Văn bản Ngữ vă n đối tợng cơ bản của hoạt động đọ c hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỔI MỚI PP DẠY HỌC LỚP 10 (Trang 32 - 34)

II. Đọc hiểu văn bản Ngữ vă nở trờng phổ thôn g một vấn đề thời sự

1. Văn bản Ngữ vă n đối tợng cơ bản của hoạt động đọ c hiểu văn bản

Văn bản. Văn bản là một tổ hợp ngôn từ hoàn chỉnh về cấu trúc, đầy đủ về nội dung, nhằm mục đích truyền tải một thông tin nào đó. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về văn bản. GS. Đỗ Hữu Châu quan niệm: “Văn bản là một thể hoàn chỉnh về hình thức, trọn vẹn về nội dung, thống nhất về cấu trúc và độc lập về giao tiếp, là một biến thể dạng viết liên tục của ngôn bản, thực hiện một hoặc một số đích nhất định nhằm vào ngời tiếp nhận nhất định, thờng là không có mặt khi văn bản đợc sản sinh”(8). Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”, “Văn bản là một chỉnh thể nghĩa, một khối thống nhất có tổ chức của các thành tố hợp thành, một thông báo mà tác giả (ngời phát) gửi tới ngời đọc, ngời xem (ngời nhận). Nghĩa của văn bản đợc xác nhận bởi quan hệ của nó với thực tại ngoài văn bản, với các văn bản khác, với từng cá nhân, với kí ức và các phẩm chất khác nữa của ngời phát và ngời nhận thông báo. Văn bản thực hiện ba chức năng chính: truyền thông tin, chế biến thông tin và bảo

8 () Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) - Từ điển thuật ngữ

quản thông tin (ghi nhớ)”(9).

Văn bản nghệ thuật. Đối với hoạt động đọc - hiểu thì khái niệm cơ bản làm thành đối tợng đọc - hiểu là văn bản và văn bản văn học. Kết quả của hoạt động đọc - hiểu văn bản văn học (văn bản nghệ thuật) sẽ là tác phẩm văn học. Một tác phẩm văn học bao gồm hai phần, phần cứng là văn bản nghệ thuật và phần mềm là sự cắt nghĩa, tiếp nhận của ngời đọc. Văn bản nghệ thuật trớc hết là một loại văn bản nên mang đầy đủ tính chất của một văn bản thông thờng, cũng có chức năng truyền đạt, chế biến và bảo quản thông tin, nhng nó cũng có thêm một số đặc trng riêng biệt nằm ở phẩm chất nghệ thuật của nó. Đó là những đặc trng nghệ thuật có tính chất đặc thù của loại hình nghệ thuật ngôn từ. Văn bản nghệ thuật thể hiện kết quả sáng tạo của ngời nghệ sĩ trên nền tảng ngôn ngữ dân tộc. Một đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật khác với văn bản thông thờng, đó là ngôn từ trong văn bản nghệ thuật có tính nội chỉ, tính nội cảm và khả năng biểu tợng hoá, tính đa nghĩa giàu sức gợi. Văn bản nghệ thuật thực hiện chức năng sáng tạo, là máy phát thông tin mới. “Chức năng “máy phát” của văn bản nghệ thuật bị quy định bởi tính phức tạp của quan hệ giữa nó với các yếu tố khác của quá trình giao tiếp và bởi các đặc điểm của từng loại hình nghệ thuật. Quan hệ ngôn ngữ - văn bản trong hệ thống nghệ thuật vốn mang tính biện chứng. Bởi vậy sự tiếp nhận thông tin trong hệ thống văn bản nghệ thuật không bao giờ đơn nghĩa. Ngời đọc bao giờ cũng ở trong mối quan hệ đồng sáng tạo thông báo nhận đợc: anh ta phải giải m nó, tức là chọn một mã ã thích hợp hoặc thậm chí tạo ra một m mã ới...”(10). Nh vậy văn bản nghệ thuật đòi hỏi ngời tiếp nhận nó phải có những năng lực và phẩm chất nghệ thuật nhất định để không chỉ tiếp nhận thông tin mà còn khám phá và thởng thức những giá trị nghệ thuật của tác phẩm.

Văn bản Ngữ văn. Văn bản Ngữ văn là những văn bản đợc lựa chọn và đa vào SGK để làm phơng tiện rèn luyện năng lực đọc - hiểu văn bản cho học sinh. Nó là đối tợng duy nhất của hoạt động dạy học đọc - hiểu văn bản trong dạy học văn. Ngữ văn là tên gọi thể hiện quan điểm tích hợp - nguyên tắc chỉ đạo tổ chức nội dung SGK mới hiện nay, là sự tổng hợp cả ba phân môn Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn trong chơng trình cũ. Các văn bản đợc đa vào SGK phổ thông thí điểm phần lớn thuộc loại văn bản nghệ thuật. Dựa trên tiêu chí phạm vi sử dụng và tính chất nội dung văn bản, những văn bản Ngữ văn trong chơng trình đợc chia làm hai nhóm là văn bản nhật dụng và văn bản văn học. Nhng sự phân chia này chỉ có tính chất tơng đối. Giữa hai loại

9 ()Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) - Từ điển thuật ngữ

văn học, NXB Giáo dục, 2004.

10()Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) - Từ điển thuật ngữ

văn bản luôn có sự giao thoa lẫn nhau, và kết quả của sự giao thoa ấy thể hiện rất rõ ở loại văn bản văn học mà chúng tôi quan tâm đến trong đề tài này, đó là những tác phẩm tuỳ bút. Tuỳ bút thờng viết về những vấn đề có thật của cuộc sống, có tính chất nh văn bản nhật dụng, nhng ngời viết tuỳ bút sử dụng rất nhiều các phơng tiện nghệ thuật. Với những cây bút tài năng, tuỳ bút là những tác phẩm nghệ thuật vừa gần gũi với cuộc sống vừa có giá trị thẩm mỹ rất cao. Tuy nhiên điều quan trọng không phải là sự phân chia tên gọi mà quan trọng là phải xác định đúng đặc trng loại thể của kiểu văn bản Ngữ văn để có đợc hớng dạy học thích hợp nhất.

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỔI MỚI PP DẠY HỌC LỚP 10 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w