Một số đề văn tham khảo

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỔI MỚI PP DẠY HỌC LỚP 10 (Trang 117 - 121)

1. Đề kiểm tra kết quả học tập phần Văn học dân gian ở lớp 10

Điểm mới ở chơng trình Văn học dân gian trong SGK Ngữ văn 10

Chơng trình Văn học dân gian trong SGK Ngữ văn 10 có những điểm giống nhau và khác nhau so với chơng trình Văn học dân gian trong SGK Văn học10 ở một số điểm sau:

*Giống nhau về cấu trúc: Các bài học vẫn đợc sắp xếp theo lịch sử thể loại: Tự sự dân gian với Sử thi, Truyền thuyết, Truyện cổ tích, Truyện cời, Truyện thơ. Trữ tình dân gian với Ca dao.

*Khác nhau về lựa chọn văn bản:SGK Ngữ văn lựa chọn những tác phẩm và đoạn trích tiêu biểu nhất cho từng thể loại. Cụ thể là:

+ Sử thi có: Sử thi Đăm Săn với trích đoạn “Chiến thắng Mtao Mxây”. Sử thi Ô-đi-xê với trích đoạn “Ô-đi-xê trở về”.

Sử thi Ra-ma-ya-na với trích đoạn “Ra-ma buộc tội”. + Truyền thuyết có: “Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng Thuỷ” + Truyện cổ tích có: “Tấm Cám”

+ Truyện cời có: “Tam đại con gà” và “Nhng nó phải bằng hai mày”. + Truyện thơ có: “Tiễn dặn ngời yêu” với trích đoạn “Lời tiễn dặn”.

+ Ca dao có: Chùm ca dao than thân, yêu thơng, tình nghĩa và chùm ca dao hài hớc

*Ví dụ:

Đề kiểm tra 15 phút

Đề bài: Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu dòng mà em cho đó là phơng án đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng đợc 0,75 điểm).

1. Trong số những định nghĩa sau đây, định nghĩa nào đúng với thể loại

ca dao?

A. Là thể loại lời nói có tính nghệ thuật, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thế giới tự nhiên và đời sống con ngời.

B. Là thể loại lời nói có tính nghệ thuật, miêu tả sự vật, hiện tợng bằng lối nói ám chỉ, giấu không cho biết sự vật, hiện tợng để ngời nghe tự đoán ra, nhằm giải trí và khả năng suy đoán.

D. Là thể loại văn vần, kể lại và bình luận về những sự kiện có tính lịch sử hoặc những sự kiện đơng thời.

2. Ca dao là tiếng nói thể hiện

A. những triết lí nhân sinh. B. những kinh nghiệm đời sống. C. những tình cảm thiết tha. D. nguồn gốc thế giới và con ngời.

3. Khi bàn về công tác văn hoá nghệ thuật ai đ nói: “Ca dao là nhữngãviên ngọc quý”? viên ngọc quý”?

A. Phạm Văn Đồng C. Hồ Chí Minh

B. Trờng Chinh D. Xuân Diệu

4. Ca dao thờng đợc sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh, phóng đại, ẩn dụ B. Nhân hoá, ẩn dụ, phóng đại C. ẩn dụ, nhân hoá, chơi chữ D. Nhân hoá, ẩn dụ, so sánh.

5. Ca dao có đặc điểm gì khác với thơ hiện đại?

A. Ngắn gọn hơn

B. Có nhân vật trữ tình

C. Phơng thức biểu đạt chính là biểu cảm D. Mang màu sắc tâm trạng

6. Nhân vật trữ tình trong bài ca dao “Khăn thơng...” biểu lộ tâm trạng nào?

A. Thơng yêu, sầu muộn C. Thơng nhớ, lo lắng B. Lo lắng, sầu muộn D. Sầu muộn, nuối tiếc

7. Những biện pháp nghệ thuật nào thờng đợc sử dụng trong ca dao hài

hớc?

A. ẩn dụ C. Phóng đại, nhân hoá

B. Nhân hoá D. ẩn dụ, nhân hoá

8. Từ “Thân” trong những bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em” có

nghĩa là gì?

A. Thân thể C. Thân phận

B. Thân thế D. Thân nhân

9. Từ “đàng” trong câu “Thân em nh giếng nớc giữa đàng” và từ “Đờng”

trong câu “Đờng lên xứ Nghệ quanh quanh” là từ gì?

C. Từ đồng âm đồng nghĩa D. Từ khác âm khác nghĩa

10. Đặc điểm nào dới đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ ca dao?A. Ngôn ngữ mang tính chất biểu tợng A. Ngôn ngữ mang tính chất biểu tợng

B. Ngôn ngữ giầu sắc thái biểu cảm C. Ngôn ngữ mang tính trừu tợng D. Ngôn ngữ mang tính ớc lệ

11. Thời gian nghệ thuật chủ yếu trong Ca dao là gì?

A. Thời gian thực tại khách quan B. Thời gian quá khứ xa vời C. Thời gian h cấu tởng tợng

D. Thời gian mang tính chủ quan của nhân vật trữ tình

12. Không gian nghệ thuật phổ biến trong ca dao là gì?

A. Không gian thực tại, khách quan B. Không gian h cấu, chủ quan C. Cả A & B

13. Những câu nào sau đây không phải là ca dao?

A. Thân em nh con hạc đầu đình Muốn bay mà chẳng cất mình mà bay B. Mình về mình có nhớ ta

Ta về ta nhớ những hoa cùng ngời C. Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền D. Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

Mục đích kiểm tra

Kiểm tra kiến thức của học sinh khi học xong cụm bài Ca dao than thân, yêu thơng, tình nghĩa.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Đ/A C C C D C C C C B C D B B

Đề kiểm tra 45 phút I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng mà em cho là đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm).

1. Đoạn văn: “Đoàn ngời đông nh bầy cà tong, đặc nh bầy thiên thần, ùn

ùn nh kiến mối. Bà con xem, thế là Đam Săn nay càng thêm giầu có, chiêng lắm la nhiều. Tôi tớ mang của cải về nh ong đi chuyển nớc, nh vò vẽ đi chuyển hoa, nh bầy trai gái đi giếng làng cõng nớc” thể hiện rõ nghệ thuật tiêu biểu nào của thể loại Sử thi?

A. Ngôn ngữ giàu nhịp điệu

B. Ngôn ngữ giầu hình ảnh kết hợp với biện pháp so sánh và phóng đại C. Ngôn ngữ chân thực hồn nhiên

D. Ngôn ngữ dân d bình dịã

2. Chi tiết nào sau đây không phải là chi tiết kì ảo trong truyện “An D-

ơng Vơng, Mị Châu và Trọng Thuỷ”?

A. Chi tiết cụ già xuất hiện nói với An Dơng Vơng sáng mai ra thành phía đông...

B. Chi tiết thành rộng và cao xoắn hình trôn ốc

C. Chi tiết An Dơng Vơng cỡi sừng tê bẩy tấc rẽ nớc xuống biển Đông D. Chi tiết “ Ngọc trai, giếng nớc”

3. Văn học dân gian là

A. những sáng tác cổ xa, truyền miệng. B. những sáng tác tập thể, truyền miệng. C. những sáng tác hội hè, đình đám.

D. những sáng tác có tính tôn giáo, ma thuật.

4. Văn học dân gian đợc gọi là “ Sách giáo khoa về cuộc sống” bởi vì?

A. Nó cung cấp nhiều tri thức về tự nhiên, x hộiã B. Nó phát huy truyền thống yêu nớc, nhân đạo C. Nó là kho tàng tiếng Việt phong phú

D. Nó là t tởng, tình cảm của đông đảo quần chúng

5. Phơng thức truyền miệng đ tạo nên đặc điểm nào của Văn học dân gian?ã

A. Tính nguyên hợp C. Tính dị bản

B. Tính đa nghĩa D. Tính phi nghĩa

6. Đặc trng cơ bản của thi pháp ca dao là gì?

B. Sự lặp đi lặp lại của các mô típ C. Nhiều tình tiết ly kì, gay cấn D. Nhiều chi tiết h cấu, tởng tợng

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỔI MỚI PP DẠY HỌC LỚP 10 (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w