III. Giá trị nội dung và nghệ thuật 1 Bốn câu đầu:
4. Hệ thống hình ảnh biểu tợng trong bài thơ:
Bài thơ đợc trình bày trong rất nhiều mối tơng quan: cảnh tiên - cõi tục, quá khứ - hiện tại, cảnh xa - gần, cảnh - tình.
- Bốn câu thơ đầu gắn trực tiếp với nhan đề Lầu Hoàng Hạc: tại đây, tác giả cảm nhận rõ rệt hơn bao giờ hết thời gian một đi không trở lại, ngời xa không thể tìm về, đời ngời quả là ngắn ngủi, chỉ có thời gian là vô thuỷ, vô chung.
- Bốn câu tiếp theo, tơng quan đối lập hiện ra không rõ nét nh bốn câu trên, tuy vậy vẫn có thể thấy:
Thứ nhất, là sự đối lập của bốn câu trên và bốn câu dới tạo nên sự chuyển đổi từ cảnh tợng của truyền thuyết trở về thực tại. Sự chuyển đổi này cũng nằm trong một đặc điểm của thi pháp thơ Đờng. Có một nhà thi học nổi tiếng đời Nguyên cho rằng “chuyển” thờng “né tránh ý của liên trên, phải biến hóa, nh sấm xé núi lở, khiến cho ngời xem kinh ngạc”. Bài thơ của Thôi Hiệu đã làm đợc nh vậy, chuyển ở đây đ nối tiếp một cách kín đáo vấn đề triết học đã ã đợc đặt ra ở bốn câu trên: đến lầu Hoàng Hạc, thi sĩ ngớc mắt nhìn lên trên không trung, dõi theo đám mây lơ lửng, suy t về quá khứ nhng rốt cuộc vẫn h- ớng về những vấn đề của hiện tại, của “mảnh đất này”. Tính chất biểu tợng của các hình ảnh thơ đợc thể hiện: Lầu chơ vơ, mây trắng bồng bềnh trôi có khác chi thân phận nổi nênh của con ngời đang sống trong cảnh tha hơng lữ thứ?
Thứ hai, là sự đối lập giữa cái nhìn thấy (hàng cây, dòng sông, khói sóng) và cái không nhìn thấy (hơng quan).
IV. Chủ đề
Từ hình thức tổ chức chuẩn mực đến phá cách độc đáo, từ quá khứ đến hiện tại, từ những triết lí sâu xa trong quan hệ giữa vũ trụ và con ngời đến tình cảnh cụ thể của lữ khách tha hơng tại di tích xa, Lầu Hoàng Hạc là những suy ngẫm và trải nghiệm thâm trầm, lịch l m của Thôi Hiệu.ã
khe chim kêu
Vơng Duy A. Tác giả
Vơng Duy (701-761) là một trong những nhà thơ nổi tiếng đời Đờng, tự là Ma Cật, ngời đất Kì, Thái Nguyên (nay thuộc tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc). Năm 21 tuổi đỗ tiến sĩ, ra làm quan, nhng có một thời gian dài ông sống nh ngời ẩn dật, "mỗi lần b i triều về là đốt hã ơng ngồi một mình, đọc kinh niệm Phật". Thơ Vơng Duy thuộc loại thơ điền viên sơn thuỷ. Cảnh sắc thiên nhiên trong thơ ông mang tính chất thanh nhàn, yên tĩnh, giàu chất hoạ, mỗi bài thơ là một bức hoạ.
Điểu minh giản là bài thơ khá tiêu biểu cho phong cách thơ Vơng Duy.
B. Tác phẩmI. Thể loại I. Thể loại
Bài thơ đợc làm theo thể tứ tuyệt.
II. Cách đọc
Đọc bản phiên âm gieo vần theo luật thơ Đờng, ngắt nhịp 2/3; bản dịch thơ thứ nhất theo cách gieo vần thơ lục bát, nhịp 2/4, 4/4, 2/4, 4/4; bản dịch thơ thứ hai ngắt nhịp 2/3 và gieo vần cách (các chữ cuối câu chẵn vần với nhau).