1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)

70 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 40,89 MB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 22)

Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 22 CHỦ ĐỀ 22: MƯA VÀ NẮNG BÀI 1: MƯA (tiết 1-2, sách học sinh tập 2, trang 35-36) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Từ tên chủ đề kinh nghiệm xã hội thân, thảo luận, đánh giá đặc điểm mùa năm, khác thời tiết trang phục người dân dựa theo mùa Kĩ năng: Nhận biết khác trang phục cần mặc trời mưa trời nắng, trao đổi với bạn hiểu biết mưa.Đọc trơn đọc, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, chỗ xuống dịng đọc thơ.Luyện tập khả nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu.Nhận diện nội dung thơ, kết nối hình ảnh với ngơn ngữ biểu thị hình ảnh.Học thuộc lòng khổ thơ Thái độ: Yêu thích mơn học; bồi dưỡng tình u thiên nhiên thơng qua hoạt động luyện nói, nghe, đọc hiểu Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh có sách học sinh phóng to; hình minh hoạ tiếng có vần oa, ach kèm theo thẻ từ; bảng phụ ghi cách ngắt nhịp, ngưng nghỉ đọc thơ Mưa nắng Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) kinh nghiệm xã hội học sinh, kết nối điều học sinh biết, có với học mới, giúp học sinh nhận ý nghĩa việc học (đọc, viết) Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Ổn định lớp kiểm tra cũ (3-5 phút): Giáo viên tổ chức trò chơi “Gọi mưa” Giáo viên yêu cầu học sinhthực vài hoạt động nhằm ôn luyện nội dung tuần trước Dạy (55-60 phút): Hoạt động giáo viên 2.1 Khởi động (8-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh từ tên chủ đề kinh nghiệm xã hội thân, thảo luận, đánh giá đặc điểm mùa năm, khác thời tiết trang phục người dân dựa theo mùa.Nhận biết khác trang phục cần mặc trời mưa trời nắng, trao đổi với bạn hiểu biết mưa * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên giới thiệu tên chủ đề Mưa nắng - Giáo viênhướng dẫn học sinh quan sát tranh tìm điểm khác - Giáo viênhướng dẫn học sinh trao đổi với bạn kinh nghiệm thực tế thân qua câu hỏi gợi ý: Con cảm thấy trời nắng gắt/ trời mưa gió?Khi khỏi nhà gặp trời mưa, phải làm gì? … - Giáo viên giới thiệu mục tiêu Hoạt động học sinh - Học sinh mở sách học sinhtập trang 35 - Học sinh lắng nghe - Học sinh nhận ra: mưa – nắng, trang phục - Học sinhtrao đổi với bạn kinh nghiệm thực tế thân học - Học sinhlắng nghe Nghỉ tiết 2.2 Luyện đọc văn (18-20 phút): * Mục tiêu: Học sinh đọc trơn đọc, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, chỗ xuống dòng đọc thơ; luyện tập khả nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu, giọng đọc nhẹ nhàng, vui - Học sinh nghe quan sát giáo viên tươi, chủ yếu theo nhịp 2/ 1/ (Mưa rơi/ tí đọc mẫu tách/ hạt trước/ hạt sau/ khơng/ xơ đẩy nhau/ xếp hàng/ lần lượt/…) - Học sinh đọc số từ khó như: rơi, - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số từ trước, sau, nhau, sạch, lượt; xố, hoa, khó, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ …;cách ngắt nghỉ logic ngữ logic ngữ nghĩa nghĩa, Không/ xô đẩy nhau/, Mưa/ gọi chồi biếc/ mưa/ nâng cánh hoa/… - Học sinhđọc thành tiếng theo nhóm - Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo nhóm nhỏ nhỏ - Học sinhgiải thích nghĩa số từ - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa khó hiểu, ví dụ: tí tách, trắng xố, phập số từ khó hiểu phương pháp trực phồng, nốt nhạc, quan, đặt câu, dùng ngữ cảnh,… - Học sinh đọc thầm lại đọc, tìm - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc thầm lại tiếng có chứa vần oa, ach đọc, tìm tiếng có chứa vần oa, ach - Học sinh đọc to từ/ tiếng chứa vần oa/ ach - Giáo viên hướng dẫn học sinhtìm từ ngữ ngồi - Học sinh tìm đặt câu, ví dụ: Em có vần oa, achvà đặt câu chứa từ có vần oa, thích máy điều hồ.; Q em có nhiều ach vừa tìm sơng rạch TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.3 Nhận diện vần, tìm hiểu đọc (15-20 phút): * Mục tiêu: Học sinh nhận diện nội dung thơ, kết nối hình ảnh với ngơn ngữ biểu thị hình ảnh.Học thuộc lịng khổ thơ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Tìm hiểu nội dung đọc: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để + Với học sinh yếu, giáo viên hỏi nội dung, trả lời câu hỏi sách học sinh tên thơ, tên tác giả, thơ có khổ, dịng có chữ, chữ đầu dịng thơ viết nào? + Với học sinh giỏi, giáo viên hỏi thêm câu hỏi tìm hiểu nội dung - Học sinhhọc thuộc khổ thơ thích - Giáo viên khuyến khích học sinh tự chọn học thuộc khổ thơ thích Nghỉ tiết b Nói sáng tạo: Luyện tập đặt trả lời câu hỏi: - Học sinh trao đổi nhóm nhỏ yêu - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu cầu hoạt động hoạt động - Học sinhthực hiện: bạn hỏi - Giáo viênyêu cầu học sinh thực tập bạn trả lời ngược lại - Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng mẫu Bạn biết điều mưa? Mình biết/ thấy… Cịn bạn sao? nhằm giúp học sinh thực hoạt động Hoạt động mở rộng (8-10 phút): * Mục tiêu: Học sinh chơi trị chơi mưa * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc câu lệnh - Học sinhđọc câu lệnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh trả lời vàđặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung câu hỏi để phát nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu tranh hoạt động mở rộng - Học sinh xác định yêu cầu: chơi trò chơi - Giáo viênchia lớp thành nhóm, thi đua kể về mưa mưa - Học sinh chơi trò chơi Ai kể nhiều Hoạt động nối tiếp (3-5 phút): a Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa -Học sinh nhắc lại nội dung vừa học học (tên bài, tên tác giả, khổ thơ/ câu thơ/ hình ảnh em thích,…) b Dặn dị: - Học sinh nhà đọc thuộc lòng nhà, Giáo viên dặn học sinh học cần chào hỏi ba mẹ/ ông bà/ anh chị em; chuẩn bị bài:Mặt trời hạt đậu V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp Tuần 22 CHỦ ĐỀ 22: MƯA VÀ NẮNG BÀI 2: MẶT TRỜI VÀ HẠT ĐẬU(tiết 3-4, sách học sinh, trang 37-38) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Từ việc quan sát tranh minh hoạ tên đọc, nói nhân vật truyện phán đoán hành động nhân vật Kĩ năng: Đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu.Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu.Nhận diện chi tiết đọc dựa vào cụm từ trước sau đó.Tơ kiểu chữ hoa chữ B viết câu ứng dụng Bước đầu thực kĩ nghe – viết đoạn văn.Phân biệt tả ch-/ tr-, dấu hỏi/ dấu ngã.Luyện nói viết sáng tạo dựa nói Phát triển ý tưởng thơng qua việc trao đổi với bạn Thái độ: u thích mơn học; biết dùng giữ gìn sáng tiếng Việt Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất tự tin thông qua hoạt động nghe nói, đọc hiểu, viết II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần anh, ang kèm theo thẻ từ; mẫu tô chữ viết hoa khung chữ mẫu chữ B Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) kinh nghiệm xã hội học sinh, kết nối điều học sinh biết, có với học mới, giúp học sinh nhận ý nghĩa việc học (đọc, viết) Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT Ổn định lớp kiểm tra cũ (3-5 phút): Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện” Giáo viên yêu cầu học sinhđọc thuộc lòng khổ thơ em thích trả lời số câu hỏi thơ Dạy (115-120 phút): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1 Khởi động (8-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh từ việc quan sát tranh minh hoạ tên đọc, nói nhân vật truyện phán đốn hành động nhân vật * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ đọc nói nội dung yêu cầu - Học sinh mở sách học sinh tập trang 37 - Học sinh hoạt động nhóm đơi quan sát tranh minh hoạ phần khởi động nói hoạt động diễn tranh - Giáo viên gợi ý để học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời sách học sinh - Giáo viên yêu cầu em phán đoán - Học sinh phán đốn với nội dung đọc - Giáo viên giới thiệu mục tiêu - Học sinh lắng nghe học Nghỉ tiết 2.2 Luyện đọc văn (18-20 phút): * Mục tiêu: Học sinh đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên vừa đọc mẫu, vừa đặt vài câu hỏi - Học sinh nghe quan sát giáo viên gợi ý để thu hút ý học sinh dùng đọc mẫu ánh mắt, cử chỉ, giọng nói cho phù hợp với nội dung truyện - Học sinh đọc số từ khó đọc như: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số từ chiếu xuống, vươn vai, trồi lên, sáng bừng, khó, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ rực rỡ,…;cách ngắt nghỉ theo dấu câu, theo dấu câu, cụm từ cụm từ - Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo nhóm - Học sinh đọc thành tiếng theo nhóm nhỏ để đảm bảo học sinh đọc hết nhỏ đọc, lưu ý việc sửa cách phát âm/ việc đọc sai học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa - Học sinhgiải thích nghĩa số từ số từ khó hiểu phương pháp trực khó hiểu theo hướng dẫn giáo viên: quan, đặt câu, dùng ngữ cảnh,… ấm êm, trồi lên, sáng bừng,… TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.3 Nhận diện vần, tìm hiểu đọc (32-35 phút): * Mục tiêu: Học sinh luyện tập khả nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu Nhận diện chi tiết đọc dựa vào cụm từ trước sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại đọc - Học sinh đọc lại đọc, tìm tiếng có chứa vần anh, ang - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc to từ/ tiếng - Học sinh đọc to từ/ tiếng chứa vần chứa vần anh, ang anh, ang - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ ngồi - Học sinh tìm từ ngữ ngồi có vần chứa tiếng có vần anh, ang anh, ang, đặt câu với số từ vừa tìm - Học sinh đọc từ mẫu sách học sinh giải thích nghĩa từ để tìm từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần anh, ang Nghỉ tiết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: học - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để sinhđọc lại bài/ đoạn “khoanh vùng” phạm vi trả lời câu hỏi sách học sinh đọc chứa thông tin liên quan đến yêu cầu câu hỏi (hạt đậu tỉnh giấc, khắp nơi sáng bừng) Sau đó, u cầu học sinh đọc phần thơng tin trước sau cụm từ có câu hỏi, xếp thông tin để trả lời câu hỏi - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để - Giáo viên đưa đại ý khác theo hình xác định đại ý đọc thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh đối 10 Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 22 Sinh hoạt lớp CHỦ ĐỀ 6: CẢM XÚC CỦA EM (4 TIẾT) TIẾT 2: THỂ HIỆN CẢM XÚC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh biết số cảm xúc em bạn Kĩ năng: - Thực sắm vai thể cảm xúc số tình cụ thể - Xây dựng bầu khơng khí thân thiện, vui tươi, hợp tác, yêu thương lớp - Tổ chức lớp học: Giải tình gây cản trở cho hoạt động lớp; thống (bổ sung thêm) quy tắc ứng xử, nội quy làm việc, … cần thiết cho lớp - Kiến tạo động lực học tập, niềm hứng khởi học tập, động viên tinh thần học sinh: đánh giá, khích lệ thành đạt cá nhân, nhóm, lớp - Rèn luyện số kĩ cần thiết cho học sinh học tập đời sống Thái độ:Thể tôn trọng, yêu thương, hợp tác II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Bản tóm tắt nội dung tổng kết lớp; danh sách sinh nhật tuần (nếu có); Học sinh: Bản tự nhận xét, đánh giá cá nhân, nhóm, lớp; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trị chơi, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (4-5 phút): * Mục tiêu: Giúp tạo hưng phấn cho học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi 56 Hoạt động học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị “Tơi - Học sinh thực trị chơi muốn” Đánh giá tình hình lớp (4-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng (chủ tịch Hội đồng - Lớp trưởng yêu cầu tổ trưởng tự quản) lên điều khiển nhận xét, đánh giá báo cáo kết học tập, sinh hoạt tổ tuần qua - Lớp trưởng yêu cầu lớp phó lên nhận xét, đánh giá tình hình học tập, lao động, kỉ luật, phong trào, … lớp tuần qua - Lớp trưởng nhận xét chung kết học tập, rèn kuyện lớp - Giáo viên khen ngợi, động viên việc làm - Học sinh hưởng ứng tốt, gương tốt mà lớp thực hiện, đồng thời nhắc nhở, rút kinh nghiệm bạn chưa làm tốt Giải pháp cho tình hình thực tế (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên sử dụng câu hỏi để giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục: + Em mong muốn lớp lớp học - Học sinh thảo luận, cho ý kiến nào? - Học sinh tự nhìn nhận việc + Tuần qua, em (nhóm, lớp) làm gì? qua, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, bạn bè, nhóm, lớp - Học sinh thảo luận, suy nghĩ trả 57 + Những em làm có giúp em đạt mong muốn khơng? + Em cần làm để có lớp học em mong muốn? Thông tin quan trọng (4-5 phút): * Mục tiêu:Giáo viên thông báo, nhắc nhở điều cần thiết, giúp học sinh chuẩn bị cho tuần sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên thơng báo nhắc nhở việc làm cần chuẩn bị cho tuần sau: học tập, phong trào Đội, … Hoạt động kết nối (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp rèn luyện kĩ năng, phẩm chất cần thiết cho học sinh: làm việc nhóm, hợp tác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm phân công nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vệ sinh lớp học lời - Học sinh thảo luận, đề hành động cam kết - Học sinh lắng nghe, thực - Mỗi nhóm thực sắm vai thể cảm xúc số tình cụ thể - Học sinh thu dọn sẽ, gọn gàng sau làm xong V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… 58 Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 22 Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 6: CẢM XÚC CỦA EM (4 TIẾT) TIẾT 2: THỂ HIỆN CẢM XÚC KHÁC NHAU I MỤC TIÊU: Sau chủ đề, học sinh: Về lực: a Hướng vào thân: Nhận diện nêu cảm xúc thơng qua số biểu bản; thể số biểu cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp; biết (một vài) cách làm chủ cảm xúc; phân biệt số cảm xúc bản; bước đầu tập biết tự đánh giá hoạt động thân b Hướng đến xã hội: Nhận diện nêu cảm xúc người khác thông qua số biểu bản; bước đầu biết hợp tác, chia sẻ công việc Về phẩm chất: Tôn trọng cảm xúc, suy nghĩ hành động người khác; quan tâm, giúp đỡ bạn thầy cô; trung thực đánh giá thân, bạn bè; nỗ lực học tập, thực hành làm chủ cảm xúc Tích hợp: - Tiếng Anh: Các từ cảm xúc tiếng Anh; hát tiếng Anh - Đạo đức: Giáo dục phẩm chất, cảm xúc - Thủ công: Rèn luyện kĩ sử dụng đồ dùng thông thường - Tiếng Việt: Năng lực trình bày; nhận biết đọc số từ ngữ cảm xúc II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Một số vật liệu bản; hình ảnh gương mặt cảm xúc; … Học sinh: Sách học sinh, tập; bút chì, màu vẽ; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trị chơi, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú vào 59 Hoạt động học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị “Tơi muốn” + Tơi muốn nhóm có bạn, bạn thể vui, bạn thể buồn + Tơi muốn nhóm có bạn, bạn thể tức giận, bạn thể ngạc nhiên - Giáo viên kết nối vào học Hoạt động khám phá (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết làm vui, buồn; vui, buồn tốt hay chưa tốt? * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cảm xúc phân loại cảm xúc tốt (tích cực) cảm xúc khơng tốt (tiêu cực) - Giáo viên gợi ý học sinh đưa hình ảnh khn mặt vui buồn, đặt câu hỏi để học sinh xác định phân loại: Hình nói cảm xúc vui (buồn)? Em có có cảm xúc vui (buồn) chưa? Hãy nghĩ lần em có cảm xúc vui (buồn) đó! Khi em cảm thấy vui (buồn)? Trong hai cảm xúc vui buồn, theo em, cảm xúc tốt, cảm xúc không tốt, sao? … Hoạt động luyện tập (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh diễn tả cảm xúc tức giận, sợ; biết tức giận, sợ cảm xúc không tốt * Phương pháp, hình thức tổ chức: Sắm vai, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên giúp học sinh sắm vai, thể tình sống thường ngày bạn lấy ăn cần tay; bạn giành đồ chơi; … - Giáo viên quan sát cách thể khác học sinh để giúp em bộc lộ cảm xúc cách chân thực 60 - Học sinh tham gia trò chơi - Học sinhthảo luận nhóm cảm xúc phân loại cảm xúc - Học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi thực tập tập - Học sinh sắm vai, thể tình - Học sinh lắng nghe thực theo - Giáo viên khuyến khích học sinh quan sát, ghi phiếu nhận đặt tên cho cảm xúc em trải nghiệm suốt ngày, tuần, nói rõ cảm nhận em cảm xúc đó: tốt hay không tốt thông qua bảng bên Hoạt động mở rộng(5-7 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách xử lí gặp phải tình bạn Nam * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội - Học sinh lựa chọn thực dung tình huống: Nam bị ốm, khơng tham gia chơi bạn Nam buồn khơng muốn nói chuyện với ai, kể ba mẹ - Giáo viên gợi ý học sinh giải tỏa cách bày tỏ với người thân, việc chơi với bạn giải vào dịp khác, Nam khỏe lại - Giáo viên yêu cầu học sinh thực theo bảng Đánh giá (2-3 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá đánh giá bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: Giáo viênđánh giá học sinh hướng dẫn học Học sinh tự đánh giá đánh giá sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu: bạn qua phiếu đánh giá V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… 61 Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 22 THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 20: GIỮ AN TOÀN VỚI MỘT SỐ CON VẬT (tiết 2, sách học sinh, trang 86-87) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nêu việc làm để giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số vật Kĩ năng: Thực giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số vật chia sẻ với người xung quanh thực Thái độ: Có ý thức giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số vật chia sẻ với người xung quanh thực Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên; có ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vật động vật, giữ vệ sinh mơi trường; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh minh họa (phóng to), hàt, … Học sinh: Sách học sinh, tập; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trị chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản … Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động khám phá (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo hứng thú gợi nhớ lại nội dung học tiết học trước 62 Hoạt động học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh nghe hát “Ai yêu mèo” (sáng tác: Kim Hữu) đặt câu hỏi: “Bài hát nói điều gì?”, “Trong lời hát, mèo thành viên gia đình yêu thương?” dẫn dắt vào tình tiết 2 Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ học (25-27 phút): 2.1 Hoạt động Chia sẻ với bạn nội dung tranh (13-14 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh chia sẻ với bạn nội dung tranh vẽ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên phát cho nhóm tranh (tranh trang 86 sách học sinh), yêu cầu học sinh chia sẻ với nội dung hai tranh - Giáo viên đặt câu hỏi với học sinh: “Việc làm Hoa có an tồn khơng? Vì sao?” - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận: Các tranh thể nội dung: nhắc nhở bạn nhỏ biết yêu thương cần cẩn thận tiếp xúc với mèo 2.2 Hoạt động Chia sẻ với người giữ an toàn tiếp xúc với số vật (1213 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh xử lí tình liên quan đến việc giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số vật * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, 63 - Học sinh nghe hát trả lời câu hỏi - Học sinh làm việc theo nhóm - Học sinh chia sẻ với nội dung hai tranh - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh nhận xét, rút kết luận Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên chia học sinh thành nhóm yêu cầu nhóm quan sát tranh trang 87 sách học sinh thảo luận: “Nội dung tranh vẽ gì?” - Giáo viên giới thiệu nội dung tình tranh với học sinh: Bạn Nam bạn Lan tham quan Thảo Cầm Viên với lớp Khi đến xem chuồng khỉ, bạn Lan lấy trái chuối đưa cho khỉ nói: “Ăn đi, khỉ ơi!” Em có nhận xét hành động Lan? Nếu em Nam, em làm tình này? - Giáo viên tổng kết - Giáo viên tiếp tục giới thiệu tình thứ hai với học sinh: Bạn Nam nói: “Chỉ cần cẩn thận tiếp xúc với vật nuôi nhà người khác” Em có đồng ý với ý kiến Nam khơng? Vì sao? - Giáo viên kết luận: Em chia sẻ với người giữ an toàn tiếp xúc với số vật Hoạt động tiếp nối sau học (2-3 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại sách học sinh chủ đề Thực vật Động vật để chuẩn bị cho ôn tập - Từng nhóm quan sát tranh thảo luận - Học sinh nhóm trình bày ý kiến, nhận xét - Học sinh lắng gnhe - Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét - Học sinh tập đọc từ khoá bài: “An toàn - Cẩn thận” - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… 64 Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 22 THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 21: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tiết 1, sách học sinh, trang 88-89) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Củng cố số kiến thức chủ đề Thực vật Động vật Kĩ năng: Thực hành quan sát trồng trường Chia sẻ với bạn vật nuôi yêu thích việc cần làm để an tồn tiếp xúc với trồng, vật nuôi Thái độ: Có ý thức u thích vật, biết giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số vật Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên; có ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vật động vật, giữ vệ sinh mơi trường; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh hình 21 sách học sinh (phóng to), hộp bí mật thẻ hình vật, … Học sinh: Sách học sinh, tập; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản … Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động khám phá (3-5 phút): 65 Hoạt động học sinh * Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi để học sinh nhớ lại chủ đề học, dẫn dắt vào * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát múa hát vui cấy cối vật để tạo tâm vui tươi trước vào học Sau đó, giáo viên dẫn dắt học sinh vào học: “Ôn tập chủ đề Thực vật Động vật” Hoạt động ôn tập (25-27 phút): 2.1 Hoạt động Tên, ích lợi, việc làm để chăm sóc bảo vệ trồng trường (12-13 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh chia sẻ với bạn tên, ích lợi, việc làm để chăm sóc bảo vệ trồng trường * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát trồng trường tìm hiểu tên, ích lợi, việc làm để chăm sóc bảo vệ - Sau thời gian quan sát, giáo viên tập hợp học sinh lại, giao nhiệm vụ mới: Tìm bạn lớp chia sẻ điều học sinh quan sát trồng trường (tên, ích lợi, việc làm để chăm sóc bảo vệ cây) - Sau thời gian chia sẻ, giáo viên tập hợp học sinh lại gọi vài học sinh trình bày lại kết quan sát chia sẻ lại điều nghe từ người bạn - Giáo viên học sinh nhận xét 2.2 Hoạt động Tên phận bên số trồng trường (12-14 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nói tên 66 - Học sinh hát - Học sinh quan sát trồng trường tìm hiểu tên, ích lợi, việc làm để chăm sóc bảo vệ - Học sinh tìm bạn lớp chia sẻ điều quan sát trồng trường (tên, ích lợi, việc làm để chăm sóc bảo vệ cây) - Học sinh trình bày lại kết quan sát chia sẻ lại điều nghe từ người bạn - Học sinh nhận xét phận bên số trồng trường * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên chụp lại hình ảnh trường Sau đó, giáo viên phát cho nhóm học sinh hình ảnh (mỗi hình riêng biệt) - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm: Các nhóm thảo luận ghi tên phận bên - Giáo viên mời nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm - Giáo viên học sinh nhận xét - Giáo viên tổng kết hoạt động kết luận: Em chăm sóc, bảo vệ trồng chia sẻ với người xung quanh thực việc chăm sóc, bảo vệ Hoạt động tiếp nối sau học (2-3 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi, chia sẻ với thành viên gia đình để chăm sóc, bảo vệ trồng, vật nuôi; việc cần làm để giữ an toàn cho thân tiếp xúc với trồng, vật - Các nhóm thảo luận ghi tên phận bên - Các nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm - Học sinh nhận xét - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… 67 Kế hoạch dạy lớp môn Đạo đức Tuần 22 THẬT THÀ BÀI 7: KHÔNG TỰ Ý LẤY VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG CỦA NGƯỜI KHÁC (tiết 2, sách học sinh, trang 31) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Biết hành vi tự ý lấy sử dụng đồ dùng người khác không đúng; nêu số tác hại việc tự ý lấy đồ người khác Kĩ năng: Thực nhắc nhở bạn bè, người xung quanh thực không tự ý lấy đồ dùng người khác, hành vi vi phạm pháp luật Thái độ: Đồng tình với việc không tự ý lấy sử dụng đồ dùng người khác; khơng đồng tình với hành vi tự ý lấy sử dụng đồ dùng người khác Năng lực trọng: Học tập làm theo gương sáng thật thà; tham gia phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt” nhà trường, cộng đồng Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); video clip từ chương trình truyền hình Quà tặng sống Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trị chơi, kể chuyện, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; lớp, ngồi lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động luyện tập (18-20 phút): 3.1 Hoạt động Xử lí tình (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu số tác hại 68 Hoạt động học sinh việc tự ý lấy đồ người khác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên giúp học sinh hình dung tình huống: Hải tự ý lấy đồ chơi (robot) Đông rủ Khang chơi chung Sau học sinh hình dung tình huống, giáo viên hướng dẫn để học sinh suy nghĩ đưa lời khuyên mang tính tích cực, thích hợp, rèn luyện thêm kĩ giải vấn đề cho em câu hỏi gợi mở như:Em đồng ý với hành động lời nói bạn Hải khơng? Vì sao?Nếu em bạn Khang, em nói làm gì?Em nghĩ bạn Hải làm sau nghe bạn Khang nói? 3.2 Hoạt động Liên hệ thân (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tự liên hệ thân * Phương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viêngiúp học sinh kể lần xin phép để sử dụng đồ người khác nêu thái độ người - Giáo viênyêu cầuhọc sinh nhà chuẩn bị vào buổi học sau phát biểu trước lớp - Học sinh hình dung tình huống, suy nghĩ đưa lời khuyên mang tính tích cực, thích hợp - Học sinh nêu thêm ý kiến khác - Học sinhkể lần xin phép để sử dụng đồ người khác nêu thái độ người - Học sinh nhà chuẩn bị vào buổi học sau Hoạt động thực hành (13-15 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực nhắc nhở bạn thực không tự ý lấy sử dụng đồ dùng người khác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, sắm vai * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức hoạt động theo tổ - Học sinh tổ đưa hình nhắc nhở bạn không tự ý lấy 69 sử dụng đồ dùng người khác - Tổ khác thảo luận thực sắm vai hành vi không tự ý lấy - Ngoài ra, giáo viên gợi ý thêm tình cho học sử dụng đồ dùng người khác sinh khai thác thực hành:Lan để quên cài tóc đẹp - Học sinhthảo luận thêm tình bàn học, Mai nhìn thấy thích Mai làm giáo viên đưa thêm gì?Nam có ba bút chì chuốt sẵn hộp bút để bàn, Thanh có bút chì bị gãy Thanh làm nào?Hùng Thắng thấy chai nước để quên căng-tin trường học Hai bạn cho đúng? - Sau học sinh thực xong hoạt động sắm vai, - Cả lớp nhận xét, đánh giá để biểu giáo viên cho lớp nhận xét, đánh giá để biểu dương, rút kinh nghiệm dương, rút kinh nghiệm Hoạt động nối tiếp sau học: Kết thúc học, giáo viên cho học sinh học thuộc câu: Học sinh thực theo yêu cầu “Em đừng tự ý lấy sử dụng đồ dùng người khác giáo viên nhé”; chuẩn bị sau V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… 70 ... ……………………… …………………………………………………………………………… Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp Tuần 22 CHỦ ĐỀ 22: MƯA VÀ NẮNG BÀI 3: CẦU VỒNG (tiết 9 -10 , sách học sinh, trang 41- 42) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến... chớp” Giáo viên yêu cầu học sinhtên bài, nhân vật bài, chi tiết em thích,… trước 17 Dạy (11 5 -12 0 phút): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 .1 Khởi động (8 -10 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh... V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp Tuần 22 CHỦ ĐỀ 22: MƯA VÀ NẮNG BÀI 3: CẦU VỒNG (tiết 7-8, sách học sinh, trang 41- 42) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến

Ngày đăng: 04/04/2021, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w