đợc văn bản ngôn từ, ngời đọc sẽ nắm đợc nội dung hiện thực đợc nhà văn tái hiện trong tác phẩm. Khi tìm hiểu nội dung cần quan tâm đến những phơng tiện nghệ thuật đợc nhà văn sử dụng để sáng tạo tác phẩm. Mối quan hệ giữa nội dung hiện thực đợc phản ánh và phơng tiện nghệ thuật chính, phơng thức trình bày nghệ thuật của tác phẩm. Khi đã hiểu nội dung và nắm bắt đợc phơng thức trình bày nghệ thuật của tác phẩm, ngời đọc sẽ thực hiện thao tác t duy tổng hợp, bao gồm tái hiện, liên tởng, tởng tợng, suy ngẫm... để khám phá chiều sâu t tởng của tác phẩm. Vốn sống, kinh

nghiệm thẩm mĩ và quá trình tiếp xúc với văn bản sẽ tạo nên một tác phẩm văn học của riêng ngời đọc. Và tất nhiên mỗi ngời sẽ có một tác phẩm của riêng mình, nhng tác phẩm ấy không vợt ra ngoài nội dung hiện thực của văn bản. Thế nhng tác phẩm văn học - sản phẩm của “cuộc giao tiếp im lặng” giữa bạn đọc và nhà văn - cha phải là toàn bộ nội dung đọc - hiểu. Một phần rất quan trọng của nội dung đọc - hiểu văn bản Ngữ văn trong nhà trờng và cũng là mục đích cao nhất, mục đích hành dụng, của môn Văn, đó chính là kỹ năng vận dụng kiến thức. Hiểu nội dung t tởng và cảm nhận đợc giá trị thẩm mĩ của tác phẩm, không chỉ giúp học sinh phát triển tình cảm nhân văn, năng lực thẩm mĩ, mà còn phải giúp học sinh vận dụng nó trong đời sống hàng ngày. Đó là trong hoạt động cảm thụ nghệ thuật, trong lối hành xử, giao tiếp và cụ thể và trực tiếp nhất là trong việc đọc và viết văn bản.

b) Cách thức đọc - hiểu

Phơng pháp đọc tác phẩm văn chơng là vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu văn học, nhà phơng pháp giáo dục quan tâm. Những quan niệm khác nhau về tác phẩm văn chơng dẫn đến những phơng thức đọc và tiếp nhận khác nhau. Lịch sử nghiên cứu phê bình văn học phơng Tây và phơng Đông đ xuất hiệnã nhiều trờng phái nghiên cứu khác nhau nh trờng phái lịch sử văn hoá, chủ nghĩa cấu trúc, phê bình mới, chủ nghĩa hình thức, mỹ học tiếp nhận...

Các nhà phơng pháp giáo dục cũng đa ra nhiều phơng pháp đọc, cấp độ đọc khác nhau nh đọc thầm, đọc to, đọc diễn cảm; đọc đúng, đọc hay, đọc nhanh, đọc chậm... Trên thực tế, với t cách độc giả, mỗi bạn đọc có một phơng pháp và cách thức đọc khác nhau, tuỳ theo mục đích, tâm thế đọc, nội dung của đối tợng đọc và trình độ văn hoá, học vấn, hứng thú của ngời đọc. Với bạn đọc học sinh, ngoài mục đích đọc thởng thức còn một mục đích bắt buộc là đọc để tiếp thu tri thức, để thực hiện mục tiêu dạy học có tính nguyên tác trong nhà trờng. Bạn đọc ngoài x hội và bạn đọc học sinh, do đó, có những điểmã khác biệt. Thế nhng, cả hai đều hớng đến mục đích cao nhất là đọc - hiểu.

Trong đọc - hiểu văn bản nói chung và đọc - hiểu văn bản văn học nói riêng, dù ngời đọc là ai, đối tợng đọc là gì, muốn hoạt động đọc đạt đến mục đích hiểu tác phẩm thì cần phải lu ý đến một số điểm cơ bản sau:

Đọc kỹ văn bản

Đọc kỹ là đọc chậm, đọc nhiều lần, đọc để hiểu hết ý nghĩa của văn bản ngôn từ, từ đó huy động đợc những năng lực cảm thụ nghệ thuật và tri thức công cụ để hiểu đợc hình tợng nghệ thuật, phơng thức trình bày nghệ thuật và những đặc sắc trong hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Nhà thơ Chế Lan Viên từng viết:

Ta nhớ Tố Nh đọc chậm lại Kiều

Đọc nh vậy mới thấy hết đợc tài năng của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Bao nhiêu vầng trăng xuất hiện trong tác phẩm là bấy nhiêu tâm trạng, cảnh ngộ của nàng Kiều. Hình ảnh trăng xuất hiện trong Truyện Kiều nh là một hình tợng nghệ thuật đầy biến ảo. Chỉ một vầng trăng trên trời nhng ở mỗi cảnh ngộ lại có một sắc thái biểu cảm khác nhau. Phải chú ý đến sự khác biệt ấy mới hiểu hết đợc nỗi niềm ngổn ngang và số phận đầy bất trắc của nhân vật chính - Vơng Thúy Kiều. Vầng trăng đêm thề ớc cùng chàng Kim sáng trong:

Vầng trăng vằng vặc giữa trời Đinh ninh hai mặt, một lời song song

Một vầng trăng tràn đầy sức sống, thứ ánh sáng trong vắt ấy thể hiện tâm trạng tràn đầy hạnh phúc. Còn vầng trăng đêm nàng mắc lừa Sở Khanh, bị hắn bỏ rơi giữa đờng thì thật lạnh lẽo:

Đêm thâu khắc lậu canh tàn Gió cây trút lá, trăng ngàn ngậm gơng

Vầng trăng ẩn hiện, hoang dại gợi những điều bất trắc. Và ngay sau đó nàng đ bị Tú Bà bắt lại, bị đánh đập và phải chấp nhận cuộc sống nhơ bẩnã chốn thanh lâu. Phải sống cảnh “Sớm đa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh”, Kiều đau đớn ê chề. Nỗi đau, niềm cô đơn tủi nhục ấy đ đã ợc gửi trong vầng trăng:

Đòi phen gió tựa hoa kề

Nửa rèm tuyết ngậm, bốn bề trăng thâu

Cảm nhận đợc nét khác biệt của vầng trăng trong những cảnh ngộ khác nhau ấy mới hiểu hết đợc tài năng và sự tinh tế của thi hào Nguyễn Du để từ đó hiểu hết đợc t tởng nhân đạo của tác phẩm. Vì thế mà bao nhiêu thế hệ bạn đọc đ đọc Kiều mà những phát hiện mới mẻ về giá trị của tác phẩm vẫnã không ngừng đợc phát hiện.

Đọc kỹ là đọc đào sâu suy nghĩ và nghiên cứu. Nghiên cứu sâu tác phẩm sẽ tăng cờng các tác động thẩm mĩ của tác phẩm đối với học sinh. Đọc kỹ, đọc sâu là tiền đề cho đọc - hiểu. Đối với văn bản văn học, tác phẩm càng xuất sắc bao nhiêu càng đòi hỏi ngời đọc phải đọc kỹ bấy nhiêu. Và mỗi lần đọc là một lần ngời đọc - hiểu thêm đôi chút về tác phẩm. Vì thế mà những kiệt tác văn học nhân loại là những tác phẩm không dễ đọc. Không phải ai cũng đủ kiên trì để đọc “Trăm năm cô đơn” của Măckêt, “Nghệ nhân và Macgarita” của Bôrist Pêtơnak, “Uylesses” của James Joyce... Mỗi lần đọc, tác phẩm lại mang đến cho bạn đọc những điều bất ngờ. Trong nhà trờng những tác phẩm nh “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, “Ông già và biển cả” của Hêminguê, “Ngời lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân là những tác phẩm mà nếu không đọc kỹ, không đọc nhiều lần thì không thể hiểu đợc cái hay của tác phẩm. Đọc kỹ là

tìm mạch ý và đọc sâu là tìm đọc vấn đề. Mạch ý là sự liên kết ý từ câu này sang câu khác, từ đoạn này sang đoạn khác. ý cũng có nghĩa là chủ đề. Cách đọc này đặc biệt có ý nghĩa đối với việc làm văn. Có đọc kỹ mới biết cách vào đề, cách dẫn dắt, cách chuyển ý của văn bản. Bởi lâu nay, học sinh do không đọc kỹ cho nên thờng viết văn rất kém, văn rời rạc thiếu liên kết ý. Vậy trong dạy học văn cần hết sức chú ý đến việc hớng dẫn học sinh đọc kỹ và đọc sâu văn bản. Việc đọc này phải đợc rèn luyện thành thói quen đọc sách ở nhà, tự giác và tích cực đọc bằng niềm ham mê thực sự đối với sách. Việc đọc kỹ và đọc sâu là một thái độ ứng xử văn hoá đối với văn bản.

Nhập tâm vào việc đọc

Nhập tâm là hoà mình cùng tác phẩm. Chỉ khi ngời đọc thật sự trân trọng tác phẩm, thực sự có nhu cầu khám phá thì tác phẩm mới hé mở cho ngời đọc những bí ẩn lung linh của t tởng. Và chỉ khi thực sự nhập tâm vào việc đọc ngời đọc mới có thể huy động đợc toàn bộ con ngời tinh thần của mình vào quá trình hiểu tác phẩm. Phải hoà mình thì trái tim mới rung động. Phải nhập tâm thì trí tuệ mới phát sáng. “Cùng với thái độ trân trọng, cùng với niềm vui đắm chìm vào sáng tạo, ngời đọc nhận ra những tia sáng duy nhất, trong nh pha lê cuốn trôi vào nhịp điệu trọn vẹn, vào sự bay bổng của hình t- ợng nghệ thuật đang tròn đầy phía trớc” (14). Muốn nhập tâm vào việc đọc phải có một sự chuẩn bị tâm lí, phải có một hứng thú và một trạng thái tâm lí thoải mái, không bị gò ép. Chỉ khi tự giác đến với văn bản bằng một niềm thích thú thực sự thì việc đọc mới đạt hiệu quả. Chẳng thế mà ngời xa thờng ăn vận lịch sự và đốt trầm hơng để đọc sách. Với các nhà Nho xa đọc sách bao giờ cũng có một sự chuẩn bị hết sức công phu. Cần phải đọc cuốn sách một cách bình thờng, đọc một cách say sa sôi nổi, phải sống với tác phẩm. Chỉ khi đặt mình vào đời sống của tác phẩm ngời đọc mới có thể phát huy đợc hết khả năng và mới có thể phát huy đợc trực giác của mình. Chính nhờ đ “lấy hồn tôiã để hiểu hồn ngời” mà Hoài Thanh đ cảm nhận đã ợc và có những phát hiện tinh tế về cái hay cái đẹp trong thơ của các nhà thơ Mới, để có một cuốn “Thi nhân Việt Nam” có giá trị nh vậy. Tác phẩm văn chơng, bên cạnh những điều có thể cảm nhận bằng lí trí, bằng tri thức, còn có một phần rất quan trọng. Đó là một cái gì mơ hồ mà ta chỉ có thể cảm nhận đợc bằng trực giác mà không thể giải thích đợc. Bởi lẽ tác phẩm văn chơng là sản phẩm của những giây phút thăng hoa tình cảm và trí tuệ của nhà văn. Có thể cảm nhận đợc bề sâu văn hóa, truyền thống dân tộc trong câu thơ về đất nớc của Nguyễn Đình Thi nếu ta để hồn mình lắng lại vài giây, để cảm nhận cái mơ hồ của cảm xúc:

Nớc chúng ta

Nớc những ngời cha bao giờ khuất

Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xa vọng nói về.

Văn chơng là hình ảnh của hiện thực song cũng là sự kết tụ của thế giới tâm linh, là kết quả của một quá trình suy ngẫm. Nhà văn là ngời có khả năng đặc biệt để có thể rung động trớc những biến thái tinh vi của sự sống, nh Henri Bergson, ông tổ của chủ nghĩa trực giác đ nói “Giữa chúng ta vớiã thiên nhiên giữa thiên nhiên và ý thức của chúng ta có một bức màn. Đối với đa số ngời, bức màn ấy rất dày, nhng nó lại rất mỏng, gần nh trong suốt đối với nghệ sĩ và nhà thơ”(1). Giữa bạn đọc và thế giới nghệ thuật của tác phẩm cũng có một lớp màn nh vậy. Nó mỏng hay dày, phụ thuộc vào năng lực và sự nỗ lực của mỗi ngời đọc. Vì vậy, ngời đọc muốn hiểu đợc tác phẩm thì ngoài năng lực trí tuệ cần có cảm xúc, có hứng thú. Điều ấy chỉ có thể có đợc khi ng- ời đọc thực sự nhập tâm. H y lắng nghe Hoàng Phủ Ngọc Tã ờng nói về quá trình tiếp nhận Truyện Kiều: “Cùng với văn chơng tuyệt tác, Truyện Kiều là một dòng suối miên viễn của t tởng nhân đạo Việt Nam. Suốt 200 năm, ngời Việt đ tắm gội trong dòng suối Hồng Lĩnh kia để tự nuôi dã ỡng và khám phá những châu ngọc còn ẩn dấu, mỗi ngời theo cách riêng. Đọc lại Truyện Kiều

bằng chính tâm thức của mình, đấy không phải là một chuyến đi điền d đểã tìm kiếm nguồn cảm hứng mà là một hành hơng vào tâm linh sâu thẳm của phơng Đông, từ đó nhìn thấu suốt bản chất gay gắt của hiện hữu, và chọn cách ứng xử bằng hành động ứng xử của Trái Tim tràn đầy niềm cảm thông và tấm lòng yêu thơng dịu dàng, mong sao bù đắp cho nỗi đau phận ngời”

(Đốt lò hơng giở phím đồng ngày xa)(15). Nhà văn dờng nh đ hoà nhập tâm hồnã mình cùng với những rung động của tác phẩm. Nhà văn cảm nhận những câu Kiều bằng trực giác, bằng tâm thức, bằng tất cả những giác quan vốn rất nhạy bén của mình. Chỉ có con đờng này mới giúp bạn đọc cảm nhận đợc những rung động tinh tế và mong manh nhất của tác giả gửi trong tác phẩm. Từ đó, cảm và hiểu đợc giá trị sâu sắc của tác phẩm.

Huy động tri thức đọc - hiểu

Quá trình đọc - hiểu văn bản nghệ thuật là quá trình lao động sáng tạo mang tính thẩm mĩ nhằm phát hiện ra những giá trị của tác phẩm trên cơ sở phân tích đặc trng văn bản. Để phân tích tiến tới hiểu văn bản, ngời đọc phải huy động toàn bộ những tri thức cần thiết trong mọi lĩnh vực, từ tri thức cuộc sống đến tri thức khoa học đồng thời với khả năng cảm thụ thẩm mĩ của bản thân. Nhà nghiên cứu Kuđriashev đ nói “nếu tri thức là yếu tố chủ đạo trongã việc lĩnh hội nghệ thuật thì công cụ để lĩnh hội lại chính là toàn bộ con ngời tinh thần với tất cả cuộc sống tinh thần phức tạp của nó...”. Muốn đọc - hiểu tác phẩm văn chơng ngời đọc phải đợc trang bị tri thức nhiều loại: tri thức 15 ()Hoàng Phủ Ngọc Tờng - Trịnh Công Sơn và cây đàn lia của hoàng tử bé, Nxb Trẻ,

ngôn ngữ, tri thức thi pháp học, phơng thức trình bày nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật về con ngời của tác giả, thế giới quan, chính trị, tôn giáo, văn hoá, x hội... Bởi nghệ thuật bắt nguồn từ cuộc sống và phản ánh cuộc sống theoã nguyên tắc của riêng mình. Những tri thức ngoài văn học, tri thức văn hoá xã hội, tạo nên cái tri thức nền hỗ trợ những hoạt động tiếp thu tri thức mới. Muốn cảm và hiểu hết đợc giá trị và vẻ đẹp của bài thơ “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm, ngời đọc phải có đôi chút kiến thức về lịch sử, địa lí, văn hoá của vùng Kinh Bắc với t cách là một cái nôi văn hoá dân tộc. Những tri thức văn học bao gồm tri thức về tác giả, tác phẩm, về thể loại, ngôn ngữ... sẽ là công cụ để ngời đọc khám phá các lớp ý nghĩa thẩm mĩ của tác phẩm. Không có những tri thức chung ấy thì không thể hiểu đợc tác phẩm, dù cho từng từ một đứng riêng ra ta có thể hiểu đợc.

Đọc - hiểu theo đặc trng thể loại

“Tất cả mọi tác phẩm, dù đợc sáng tác theo thi pháp tất yếu nào cũng mở theo các kiểu đọc, mỗi kiểu đọc mang tới cho đời sống tác phẩm một đời sống mới từ một triển vọng nào đó theo thị hiếu cá nhân của ngời đọc” (Umberto Eco). Nhng dù bạn đọc là ai và kiểu đọc ấy là gì thì việc đọc - hiểu không thể

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỔI MỚI PP DẠY HỌC LỚP 10 (Trang 39 - 44)