HS: Yêu cầu nêu ra đợc 3 đặc trng cơ bản của
văn học dân gian. GV nhắc lại và chuyển ý.
1. VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng)
Gọi 1 HS đọc SGK và yêu cầu các HS khác đọc thầm. Theo em chất liệu chủ yếu để xây dựng tác phẩm văn học dân gian là gì?
HS: Có thể trả lời: Chất liệu chủ yếu để xây
dựng tác phẩm văn học dân gian là ngôn từ.
* Chất liệu chủ yếu để xây dựng tác phẩm văn học dân gianlà ngôn từ.
GV đọc ví dụ 1 Ca dao:
“Thân em nh tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào
tay ai.
(Ngữ văn 10 - trang 83).
Em có nhận xét gì về từ ngữ, biện pháp nghệ thuật đợc sử
Cách nói ví von, so sánh, giàu hình ảnh, cảm xúc → ẩn dụ về số phận ngời phụ nữ bị phụ thuộc, họ ý thức đợc về giá trị phẩm chất, vẻ đẹp của mình nhng họ lại không có quyền quyết định số phận mình → tạo sự ngậm ngùi, xót xa đối với ngời đọc
dụng trong câu ca dao? (Tích hợp với Tiếng việt).
GV đọc ví dụ 2 Tục ngữ:
"Tấc đất, tấc vàng"
(Ngữ văn 7)
Theo em, câu tục ngữ này có ý nghĩa gì?
Câu tục ngữ khuyên mọi ngời phải biết quý trọng đất, đồng thời phê phán hiện tợng l ngã phí đất → câu tục ngữ ngắn gọn, dễ hiểu, chia làm hai vế không có sự so sánh lập luận nhng lại hàm chứa sự so sánh, lập luận → ngôn từ có tính hàm súc.
Ví dụ 3 Sử thi"Đăm săn".
Nữ thần Mặt trời: “Váy nàng nhấp nháy nh chớp sáng, Tóc nàng chải bóng che xuống hai vai. Nàng đi ra khỏi buồng, và tới đâu thì chỗ ấy sáng lên. Dáng đi nh chim diều bay, nh chim phợng hoàng liệng, nh nớc chảy êm đềm. Lúc dừng lại ngồi, hay đứng cũng đẹp không ai so tày”. (SGK văn học 10 tập 1).
Em có nhận xét gì về ngôn từ trong đoạn văn trên?
Ngôn ngữ sinh động, giàu hình ảnh, giản dị, dễ hiểu, gần ngôn ngữ sinh hoạt, sử dụng nghệ thuật so sánh.
Từ các ví dụ trên em có nhận xét gì về ngôn từ của văn học dân gian?
(Câu hỏi này mang tính khái quát, tổng hợp).
Ngôn ngữ văn học dân gian. Ngắn gọn, dễ hiểu, tự nhiên, sinh động, giàu hình tợng, hình ảnh, cảm xúc, có tính hàm súc cao, mang nhiều đặc điểm của ngôn ngữ nói (ngôn ngữ nói sẽ đợc học ở tuần 9).
GV nói (chuyển ý). Thực
chất phát triển của văn học dân gian là gì? Có gì khác với văn học viết?
Vì sao văn học dân gian lại tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng?
* Văn học dân gian tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng:
Văn học dân gian ra đời từ thời kỳ Công xã Nguyên thuỷ, khi x hội chã a có chữ viết, có một phơng thức để tồn tại là truyền miệng.
Theo em hiểu thì truyền miệng là gì?
- Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc bằng trình diễn cho ngời khác nghe, xem. Văn học dân
gian khi đợc phổ biến, đ thông qua lăng kínhã chủ quan của ngời truyền tụng nên thờng đợc sáng tạo thêm.
GV: Việc truyền miệng đợc
diễn ra theo chiều hớng nào?
- Quá trình truyền miệng diễn ra theo hai chiều hớng:
+ Truyền miệng theo không gian: Tác phẩm di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
+ Truyền miệng theo thời gian: Tác phẩm di chuyển từ thế hệ này đến thế hệ khác.
Quá trình truyền miệng đợc thông qua hình thức nào?
- Truyền miệng đợc thông qua hình thức diễn xớng dân gian: Đọc; kể; hát; nói; diễn … VD: Nói: Thành ngữ, tục ngữ:
Tục ngữ: "Mất bò mới lo làm chuồng"
"Vỏ quýt dày có móng tay nhọn" … Thành ngữ:
"Thẳng nh ruột ngựa". "Ăn gió nằm sơng" Kể:
Truyền thuyết: "Sự tích Hồ Gơm". Sử thi: "Đăm săn".
Cổ tích: "Tấm Cám"; "Thạch Sanh".. Hát: Ca dao: Hát ru, hát giao duyên.
Diễn: Chèo, tuồng: "Quan Âm Thị Kính"; "Xuý Vân giả dại".
GV: (Chuyển ý): Quá trình
sáng tạo của VHDG có gì khác với văn học viết?
Văn học viết do một ngời sáng tác còn VHDG do tập thể sáng tác
2. Văn học dân gian là kết quả của quá trình sáng tác tập thể.
* Văn học dân gian là kết quả sáng tác của tập thể quần chúng nhân dân:
GV: Gọi 1 HS đọc SGK, các
em còn lại đọc thầm. Theo em tập thể là ai?
- Hiểu theo nghĩa hẹp là một nhóm ngời, theo nghĩa rộng là một cộng đồng dân c.
Quá trình sáng tập thể của VHDG diễn ra nh thế nào?
- Lúc đầu có một ngời khởi xớng, đợc tập thể tiếp nhận, sau đó, những ngời khác (có thể thuộc các địa phơng khác nhau hoặc các thế hệ khác nhau), tiếp tục lu truyền và biến đổi, hoàn thiện hơn, phong phú hơn, dần dần trở
thành tài sản chung của tập thể. Vì thế văn học dân gian không thể hiện rõ cá tính của ngời sáng tác, không có tên ngời sáng tác ("Vô danh"), không có tiêu đề tác phẩm (tục ngữ, ca dao).
Quá trình sáng tác tập thể nh trên có ảnh hởng nh thế nào đến nội dung tác phẩm?
- Do quá trình lu truyền đ đã ợc sửa đổi, thêm bớt do cách nói, cách kể khác nhau của mỗi cá nhân, địa phơng nên văn học dân gian có nhiều dị bản.
Ví dụ 1: Ca dao:
"Thóc bồ thơng kẻ ăn đong
Có chồng thơng kẻ nằm không một mình" "Dốc bồ thơng kẻ ăn đong.
Goá chồng thơng kẻ nằm không một mình". "Chiều chiều quạ nói với diều.
Ngã ba ông Trứ rất nhiều cá tôm". "Chiều chiều quạ nói với diều.
Cù lao ông Chử rất nhiều cá tôm". Là sáng tác của tập thể nên
t tởng trong tác phẩm văn học dân gian có đặc điểm gì?
- Văn học dân gian có nội dung t tởng tiến bộ, mang tính nhân dân, dân tộc sâu sắc. Nó là tiếng nói chung cho cả cộng đồng ngời chứ không phải là tiếng nói riêng của từng ngời nh văn học viết. Đặc điểm này làm cho văn học dân gian có rất nhiều cốt truyện, nhân vật, tình tiết, hình ảnh ... đợc lặp lại ở nhiều tác phẩm (gọi là những truyền thống của văn học dân gian).
Ví dụ 1: Ca dao:
“Thân em nh tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”
“Thân em nh miếng cau khô
Kẻ thanh tham mỏng, ngời thô tham dày”. Ví dụ 2: Trong các truyện nh: “Ông Gióng”; “Sọ Dừa”; “Lấy vợ Cóc”; “Lấy chồng Dế” ... thì các nhân vật chính sinh ra một cách thần kỳ (Dẫm dấu chân thần, uống nớc ở một hốc cây... mà thụ thai).
* Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh hoạt cộng đồng và cá nhân:
Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh hoạt cộng đồng và cá nhân nh thế nào?
Văn học dân gian đóng vai trò phối hợp hoạt động theo nhịp điệu của chính những hoạt động đó.
Ví dụ: Hệ thống các bài ca lao động.
- Văn học dân gian gây không khí để kích thích hoạt động, gợi cảm hứng cho ngời trong cuộc góp phần tạo ra hiệu quả lao động. Ví dụ:
* Tục ngữ: - Kinh nghiệm sản xuất - Thời tiết
- ứng xử * Ca dao: - Hát ru
- Hát giao duyên
Truyện cời: Trong khi lao động, học tập vất vả ngời ta có thể kể cho nhau nghe những câu chuyện tiếu lâm, tạo không khí, sự sảng khoái để ngời tham gia các hoạt động tích cực hơn.
(Phần này giáo viên chủ yếu giới thiệu và hớng dẫn HS về nhà đọc SGK vì các em sẽ đợc học cụ thể ở những bài sau)
GV: Gọi HS đọc SGK các
em khác đọc thầm