- Nguyễn Trã
3. kiểm tra kết quả học tập phần Văn học nớc ngoà iở lớp
(Chơng trình chuẩn)
Điểm mới về phần Văn học nớc ngoài trong chơng trình SGK Ngữ văn 10: Chơng trình Văn học nớc ngoài từ THCS lên THPT đợc thiết kế theo lối xoáy trôn ốc, vừa kế thừa, vừa phát triển. Chẳng hạn ở THCS Văn học ấn Độ có thơ Tago (Mây và sóng) thì ở THPT có sử thi Ramayana (Rama buộc tội). Văn học Trung Quốc ở THCS học cổ tích (Cây bút thần, Mẹ hiền dạy con). Thơ Đờng đợc học các tác giả: Lí Bạch (Vọng l sơn, Tĩnh dạ tứ), Đỗ Phủ (Mao ốc vi thu phong sở phá ca), Hạ Tri Chơng (Hồi thơng ngẫu th), Trơng Kế (Phong kiều dạ bạc) và truyện ngắn Lỗ Tấn (Cố hơng) thì đến THPT cũng học thơ Đ- ờng với các tác giả, tác phẩm sau: Lí Bạch (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng), Đỗ Phủ (Thu Hứng), Thôi Hiệu (Hoàng Hạc Lâu), V- ơng Xơng Linh (Khuê oán), Vơng Duy (Điểu minh giản) và tiểu thuyết Minh Thanh (Tam quốc diễn nghĩa).
Chơng trình Văn học nớc ngoài đợc cấu trúc trên cơ sở kết hợp trục lịch sử văn học và trục thể loại.
- Sử thi cổ đại: gồm sử thi Hi Lạp và sử thi ấn Độ đợc xếp thành một cụm với sử thi Việt Nam (Đăm Săn, Ôđixê, Ramayana).
- Thơ trung đại phơng Đông có thơ Đờng Trung Quốc và thơ hai-c của Nhật Bản.
- Tiểu thuyết trung đại phơng Đông có tiểu thuyết chơng hồi Minh Thanh. Đối chiếu với chơng trình Văn học nớc ngoài lớp 10 (SGK chỉnh lí năm 2000) có thể thấy phần văn học nớc ngoài trong SGK Ngữ văn có một sự kế thừa: vẫn là sử thi cổ đại của Hi Lạp và ấn Độ, vẫn là thơ Đờng và tiểu thuyết Minh Thanh của Trung Quốc nhng các tác phẩm đ đã ợc lựa chọn khác nhau và có thêm thơ hai-c của Nhật Bản.
Với cấu trúc phần Văn học nớc ngoài nh vậy, yêu cầu đối với học sinh khi học phần này là đọc - hiểu đợc giá trị của những tác phẩm, những đoạn trích có trong SGK Ngữ Văn 10.
* Ví dụ:
Đề kiểm tra 15 phút I. Phần trắc nghiệm (5 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu dòng mà em cho đó là phơng án đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng đợc 1 điểm).