Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 26)

72 66 0
Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 26)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 26)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 26)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 26)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 26)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 26)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 26)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 26)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 26)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 26)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 26)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 26)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 26)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 26)

TUẦN 27 CHỦ ĐỀ 7: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tuần 3) A SINH HOẠT DƯỚI CỜ: “ LỜI CHÀO BỐN PHƯƠNG” I MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Giúp em biết them số lời chào hỏi số dân tộc người Việt Nam II CHUẨN BỊ: - Ghế, mũ cho HS sinh hoạt cờ III CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ đầu tuần 26 + Ổn định tổ chức + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ + Nhận xét phát động phong trào thi đua trường + Ý nghĩa tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ sống, gắn bó với trường lớp, phát huy gương sáng học tập rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động học sinh + Một số hoạt động tiết chào cờ: * Thực nghi lễ chào cờ * Nhận xét thi đua lớp tuần * Tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho học sinh * Góp phần giáo dục số nội dung : An tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, kĩ sống, giá trị sống, cách phòng số bệnh thường gặp nguy hiểm * Lồng ghép hoạt động: “ Lời chào bốn phương” Gợi ý cách tiến hành: - GV phụ trách tổ chức theo hình thức vấn: đặt câu hỏi mời HS chia sẻ ngắn, ví dụ: + Em cảm thấy bạn chào em thân thiện lịch sự? + Theo em, em chào cách lịch sự, người đối diện cảm thấy nào? - GV liên hệ câu tục ngữ: “Lời chào cao mâm cỗ” để giúp HS thấy quan trọng chào hỏi - GV phụ trách giới thiệu cho HS làm quen với cách chào hỏi số vùng miền, quốc gia để mở rộng hiểu biết rèn luyện kĩ cho 1 HS Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp Tuần 27 CHỦ ĐỀ 27: BẠN CÙNG HỌC CÙNG CHƠI BÀI 1: MÍT HỌC VẼ TRANH (tiết 1-2, sách học sinh tập 2, trang 80-81) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn người bạn Kĩ năng: Từ kinh nghiệm xã hội thân, nói hoạt động vẽ tranh.Từ tên đọc, tăng cường khả phán đoán nhân vật nội dung đọc.Đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu.Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu Đọc tiếng chứa vần khó đọc.Chỉ màu sắc Mít dùng vẽ bạn.Tô kiểu chữ hoa chữ L viết câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn viết đoạn văn.Phân biệt tả l-/ n- dấu hỏi/ dấu ngã.Luyện nói lời cảm ơn xin lỗi với đối tượng vai Luyện viết sáng tạo theo nội dung vừa nói Phát triển ý tưởng thơng qua việc trao đổi với bạn Thái độ: u thích mơn học; biết thể tình yêu với bạn bè Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: biết thể tình yêu với bạn bè II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần anh, ang, ăn kèm theo thẻ từ; mẫu tô chữ viết hoa khung chữ mẫu chữ L; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc (câu có từ xưng hô với bạn) Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: 2 Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) kinh nghiệm xã hội học sinh, kết nối điều học sinh biết, có với học mới, giúp học sinh nhận ý nghĩa việc học (đọc, viết) Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Ổn định lớp kiểm tra cũ (3-5 phút): Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh thế?” Giáo viên yêu cầu học sinhđọc thuộc lịng khổ thơ em thích thuộc chủ đề Những người bạn im lặng Dạy (115-120 phút): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1 Khởi động (8-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh từ tên chủ đề, trao đổi với bạn người bạn mình; từ kinh nghiệm xã hội thân, nói hoạt động vẽ tranh; từ tên đọc, tăng cường khả phán đốn nhân vật nội dung đọc * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên giới thiệu tên chủ đề: Bạn học chơi - Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý: Ở trường, thường bạn làm vào chơi, học? Con thích chơi với bạn lớp? Vì sao? Con thường thích trị chơi với bạn ấy? - Giáo viênhướng dẫn học quan sát tranh trả lời câu hỏi sách học sinh - Học sinh mở sách học sinhtập trang 80 - Giáo viên giới thiệu mục tiêu học 3 - Học sinh lắng nghe - Học sinh đoán nội dung tuần học nói ai/ điều - Học sinh hoạt động nhóm đơi, quan sát tranh minh hoạ phần khởi động trả lời câu hỏi sách học sinh - Học sinh lắng nghe Nghỉ tiết 2.2 Luyện đọc văn (18-20 phút): * Mục tiêu: Học sinh đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu, đặt vài câu hỏi gợi ý để thu - Học sinh nghe quan sát giáo viên đọc hút ý học sinh, ví dụ: Mít đề nghị vẽ tranh mẫu cho Hồng Theo con, Mít vẽ nào? Khi Mít vẽ xong tranh cho Hồng, theo Hồng làm gì? - Học sinh đọc số từ khó như: tranh, - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số từ khó, vẽ, tuýp, khuấy, tai, thẫm, màu, rối rít, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ logic …;cách ngắt nghỉ logic ngữ nghĩa ngữ nghĩa - Học sinhđọc thành tiếng theo nhóm nhỏ - Học sinhgiải thích nghĩa số từ - Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo nhóm nhỏ khó hiểu, ví dụ: màu vẽ, khuấy, ngạc - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa nhiên, cười toe toét, số từ khó hiểu phương pháp trực quan, đặt câu, dùng ngữ cảnh,… TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.3 Nhận diện vần tìm hiểu nội dung đọc (32-35 phút): * Mục tiêu: Học sinh luyện tập khả nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu Đọc tiếng chứa vần khó đọc.Chỉ màu sắc Mít dùng vẽ bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại đọc - Học sinh đọc lại đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng - Học sinh tìm tiếng có chứa vần có chứa vần uyp, uây, oet, anh uyp, uây, oet, anh - Học sinh đọc to từ/ tiếng chứa vần uyp, - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ ngồi y, oet chứa tiếng có vần anh, ang, ănvà đặt câu - Học sinh tìm từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần anh, ang, ăn, đặt câu chứa từ có vần anh, ang, ănvừa tìm Ví dụ: Hai bạn nam 4 đánh cờ vua Chúng em xếp hàng vào lớp Chúng em chơi trò bỏ khăn Nghỉ tiết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi sách học sinh + Đối với học sinh yếu, giáo viên đặt thêm vài câu hỏi nhỏ + Đối với học sinh giỏi, giáo viên hỏi thêm số câu hỏi - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để xác - Giáo viên đưa đại ý khác theo hình thức định đại ý đọc trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh đối chiếu với ý biết, chọn lựa đại ý chọn Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh giải thích lí V.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 5 Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp Tuần 27 CHỦ ĐỀ 27: BẠN CÙNG HỌC CÙNG CHƠI BÀI 1: MÍT HỌC VẼ TRANH (tiết 3-4, sách học sinh tập 2, trang 81-82) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn người bạn Kĩ năng: Từ kinh nghiệm xã hội thân, nói hoạt động vẽ tranh.Từ tên đọc, tăng cường khả phán đoán nhân vật nội dung đọc.Đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu.Luyện tập khả nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu Đọc tiếng chứa vần khó đọc.Chỉ màu sắc Mít dùng vẽ bạn.Tơ kiểu chữ hoa chữ L viết câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn viết đoạn văn.Phân biệt tả l-/ n- dấu hỏi/ dấu ngã.Luyện nói lời cảm ơn xin lỗi với đối tượng vai Luyện viết sáng tạo theo nội dung vừa nói Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn Thái độ: u thích mơn học; biết thể tình u với bạn bè Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: biết thể tình yêu với bạn bè II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 6 Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần anh, ang, ăn kèm theo thẻ từ; mẫu tô chữ viết hoa khung chữ mẫu chữ L; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc (câu có từ xưng hơ với bạn) Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) kinh nghiệm xã hội học sinh, kết nối điều học sinh biết, có với học mới, giúp học sinh nhận ý nghĩa việc học (đọc, viết) Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.4 Luyện tập viết hoa tả (32-35 phút): * Mục tiêu: Học sinh tô kiểu chữ hoa chữ L viết câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn - viết đoạn văn.Phân biệt tả l-/ n- dấu hỏi/ dấu ngã * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Tơ chữ viết hoa chữ L viết câu ứng dụng: a.1 Tô chữ viết hoa chữ L: - Học sinh quan sát cách giáo viên tô - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tơ phân tích cấu phân tích cấu tạo nét chữ chữ L tạo nét chữ chữ L bảng - Học sinh quan sát quan sát ghi nhớ, - Giáo viên lặp lại lần quy trình tơ chữ L để học dùng ngón tay viết chữ L hoa lên khơng khí mặt bàn sinh quan sát ghi nhớ - Họcsinh tô chữ L hoa vào tập, ý điểm đặt bút điểm kết thúc - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tô chữ L hoa vào - Họcsinh đọc câu ứng dụng tập, ý điểm đặt bút điểm kết thúc - Họcsinhlắng nghe quan sát a.2 Viết câu ứng dụng: - Họcsinhlắng nghe quan sát cách giáo - Giáo viên giải thích ý nghĩa câu ứng dụng viên viết phần lại - Họcsinh viết câu ứng dụng vào tập viết 7 - Giáo viênhướng dẫn học sinh viết chữ Lớp - Giáo viênhướng dẫn học sinh viết phần lại - Giáo viên hướng dẫn họcsinh viết câu ứng dụng vào tập viết, nhắc học sinh ý điểm đặt, điểm kết thúc, nối chữ hoa chữ thường, khoảng cách chữ dòng, dấu chấm cuối câu - Học sinh tự đánh giá phần viết bạn theo hướng dẫn giáo viên - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tự đánh giá phần viết bạn Nghỉ tiết b Chính tả nhìn - viết: - Giáo viên giới thiệu kiểu tả nhìn- viết - Học sinh đọc lại câu văn yêu cầu yêu cầu tương ứng với kiểu viết tả - Học sinh đọc lại câu văn yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc lại câu văn viết tả trả lời câu hỏi nghĩa yêu cầu viết tả trả lời câu hỏi nghĩa câu/ đoạn văn câu/ đoạn văn - Học sinh đánh vần số tiếng/ từ dễ viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần giải thích sai như: ngạc nhiên, thích thú, toe toét - Học sinh giải thích nghĩa từ nghĩa số tiếng/ từ dễ viết sai cách đặt câu vừa nêu đặt câu - Giáo viên yêu cầuhọc sinh giải thích nghĩa - Học sinh nhìn viết câu văn vào tập từ vừa nêu đặt câu viết - Giáo viên yêu cầuhọc sinh nhìn viết câu văn vào - Học sinh tự đánh giá viết bạn theo hướng dẫn giáo viên tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá viết bạn c Bài tập tả lựa chọn: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu tập tả có quy tắcl-/ n- dấu hỏi/ dấu ngã - Học sinh quan sát tranh gợi ý đính kèm - Giáo viên treo tranh gợi ý đính kèm tập, tập thực tập - Học sinh thực tập vào tập, giáo viên gợi ý câu hỏi tự đánh giá làm bạn - Giáo viên yêu cầu học sinh thực tập vào - Học sinh đặt câu (nói miệng,) với tập, tự đánh giá làm bạn từ vừa điền - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu (nói miệng, khơng u cầu viết) với từ vừa điền 8 TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.5 Luyện tập nói, viết sáng tạo (32-35 phút): * Mục tiêu: Học sinh luyện nói lời cảm ơn xin lỗi với đối tượng vai;luyện viết sáng tạo theo nội dung vừa nói Phát triển ý tưởng thơng qua việc trao đổi với bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nói sáng tạo: Luyện tập nói lời cảm ơn xin lỗi với đối tượng vai: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu - Học sinh trao đổi nhóm nhỏ yêu cầu tập quan sát tranh gợi ý hoạt động - Học sinh quan sát tranh gợi ý, ý phần bóng nói bạn học sinh - Học sinh thực yêu cầu hoạt động - Giáo viên tổ chức cho học sinh nói lời cảm ơn - Học sinh tự đánh giá, nhận xét phần xin lỗi với đối tượng vai trình bày bạn - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét phần trình bày bạn Nghỉ tiết b Viết sáng tạo: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách đổi nội - Học sinh tìm hiểu cách đổi nội dung vừa dung vừa nói thành câu văn viết; nhắc học sinh ý nói thành câu văn viết việc viết hoa đầu câu sử dụng dấu chấm cuối câu, khoảng cách chữ câu - Học sinh thực yêu cầu viết sáng tạo - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực yêu cầu vào viết sáng tạo vào - Học sinh tự đánh giá, nhận xét phần trình - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét bày theo hướng dẫn giáo viên phần trình bày 9 Hoạt động mở rộng (8-10 phút): * Mục tiêu: Học sinh hát Lớp đoàn kết * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu lệnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng - Giáo viênhướng dẫn học sinh hát Lớp đoàn kết - Học sinh đọc câu lệnh - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi để phát nội dung tranh - Học sinh xác định yêu cầu: hát Lớp đoàn kết - Học sinh hát Lớp đoàn kết Hoạt động nối tiếp (3-5 phút): a Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa - Học sinh nhắc lại nội dung vừa học học (tên bài, nhân vật bài, chi tiết thích,…) b Dặn dị: - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: Vui Giáo viên dặn học sinh học Thảo cầm viên RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp Tuần 27 CHỦ ĐỀ 27: BẠN CÙNG HỌC CÙNG CHƠI BÀI 2: VUI HỌC Ở THẢO CẦM VIÊN (tiết 5-6, sách học sinh, trang 83-84) 10 10 * Mục tiêu:Giáo viên thông báo, nhắc nhở điều cần thiết, giúp học sinh chuẩn bị cho tuần sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên thông báo nhắc nhở việc làm cần - Học sinh lắng nghe, thực chuẩn bị cho tuần sau: học tập, phong trào Đội, … Hoạt động kết nối (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp rèn luyện kĩ năng, phẩm chất cần thiết cho học sinh: làm việc nhóm, hợp tác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm phân cơng - Mỗi nhóm thực cách ứng xử nhiệm vụ số tình cụ thể để thể lịch sự, lễ phép - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vệ sinh lớp học - Học sinh thu dọn sẽ, gọn gàng sau làm xong RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 27 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 58 58 BÀI 25: EM ĂN UỐNG LÀNH MẠNH (tiết 2, sách học sinh, trang 106-107) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nêu số bữa cần ăn ngày; nêu tên số thức ăn, đồ uống giúp cho thể khoẻ mạnh an toàn Kĩ năng: Thực ăn uống lành mạnh Thái độ: Biết tự nhận xét thói quen ăn uống thân Năng lực trọng: Phát triể n lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực quy tắc bảo vệ sức khoẻ an tồn cho thân, gia đình, bạn bè người xung quanh; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh ảnh hình 25 sách học sinh (phóng to); hình ảnh minh hoạ loại thức ăn, đồ uống ngày; phiếu học tập cho học sinh tự đánh giá; bảng nhóm Nên/ Khơng nên, … Học sinh: Sách học sinh, tập; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trị chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản … Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động khám phá (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo hứng thú gợi nhớ lại nội dung học tiết học trước * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh múa hát “Chiếc - Học sinh bụng đói” (sáng tác: Tiên Cookie) Giáo viên đặt câu hát hỏi: Khi đói, em thường ăn gì? dẫn dắt vào tiết trả lời câu hỏi 2 Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ học (25-27 phút): 2.1 Hoạt động Ăn, uống hợp lí (10-11 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh an tồn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm 59 59 * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh đầu trang 106 sách học sinh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: “Bạn Nam bạn Dũng thường ăn, uống gì? Cách ăn uống hợp lí?” - Học sinh quan sát tranh đầu trang 106, thảo luận nhóm trả lời: Tranh 1: Nam ăn thịt, cá, trứng, rau củ, trái cây; uống nước lọc, sữa Tranh 2: Dũng ăn pizza, hamburger, khoai tây chiên, bánh, kẹo, kem Bạn Nam ăn uống hợp lí, có lợi cho sức khoẻ đủ - Giáo viên đặt câu hỏi mở rộng: “Chuyện xảy chất với bạn Dũng? Vì sao?” - Học sinh trả lời: Bạn Dũng ăn loại - Giáo viên kết luận: Em nên chọn thức ăn, đồ uống thức ăn có nhiều chất béo, đường, bột… hợp lí đầy đủ chất dinh dưỡng làm thể bị béo phì 2.2 Hoạt động Thực ăn, uống hợp vệ sinh (10-11 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát, thảo luận nhóm, nêu tên ăn nên không nên ăn để giúp thể khoẻ mạnh an tồn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên đề nghị học sinh quan sát tranh cuối - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi: trang 106 sách v trả lời câu hỏi: “Chuyện xảy “Chuyện xảy với bạn Dũng? Vì Sao?” với bạn Dũng? Vì Sao?” - Giáo viên đặt câu hỏi để gợi ý thêm cho học sinh: “Thức ăn mà bạn Dũng ăn có hợp vệ sinh khơng? Ăn thức ăn thể dễ bị gì, có hại cho sức khoẻ?” - Học sinh thảo luận nhóm, chọn - Giáo viên chuẩn bị số hình ảnh ăn, hình ảnh ăn, thức uống có lợi cho sức thức uống, tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, chọn khoẻ gắn vào cột “Nên” hình ảnh hình ảnh ăn, thức uống có lợi cho sức khoẻ ăn, thức uống khơng có lợi cho sức gắn vào cột “Nên” hình ảnh ăn, thức khoẻ gắn vào cột “Khơng nên” uống khơng có lợi cho sức khoẻ gắn vào cột “Khơng - Học sinh trình bày, nhận xét nên” - Giáo viên nhận xét kết luận: Em nên dùng thức ăn, đồ uống hợp lí để giúp thể khoẻ mạnh 2.3 Hoạt động Tự nhận xét thói quen ăn uống ngày thân (4-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá thói quen ăn uống ngày * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên phát cho học sinh Phiếu tự nhận - Học sinh đánh dấu chéo vào ô thể 60 60 xét (mẫu) - Giáo viên đánh giá, nhận xét rút kết luận: Em nên rèn thói quen ăn uống giờ, đủ bữa, đủ chất để thể khoẻ mạnh Hoạt động tiếp nối sau học (2-3 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà chợ với mẹ, chọn loại thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khoẻ Chụp hình làm sản phẩm để chia sẻ với bạn thói quen ăn uống ngày thân - Học sinh tập đọc từ khoá bài: “Thức ăn - Khoẻ mạnh” - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 27 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 26: EM VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI (tiết 1, sách học sinh, trang 108-109) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nêu hoạt động vận động nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ; nêu hoạt động cần dành nhiều thời gian để thể khoẻ mạnh Kĩ năng: Liên hệ hoạt động cần dành nhiều thời gian để thể khoẻ mạnh Thái độ: Biết vận động nghỉ ngơi cách hợp lí Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo 61 61 Phẩm chất: Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực quy tắc bảo vệ sức khoẻ an toàn cho thân, gia đình, bạn bè người xung quanh; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh ảnh đoạn video số mơn thể thao (đá bóng, đá cầu, cầu lông…), … Học sinh: Sách học sinh, tập; tranh ảnh chụp mơn thể thao hoạt động nghỉ ngơi mà thích; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trị chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản … Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động khám phá (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có học sinh hoạt động vận động có lợi cho sức khoẻ, dẫn dắt vào học * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh nghe hát theo “Con cào cào” (sáng tác: Khánh Vinh) Giáo viên nêu câu hỏi: “Muốn khoẻ mạnh phải làm gì? Em có tập thể dục ngày không?”, học sinh trả lời tự - Giáo viên nhận xét chung dẫn dắt học sinh vào học: “Em vận động nghỉ ngơi” Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu (25-27 phút): 2.1 Hoạt động Tìm hiểu tác hại thói quen sinh hoạt khơng hợp lí (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu tác hại việc vận động nghỉ ngơi khơng hợp lí * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên u cầu học sinh tạo thành nhóm đơi, quan sát tranh 1, 2, trang 108 sách học sinh, hỏi – đáp cặp đôi theo câu hỏi gợi ý: Nội dung tranh vẽ gì? Em có nhận xét thói quen sinh hoạt 62 62 - Học sinh nghe, hát theo trả lời câu hỏi - Học sinh tạo thành nhóm đôi, quan sát tranh hỏi - đáp cặp đôi bạn An? - Giáo viên quan sát nhóm học sinh hỏi - đáp Giáo viên gợi ý để học sinh hỏi trả lời nhiều thói quen sinh hoạt bạn An tranh Ví dụ: Bạn An thường học đến giờ? Bạn An thường ngủ lúc giờ? Chuyện xảy với An? Vì sao? - Giáo viên yêu cầu - cặp học sinh lên tranh hỏi - đáp trước lớp - Giáo viên học sinh nhận xét rút kết luận: Thói quen sinh hoạt khơng hợp lí có hại cho sức khoẻ 2.2 Hoạt động Ích lợi hoạt động vận động nghỉ ngơi cách (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu ích lợi việc vận động nghỉ ngơi cách * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh trang 109 sách học sinh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Bác sĩ khuyên bạn An nên vận động nghỉ ngơi nào? Việc làm có lợi ích cho sức khoẻ An? - Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ ý kiến trước lớp nhận xét Giáo viên đặt thêm câu hỏi để mở rộng: “Vận động nghỉ ngơi cách cịn mang lại lợi ích cho chúng ta?” - Giáo viên học sinh nhận xét rút kết luận 2.3 Hoạt động Liên hệ thực tế (6-7 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tự liên hệ nêu tác hại/ích lợi thói quen sinh hoạt thân * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu câu hỏi: “Em có thói quen sinh hoạt ngày nào?” tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm đơi - Giáo viên mời nhóm chia sẻ ý kiến trước lớp Giáo viên học sinh nhận xét Giáo viên đặt thêm câu hỏi để liên hệ mở rộng: “Thói quen sinh hoạt tốt hay khơng tốt? Vì sao?” Hoạt động tiếp nối sau học (2-3 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát thói quen sinh hoạt người thân gia đình Chuẩn bị tranh vẽ 63 63 - Vài cặp học sinh lên tranh hỏi đáp trước lớp - Học sinh nhận xét rút kết luận - Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời: Dậy sớm, tập thể dục, vận động vừa sức, ngủ - Học sinh chia sẻ ý kiến trước lớp nhận xét - Học sinh nhận xét rút kết luận - Học sinh thảo luận theo nhóm đơi - Các nhóm chia sẻ ý kiến trước lớp - Học sinh nhận xét - Học sinh trả lời - Học sinh thực theo yêu cầu ảnh chụp môn thể thao hoạt động nghỉ giáo viên ngơi mà thích (để phục vụ cho tiết học sau) V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… 64 64 ...HS Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp Tuần 27 CHỦ ĐỀ 27: BẠN CÙNG HỌC CÙNG CHƠI BÀI 1: MÍT HỌC VẼ TRANH (tiết 1- 2, sách học sinh tập 2, trang 80- 81) I MỤC TIÊU: Sau học, học... 18 18 Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp Tuần 27 CHỦ ĐỀ 27: BẠN CÙNG HỌC CÙNG CHƠI BÀI 3: CÙNG VUI CHƠI(tiết 9 -10 , sách học sinh, trang 86-87) I MỤC TIÊU:... Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp Tuần 27 CHỦ ĐỀ 27: BẠN CÙNG HỌC CÙNG CHƠI BÀI 2: VUI HỌC Ở THẢO CẦM VIÊN (tiết 5-6, sách học sinh, trang 83-84) 10 10 I MỤC TIÊU: Sau học,

Ngày đăng: 04/04/2021, 08:53

Mục lục

    CHỦ ĐỀ 7: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tuần 3)

    A. SINH HOẠT DƯỚI CỜ:

    “ LỜI CHÀO BỐN PHƯƠNG”

    - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa của một số từ khó hiểu bằng phương pháp trực quan, đặt câu, dùng ngữ cảnh,…

    2.4. Luyện tập viết hoa chính tả (32-35 phút):

    a. Tô chữ viết hoa chữ L và viết câu ứng dụng:

    b. Chính tả nhìn - viết:

    c. Bài tập chính tả lựa chọn:

    2.5. Luyện tập nói, viết sáng tạo (32-35 phút):

    a. Nói sáng tạo: Luyện tập nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi với đối tượng bằng vai: