Phần tự luận (7 điểm)

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỔI MỚI PP DẠY HỌC LỚP 10 (Trang 121 - 123)

Cảm nghĩ của em về ngày khai trờng (viết khoảng 20 câu).

Mục đích kiểm tra

Đánh giá kết quả học tập khi học xong cụm bài về Văn học dân gian của chơng trình SGK Ngữ Văn 10. Kiểm tra kiến thức về các kiểu, các loại văn bản và kĩ năng tạo văn bản ở THPT.

Đáp án I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6

Đ/A B B B D C B

II. Phần tự luận (7 điểm)

Yêu cầu của bài văn

- Bài văn phát biểu cảm nghĩ về một hiện tợng trong đời sống, cụ thể là ngày khai trờng. Ngày khai trờng đ để lại trong em những ấn tã ợng, cảm xúc, suy nghĩ sâu sắc trong qu ng đời học sinh của mình.ã

- Cảm xúc, suy nghĩ phải chân thành, gợi cảm, gợi đợc sự rung động của ngời đọc.

- Lời văn giản dị, trong sáng, gẫy gọn

- Bài viết có sự kết hợp giữa tự sự và miêu tả - Bố cục rõ ràng, mạch lạc

Yêu cầu về nội dung (đây chỉ là một trong nhiều cách viết) Mở bài:

- Hồi tởng kể lại cảm nghĩ về một ngày khai trờng đ để lại những ấn tã - ợng, kỉ niệm sâu sắc của thời học sinh (có thể đó là ngày khai trờng đầu tiên, cũng có thể đó là ngày khai trờng lần đầu tiên trở thành những cô, cậu học sinh THPT...)

Thân bài

- Cảm xúc, suy nghĩ trớc ngày khai trờng (Công việc chuẩn bị quần áo, sách vở; những suy nghì khi đợc gặp bạn bè, thầy cô; những tân trạng vui s- ớng, phấn khởi xen lẫn sự hồi hộp, lo lắng.

khung cảnh trờng lớp; khi cất lên tiếng hát Quốc ca, nghe tiếng trống khai tr- ờng...).

- Suy nghĩ về ngời thân, thầy cô, bạn bè những ngời đ luôn động viên dìuã dắt để mình có đợc niềm hạnh phúc hôm nay, hay có thể hồi tởng đến những ngời bạn cùng trang lứa nhng không có đợc may mắn nh mình.

Kết bài:

- Suy nghĩ về tơng lai, ý thức học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành một ngời công dân tốt cho x hội.ã

Bài làm không đạt yêu cầu là những bài sao chép ở đâu đó hoặc viết gợng gạo, cảm xúc không chân thực, nghèo nàn, bài viết lộn xộn, mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

Đề Kiểm tra 90 phút Đề thứ nhất I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng mà em cho là phơng án trả lời đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm).

1. Sử thi Đăm Săn là của dân tộc nào?

A. Gia rai B. Mơ nông

C. Mơ đăng D. Ê đê

2. Vật nào sau đây đợc xem là vật thần kỳ?

A. Miếng trầu B. Khiên kênh

C. Cồng hlong D. Chiêng la

3. Nhân vật Đăm Săn đợc miêu tả chủ yếu bằng các thủ pháp nghệ thuật nào?

A. ẩn dụ, so sánh B. ẩn dụ, phóng đại

C. So sánh, nhân hóa D. So sánh, phóng đại

4. Khát vọng nào quan trọng nhất trong đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”?

A. Khát vọng trở thành ngời tù trởng hùng mạnh B. Khát vọng đi cứu đợc vợ

C. Khát vọng chinh phục thiên nhiên

D. Khát vọng vơn tới một cuộc sống phóng khoáng

Nhân vật Biểu hiện

1. Đăm Săn a. Dũng cảm, trí tuệ

2. U-lit-xơ b. Giầu có, hùng mạnh

3. Rama c. Danh dự, bổn phận, tình yêu

4. Sita d. Thông minh, chung thuỷ

5. Pênêlốp g. Thuỷ chung, dũng cảm

6. Em thấy Mị Châu là một ngời nh thế nào?

A. Đáng thơng B. Đáng trách

C. Đáng giận D. Đáng ghét

II. Phần tự luận (7 điểm)

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em về bạn bè, thầy trò hoặc ngời thân.

Mục đích kiểm tra

- Kiểm tra kiến thức của học sinh về phần Văn học dân gian, chủ yếu là kiến thức về thể loại Sử thi.

- Kiểm tra năng lực đọc - hiểu tác phẩm Sử thi và Truyện cổ tích - Kiểm tra năng lực tạo lập văn bản (văn bản tự sự).

Đáp án

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỔI MỚI PP DẠY HỌC LỚP 10 (Trang 121 - 123)