I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
2. kiểm tra kết quả học tập phần Văn học trung đại Việt Nam lớp 10 (Chơng trình chuẩn)
lớp 10 (Chơng trình chuẩn)
- Điểm mới ở phần Văn học trung đại Việt Nam trong chơng trình Ngữ văn 10: So với SGK Văn học 10 thì SGK Ngữ Văn 10 có những đổi mới về phần Văn học trung đại Việt Nam nh sau:
* Đổi mới về cấu trúc chơng trình
+ SGK Ngữ Văn 10 lấy trọng tâm là tri thức về tác phẩm, về thể loại chứ không trang bị nhiều tri thức về lịch sử văn học nh Văn học 10. Bởi vậy các tác phẩm vẫn đợc sắp sếp theo tiến trình lịch sử văn học và theo từng cụm thể loại:
- Trữ tình: Thơ, Phú, Ngâm khúc
- Nghị luận: Cáo, Tựa, Văn bia
+ Việc phân chia các giai đoạn văn học ở thời trung đại cũng có sự khác nhau giữa Văn học 10 và Ngữ Văn 10 ở mốc thời gian.
Giai đoạn Văn học 10 Ngữ Văn 10
Giai đoạn 1 Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV Giai đoạn 2 Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII Từ thế kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ XVII Giai đoạn 3 Từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX Giai đoạn 4 Nửa cuối thế kỉ XIX Nửa cuối thế kỉ XIX
* Đổi mới về nội dung
+ SGK Ngữ văn 10 đa thêm một số tác phẩm mới, một số thể loại mới để học sinh thấy đợc sự phong phú đa dạng, toàn diện của văn học trung đại Việt Nam, biết cách đọc - hiểu nhiều loại văn bản khác nhau và có thể vận dụng vào đời sống. Phần Văn học trung đại Việt Nam gồm 13 tác phẩm hoặc đoạn trích cụ thể nh sau: Tỏ lòng, Cảnh ngày hè, Nhàn, Vận nớc, Cáo bệnh bảo mọi ngời, Hứng trở về, Phú sông Bạch Đằng, Đại cáo bình Ngô, Tựa “Trích diễm thi tập”, Hiền tài là nguyên khí quốc gia, Hng Đạo Đại Vơng Trần Quốc Tuấn, Thái s Trần Thủ Độ, Chuyện Chức phán sự đền Tản Viên. Thể loại văn học thêm một số thể loại mới nh: Sử kí, Văn bia, Tựa.
+ Bổ sung một số kiến thức mới, cách nhìn mới về văn học sử, về những tác phẩm văn học đ có trong SGK Văn học 10. Cụ thể nhã sau:
- Bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có những điểm mới sau: Tiêu chí để phân chia các giai đoạn là dựa vào sự phát triển nội tại, sự phát triển của t duy nghệ thuật, sự phát triển về nội dung, về thể loại, về ngôn ngữ văn học. Văn học trung đại chia làm hai giai đoạn lớn:
+ Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XVII (gồm hai giai đoạn). T duy nghệ thuật chịu sự chi phối của quan niệm “văn, sử, triết bất phân”, “Thi dĩ ngôn chí”, “văn dĩ tải đạo” nên văn học giai đoạn này có những đặc điểm nh sau:
- Cảm hứng chủ đạo là tinh thần yêu nớc, là sự khẳng định dân tộc và v- ơng triều phong kiến.
- Thể loại văn học chủ yếu là tiếp thu văn học phơng Bắc, là quá trình dân tộc hoá thể loại văn học Trung Quốc (thơ Nôm đờng luật), nhiều thể loại mang tính chức năng (Chiếu, Cáo, Biểu, Hịch, Kí sự...).
- Ngôn ngữ chủ đạo là văn học viết bằng chữ Hán
thuật đ có sự phân biệt văn với sử với triết, đ chịu sự chi phối của quan niệmã ã sáng tác từ “những điều trông thấy” nên văn học giai đoạn này có những đặc điểm sau:
- Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng nhân văn, là khẳng định con ngời, trong đó từng bớc có con ngời cá nhân.
- Thể loại đạt thành tựu lớn là các thể loại văn học dân tộc (lục bát, song thất lục bát, hát nói...), là văn chơng hình tợng.
- Ngôn ngữ văn học đạt thành tựu rực rỡ là văn học viết bằng chữ Nôm và có sự thâm nhập của ngôn ngữ đời sống.
- Bài “Bình ngô đại cáo”, phần về tác giả Nguyễn Tr i nhấn mạnh ở mộtã số điểm cơ bản sau:
+/ T tởng của Nguyễn Tr i là đỉnh cao, là sự kết tinh của tã tởng Việt Nam thời trung đại, thể hiện ở ý thức dân tộc, ở t tởng nhân nghĩa bắt nguồn từ “chí nhân”, “đại nghĩa” - một t tởng lớn và độc đáo của dân tộc Việt Nam thời bấy giờ mà Nguyễn Tr i là ngã ời phát ngôn.
+/ Yếu tố nhân bản trong thơ Nguyễn Tr i thể hiện ở khía cạnh con ngã ời trần thế trong con ngời anh hùng (những yêu thơng, vui buồn, căm giận của Nguyễn Tr i rất gần gũi với đời thã ờng). Nguyễn Tr i đ trở thành nhà vănã ã chính luận của nền văn học dân tộc. Nghệ thuật chính luận của ông đ đạt tớiã trình độ chuẩn mực về bút pháp, kết cấu, lập luận, sự kết hợp giữa t duy lô gíc và t duy hình tợng.
+/ Nguyễn Tr i còn là ngã ời khai sáng thơ ca Tiếng Việt. Với “Quốc âm thi tập” Văn học dân tộc có bớc phát triển nhảy vọt, xuất hiện dòng văn học tiếng Việt tồn tại cùng văn học chữ Hán. Nguyễn Tr i có công lớn trong việc xâyã dựng một lối thơ Việt Nam (thơ Nôm đờng luật)
- Bài “Truyện Kiều”, phần về tác giả Nguyễn Du đ nhấn mạnh nhữngã sáng tạo của Nguyễn Du ở nội dung cảm hứng và thể loại.
+/ Về nội dung cảm hứng: Nguyễn Du có nhận thức mới và lí giải lại triết lí trong “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân. Từ một tác phẩm văn xuôi nói đến “Tài mệnh tơng đồ” để đề cao một tấm gơng tài nữ, Nguyễn Du đ sáng tạo lại thành “Truyện Kiều” cũng nói đến “Tài mệnh tã ơng đồ” nh- ng chỉ ra một số vấn đề có thực trong cuộc sống x hội, từ đó tố cáo x hội đã ã ơng thời chà đạp lên tài năng, phẩm giá con ngời. Ông viết “Truyện Kiều” từ “những điều trông thấy mà đau đớn lòng” nên tác phẩm chứa đựng giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc. Giá trị hiện thực không chỉ là cái nhìn phê phán hiện thực sắc sảo mà còn là ớc mơ l ng mạn về một x hội công bằngã ã tốt đẹp. Giá trị nhân đạo bên cạnh niềm cảm thông sự bênh vực những nạn
nhân của x hội là sự khẳng định quyền sống của con ngã ời trần thế.
+/ Về thể loại: Với thể loại truyện thơ, Nguyễn Du đ đã a “Truyện Kiều” trở thành kiệt tác. “Truyện Kiều” vừa có khả năng tự sự vừa có khả năng trữ tình. Do sự kết hợp này, Nguyễn Du đ đạt đã ợc những thành tựu nghệ thuật đặc sắc về nghệ thuật xây dựng nhân vật (nhân vật đợc xây dựng trong mối quan hệ hài hoà chân thực giữa con ngời hành động và con ngời cảm nghĩ).
* Đổi mới về phơng pháp
+ Chú trọng yêu cầu tích hợp qua đọc - hiểu văn bản mà cung cấp cho học sinh cả tri thức và kĩ năng về Văn học, Tiếng việt, Làm văn.
+ Chú trọng cung cấp tri thức đọc - hiểu bao gồm tri thức về văn hoá trung đại (các khái niệm Nho, Phật, Đạo là những đặc thù trong quan niệm nhân sinh quan) và những tri thức về thể loại (đọc - hiểu tác phẩm trên tinh thần đặc trng thể loại).
* Ví dụ:
Đề 15 phút I. Phần trắc nghiệm (5 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng mà em cho là đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng đợc 1 điểm)