1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 21)

61 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 27,71 MB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 21)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 21)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 21)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 21)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 21)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 21)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 21)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 21)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 21)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 21)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 21)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 21)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 21)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 21)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 21)

Rèn Tiếng Việt tuần 21 CHỦ ĐỀ: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh chủ đề “Những hoa nhỏ” Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố mở rộng Thái độ: Yêu thích mơn học; chia sẻ, hợp tác * Phân hóa: HS làm tùy chọn bài; HSHTT làm hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động (2-3 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện Các hoạt động rèn luyện (25-27 phút): a Hoạt động 1: Giao việc (4-5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm b Hoạt động 2: Thực hành (12-14 phút): Hoạt động học tập học sinh - Hát - Lắng nghe - Học sinh quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp - Học sinh lập nhóm - Nhận phiếu làm việc Bài Viết an hay ang vào chỗ nhiều chấm hình: lau b bán h hái nh Bài Tập viết: Viết câu có từ ngữ em điền tập 1: Bài Đọc trả lời câu hỏi: Bông hoa niềm vui Sáng sớm, An vào vườn hoa trường Em định hái cúc màu xanh lớp gọi hoa niềm vui Ba An bị bệnh Em muốn tặng hoa niềm vui để ba dịu đau An giơ tay định hái, em băn khoăn dừng lại Vì em nghĩ hoa chung Cơ giáo đến Nghe An nói lí do, hái đưa em bơng hoa Cơ nhoẻn miệng cười, âu yếm nói: - Em cô bé hiếu thảo, An Ba khỏi bệnh, ba An đến trường cảm ơn cô giáo Ba cịn tặng nhà trường chậu hoa cúc tím đẹp Theo Xu-khơm-lin-xki, Mạnh Hưởng dịch Đánh dấu tích vào ô trống trước ý đúng: Bài Bông hoa niềm vui nói điều gì? Cơ giáo hái tặng bạn An bơng hoa cúc Tấm lịng hiếu thảo bạn An c Hoạt động 3: Sửa (7-8 phút): - u cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3-5 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học - Học sinh chuẩn bị buổi sáng hơm sau - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu Rèn Tiếng Việt tuần 21 CHỦ ĐỀ: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh chủ đề “Những hoa nhỏ” Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố mở rộng Thái độ: Yêu thích mơn học; chia sẻ, hợp tác * Phân hóa: HS làm tùy chọn bài; HSHTT làm hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động (2-3 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện Các hoạt động rèn luyện (25-27 phút): a Hoạt động 1: Giao việc (4-5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm b Hoạt động 2: Thực hành (12-14 phút): Hoạt động học tập học sinh - Hát - Lắng nghe - Học sinh quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp - Học sinh lập nhóm - Nhận phiếu làm việc Bài Viết dấu hỏi hay dấu ngã vào từ in đậm, nghiêng: nhô cỏ dô em ngủ rưa xe Bài Viết lại việc mà em làm: Bài Điền ng hay ngh vào chỗ nhiều chấm hình: c Hoạt động 3: Sửa (7-8 phút): - Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3-5 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học - Học sinh chuẩn bị buổi sáng hôm sau - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu Rèn Tiếng Việt tuần 21 CHỦ ĐỀ: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh chủ đề “Những hoa nhỏ” Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố mở rộng Thái độ: u thích mơn học; chia sẻ, hợp tác * Phân hóa: HS làm tùy chọn bài; HSHTT làm hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động (2-3 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện Các hoạt động rèn luyện (25-27 phút): a Hoạt động 1: Giao việc (4-5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm b Hoạt động 2: Thực hành (12-14 phút): Hoạt động học tập học sinh - Hát - Lắng nghe - Học sinh quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp - Học sinh lập nhóm - Nhận phiếu làm việc Bài Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in đậm: chia se dê thương hay tương tượng Bài Nối: Bài Viết lời xin phép cha mẹ ơng bà cho em tham gia đội bóng đá lớp: c Hoạt động 3: Sửa (7-8 phút): - u cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3-5 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học - Học sinh chuẩn bị buổi sáng hơm sau - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu Rèn Tiếng Việt tuần 21 CHỦ ĐỀ: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh chủ đề “Những hoa nhỏ” Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố mở rộng Thái độ: u thích mơn học; chia sẻ, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dùng học tập Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động (2-3 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện Các hoạt động rèn luyện (25-27 phút): a Hoạt động 1: Giao việc (4-5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc đề - Phát phiếu luyện tập cho nhóm b Hoạt động 2: Thực hành (20-22 phút): Hoạt động học tập học sinh - Hát - Lắng nghe - Học sinh quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp - Học sinh lập nhóm; nhận phiếu, làm việc Bài Viết: Bài Kể chuyện theo tranh: - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lập nhóm, - Học sinh lập nhóm, kể chuyện nhóm; nhớ lại kiến thức học buổi sáng, kết bạn khá, giỏi giúp đỡ bạn lại hợp quan sát tranh lời kể ghi tranh để kể lại câu chuyện nhóm - Giáo viên yêu cầu nhóm kể trước lớp - Học sinh kể chuyện trước lớp, nhận xét Hoạt động nối tiếp (3-5 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học - Học sinh chuẩn bị buổi sáng hôm sau - Học sinh phát biểu Rèn Toán tuần 21 CHỦ ĐỀ: CÁC SỐ ĐẾN 20 Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh số phép tính phạm vi 20; hình học; xem Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận; biết chia sẻ bạn * Phân hóa: HS làm tự chọn tập; HSHTlàm tự chọn tập; HSHTTthực hết yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện Các hoạt động rèn luyện (25-27 phút): a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu HS tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm Hoạt động học tập học sinh - Hát - Lắng nghe - Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm - Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Ôn luyện (13-14 phút): Bài Nối viết (theo mẫu): Bài Nối: Bài Tơ màu hình tam giác: Bài Viết vào chỗ nhiều chấm (theo mẫu): c Hoạt động 3: Sửa (7-8 phút): - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa - Đại diện nhóm sửa bảng lớp - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (2-3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học; nhắc học sinh chuẩn bị - Học sinh lắng nghe, thực RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Rèn Toán tuần 21 CHỦ ĐỀ: CÁC SỐ ĐẾN 20 Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh số phép tính phạm vi 20; hình học; xem Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng 10 cho biết trống choai muốn học điều từ bác gà trống? - Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ nội dung câu chuyện với phán đốn lúc trước - Giáo viên u cầu học sinh kể đoạn câu chuyện - Học sinh trao đổi với bạn nội dung tranh - Học sinh kể đoạn câu chuyện với bạn nhóm nhỏ với âm lượng nhỏ, đủ nghe nhóm nhỏ - Học sinh (nhóm học sinh) thực kể - Giáo viên yêu cầu học sinh (nhóm học sinh) tồn câu chuyện trước lớp thực kể toàn câu chuyện trước lớp - Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá giáo viên để nhận xét, đánh giá các nhân vật nội dung câu chuyện:Con thấy nhân vật nội dung câu chuyện trống choai có điểm đáng khen? Nhờ đâu mà trống choai gọi mặt trời dậy? Nếu gặp việc khó, làm gì? Khi muốn theo đuổi mong ước, làm gì? Hoạt động nối tiếp (3-5 phút): a Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên truyện, - Học sinh nhắc lại tên truyện, số lượng số lượng nhân vật, nhân vật yêu thích nhân vật, nhân vật u thích b Dặn dị: Giáo viên dặn học sinh - Học sinh đọc, kể lại truyện cho người thân nghe; chuẩn bị bài: Mưa Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 21 THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 19: CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ VẬT NI (tiết 2, sách học sinh, trang 82-83) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nêu việc làm để chăm sóc bảo vệ vật ni Kĩ năng: Thực chăm sóc bảo vệ vật ni Thái độ: Đối xử tốt với vật nuôi Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên; có ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vật động vật, giữ vệ sinh môi trường; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống 47 II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh ảnh, “ơ cửa bí mật”, … Học sinh: Sách học sinh, tập; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản … Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động khám phá (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo hứng thú gợi nhớ lại nội dung học tiết học trước * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ hình ảnh vật ni u thích việc làm mà thường làm để chăm sóc, bảo vệ vật ni Sau đó, giáo viên dẫn dắt học sinh vào tiết 2 Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ học (25-27 phút): 2.1 Hoạt động Hành động thể việc chăm sóc, bảo vệ vật ni (13-14 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu việc làm để chăm sóc bảo vệ vật ni * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trị chơi tiếp sức “Ơ cửa bí mật” Hai nhóm chơi lúc Ở lượt chơi, thành viên nhóm lên mở ô cửa bí mật (phía sau ô cửa tranh (tranh 1, 2, trang 82, 83 sách học sinh) minh hoạ cho hành động đúng/sai chăm sóc, bảo vệ vật ni) Với hành động đúng, 48 Hoạt động học sinh - Học sinh chia sẻ hình ảnh vật ni u thích việc làm mà thường làm để chăm sóc, bảo vệ vật ni - Học sinh tham gia trị chơi tiếp sức “Ơ cửa bí mật” theo hướng dẫn giáo viên học sinh gắn hoa xanh; với hành động sai, học sinh gắn hoa đỏ Nhóm làm xong sớm giành chiến thắng - Sau học sinh chơi xong, giáo viên tổng kết trò chơi học sinh thảo luận, phân tích tranh Có thể sử dụng câu hỏi gợi ý sau: Nội dung tranh vẽ gì? Bạn nhỏ tranh làm gì? Việc làm bạn nhỏ tranh việc chăm sóc, bảo vệ vật ni khơng? Vì sao? - Giáo viên đặt câu hỏi: Kể tên số việc em nên làm để chăm sóc bảo vệ vật ni Kể tên số việc em không nên làm với vật nuôi - Giáo viên tổng kết rút kết luận: Có nhiều cách để chăm sóc bảo vệ vật nuôi: cho vật nuôi ăn, không chọc phá vật nuôi, đắp chăn giữ ấm cho vật nuôi,… 2.2 Hoạt động Xử lí tình liên quan đến việc chăm sóc, bảo vệ vật ni (12-13 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh xử lí tình liên quan đến việc chăm sóc, bảo vệ vật ni * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh cuối trang 83 sách học sinh cho biết tranh vẽ - Giáo viên nêu tình cho học sinh yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm cách xử lí tình huống, tập đóng vai tình Sau đó, giáo viên mời số nhóm lên đóng vai thể cách xử lí tình - Giáo viên học sinh nhận xét Trong q trình này, giáo viên đặt số câu hỏi gợi ý cho học sinh: Hai bạn nam tình có hành động với mèo? Em có nhận xét hành động này? Bạn nữ 49 - Học sinh thảo luận, phân tích tranh - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh lắngnghe - Học sinh quan sát tranh, thảo luận theo nhóm cách xử lí tình huống, tập đóng vai tình Sau đó, số nhóm lên đóng vai thể cách xử lí tình - Học sinh nhận xét theo gợi ý giáo viên tình làm gì? Em có nhận xét hành - Học sinh tập đọc từ khoá bài: động này? “Chăm sóc - Bảo vệ” - Giáo viên tổng kết: Vật nuôi vật sống Chúng ta cần yêu thương chăm sóc chúng rút kết luận: Em u thương, chăm sóc vật ni Hoạt động tiếp nối sau học (2-3 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh chia sẻ với - Học sinh thực người thân số việc nên làm/không nên theo yêu cầu làm để chăm sóc, bảo vệ vật ni giáo viên V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 21 THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 50 BÀI 20: GIỮ AN TOÀN VỚI MỘT SỐ CON VẬT (tiết 1, sách học sinh, trang 84-85) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nêu việc làm để giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số vật Kĩ năng: Thực giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số vật chia sẻ với người xung quanh thực Thái độ: Có ý thức giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số vật chia sẻ với người xung quanh thực Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên; có ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vật động vật, giữ vệ sinh mơi trường; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh minh họa (phóng to), hàt, … Học sinh: Sách học sinh, tập; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trị chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản … Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động khám phá (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có học sinh việc giữ an tồn tiếp xúc với vật nuôi, dẫn dắt vào * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên đặt câu hỏi: “Em sợ vật nào? Vì - Học sinh trả lời sao?” Giáo viên dẫn dắt vào học: “Giữ an toàn với số vật” Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu (25-27 phút): 2.1 Hoạt động Giữ an toàn cho thân 51 tiếp xúc với số vật (12-13 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu số việc làm để giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số vật * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi, quan sát tranh (tranh 1, trang 84 - 85 sách học sinh) cho biết nội dung tranh vẽ - Giáo viên đặt số câu hỏi gợi ý để học sinh thảo luận: Bạn nhỏ tranh tiếp xúc với gì? Chuyện xảy với bạn tranh? Vì sao? - Sau học sinh thảo luận nhóm xong, giáo viên mời số nhóm chia sẻ với lớp - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: “Chúng ta cần lưu ý điều để đảm bảo an tồn tiếp xúc với vật?” - Giáo viên học sinh nhận xét rút kết luận: Khi tiếp xúc với vật nuôi, cần lưu ý số việc để giữ an toàn cho thân: rửa tay sau tiếp xúc với vật nuôi, không lại gần chạm vào vật nuôi ăn, không trêu chọc vật nuôi, … 2.2 Hoạt động Vẽ vật chia sẻ việc giữ an tồn tiếp xúc với vật (12-14 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh vẽ vật mà hinh biết, chia sẻ số việc học sinh làm để giữ an toàn cho thân tiếp xúc với vật * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ vật mà em biết chia sẻ vật 52 - Học sinh thảo luận nhóm đơi, quan sát tranh cho biết nội dung tranh - Một số nhóm chia sẻ với lớp - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Học sinh nhậ n xét rút kết luận - Học sinh vẽ vật mà em biết chia sẻ vật - Giáo viên cho lớp ngồi thành vòng tròn (một vòng trịn bên trong, vịng trịn bên ngồi, học sinh vòng tròn ngồi đối diện nhau) yêu cầu lượt hô giáo viên, học sinh ngồi đối diện chia sẻ việc mà học sinh làm để giữ an toàn cho thân tiếp xúc với số vật Sau lượt hô, học sinh vòng tròn bên di chuyển để chia sẻ với học sinh khác vòng tròn bên Sau hoạt động chia sẻ này, giáo viên mời số học sinh chia sẻ trước lớp - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận: Em giữ an toàn tiếp xúc với vật Hoạt động tiếp nối sau học (2-3 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ hỏi thêm người thân số việc nên làm/khơng nên làm để giữ an tồn cho thân tiếp xúc với số vật - Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên - Một số học sinh chia sẻ trước lớp - Học sinh nhận xét, rút kết luận - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 21 Sinh hoạt lớp CHỦ ĐỀ 6: CẢM XÚC CỦA EM (4 TIẾT) TIẾT 1: QUAN SÁT CẢM XÚC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh biết số cảm xúc em bạn Kĩ năng: - Thực quan sát số cảm xúc em bạn chơi - Xây dựng bầu khơng khí thân thiện, vui tươi, hợp tác, u thương lớp - Tổ chức lớp học: Giải tình gây cản trở cho hoạt động lớp; thống (bổ sung thêm) quy tắc ứng xử, nội quy làm việc, … cần thiết cho lớp 53 - Kiến tạo động lực học tập, niềm hứng khởi học tập, động viên tinh thần học sinh: đánh giá, khích lệ thành đạt cá nhân, nhóm, lớp - Rèn luyện số kĩ cần thiết cho học sinh học tập đời sống Thái độ:Thể tôn trọng, yêu thương, hợp tác II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Bản tóm tắt nội dung tổng kết lớp; danh sách sinh nhật tuần (nếu có); Học sinh: Bản tự nhận xét, đánh giá cá nhân, nhóm, lớp; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trị chơi, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (4-5 phút): * Mục tiêu: Giúp tạo hưng phấn cho học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát tập thể * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát thực - Học sinh hát kết hợp gõ thể động tác “Này bạn vui” (If you’re happy) Đánh giá tình hình lớp (4-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng (chủ tịch Hội đồng - Lớp trưởng yêu cầu tổ trưởng tự quản) lên điều khiển nhận xét, đánh giá báo cáo kết học tập, sinh hoạt tổ tuần qua - Lớp trưởng yêu cầu lớp phó lên nhận xét, đánh giá tình hình học tập, lao động, kỉ luật, phong trào, … lớp tuần qua - Lớp trưởng nhận xét chung kết học tập, rèn kuyện lớp - Giáo viên khen ngợi, động viên việc làm - Học sinh hưởng ứng 54 tốt, gương tốt mà lớp thực hiện, đồng thời nhắc nhở, rút kinh nghiệm bạn chưa làm tốt Giải pháp cho tình hình thực tế (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên sử dụng câu hỏi để giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục: + Em mong muốn lớp lớp học - Học sinh thảo luận, cho ý kiến nào? - Học sinh tự nhìn nhận việc + Tuần qua, em (nhóm, lớp) làm gì? qua, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, bạn bè, nhóm, lớp - Học sinh thảo luận, suy nghĩ trả + Những em làm có giúp em đạt mong lời muốn không? + Em cần làm để có lớp học em mong - Học sinh thảo luận, đề hành muốn? động cam kết Thông tin quan trọng (4-5 phút): * Mục tiêu:Giáo viên thông báo, nhắc nhở điều cần thiết, giúp học sinh chuẩn bị cho tuần sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên thơng báo nhắc nhở việc làm cần - Học sinh lắng nghe, thực chuẩn bị cho tuần sau: học tập, phong trào Đội, … Hoạt động kết nối (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp rèn luyện kĩ năng, phẩm chất cần thiết cho học sinh: làm việc nhóm, hợp tác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm phân - Mỗi nhóm thực quan sát công nhiệm vụ số cảm xúc em bạn chơi 55 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vệ sinh lớp học - Học sinh thu dọn sẽ, gọn gàng sau làm xong V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 21 Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 6: CẢM XÚC CỦA EM (4 TIẾT) TIẾT 1: NHẬN BIẾT CẢM XÚC I MỤC TIÊU: Sau chủ đề, học sinh: Về lực: a Hướng vào thân: Nhận diện nêu cảm xúc thơng qua số biểu bản; thể số biểu cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp; biết (một vài) cách làm chủ cảm xúc; phân biệt số cảm xúc bản; bước đầu tập biết tự đánh giá hoạt động thân b Hướng đến xã hội: Nhận diện nêu cảm xúc người khác thông qua số biểu bản; bước đầu biết hợp tác, chia sẻ công việc Về phẩm chất: Tôn trọng cảm xúc, suy nghĩ hành động người khác; quan tâm, giúp đỡ bạn thầy cô; trung thực đánh giá thân, bạn bè; nỗ lực học tập, thực hành làm chủ cảm xúc Tích hợp: - Tiếng Anh: Các từ cảm xúc tiếng Anh; hát tiếng Anh - Đạo đức: Giáo dục phẩm chất, cảm xúc - Thủ công: Rèn luyện kĩ sử dụng đồ dùng thông thường - Tiếng Việt: Năng lực trình bày; nhận biết đọc số từ ngữ cảm xúc II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Một số vật liệu bản; hình ảnh gương mặt cảm xúc; … Học sinh: Sách học sinh, tập; bút chì, màu vẽ; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp 56 IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (3-5 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú vào * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát thực động tác “Này bạn vui” (If you’re happy) - Giáo viên kết nối vào học Hoạt động khám phá (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh chọn tên khuôn mặt cảm xúc * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu video minh họa cảm xúc đặt câu hỏi cho học sinh nhận cảm xúc ứng với khuôn mặt cảm xúc - Giáo viên yêu cầu học sinh thực tập tập - Giáo viên gợi ý học sinh thảo luận nhóm để nhận tất hành động cảnh vật, người thân cư xử họ hành động theo cảm xúc: Nhân vật có cảm xúc nào? Nhân vật làm cảm thấy vậy? Hoạt động luyện tập (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết loại cảm xúc * Phương pháp, hình thức tổ chức: Sắm vai, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên giúp học sinh dựa vào hình để nhận diện cảm xúc Hoạt động học sinh - Học sinhhát - Học sinh quan sát trả lời - Học sinh thực tập tập - Học sinh thực theo yêu cầu - Học sinh dựa vào hình sách học sinh để nhận diện cảm xúc - Giáo viên gợi ý học sinhdiễn tả cảm xúc theo - Học sinh thực mơ hình sách học sinh 57 - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý: Hãy kể - Học sinh trả lời cảm xúc em thấy người thân! Khi người thân có cảm xúc vậy? Người thân làm cảm thấy thế? - Học sinh lắng nghe - Giáo viên hướng dẫn học sinhquan sát mình: Em tự quan sát thân em Có lần em có cảm xúc khơng? Theo em, cảm xúc tốt (tích cực) hay khơng tốt (tiêu cực)? - Giáo viên dùng ảnh cảm xúc cho học sinh nhìn nêu tên cảm xúc Hoạt động mở rộng(5-7 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết sắm vai thể cảm xúc tình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội - Học sinh lựa chọn thực dung tình - Giáo viên u cầu học sinh nhóm chọn tình để sắm vai Đánh giá (2-3 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá đánh giá bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: Giáo viênđánh giá học sinh hướng dẫn học Học sinh tự đánh giá đánh giá sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu: bạn qua phiếu đánh giá V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… Kế hoạch dạy lớp môn Đạo đức tuần 21 58 THẬT THÀ BÀI 7: KHÔNG TỰ Ý LẤY VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG CỦA NGƯỜI KHÁC (tiết 1, sách học sinh, trang 29-30) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Biết hành vi tự ý lấy sử dụng đồ dùng người khác không đúng; nêu số tác hại việc tự ý lấy đồ người khác Kĩ năng: Thực nhắc nhở bạn bè, người xung quanh thực không tự ý lấy đồ dùng người khác, hành vi vi phạm pháp luật Thái độ: Đồng tình với việc không tự ý lấy sử dụng đồ dùng người khác; khơng đồng tình với hành vi tự ý lấy sử dụng đồ dùng người khác Năng lực trọng: Học tập làm theo gương sáng thật thà; tham gia phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt” nhà trường, cộng đồng Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); video clip từ chương trình truyền hình Quà tặng sống Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trị chơi, kể chuyện, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; lớp, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (2-3 phút): * Mục tiêu:Kích hoạt vốn kiến thức, kĩ có học sinh, tạo tâm thế, hứng thú để chuẩn bị bước vào học, tiếp nhận kiến thức kĩ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh xem video clip từ chương - Học sinh xem video clip trình truyền hình Quà tặng sốngvà dẫn dắt học sinh vào học “Không tự ý lấy sử dụng đồ dùng người khác” Hoạt động khám phá (29-32 phút): 2.1 Hoạt động Xem hình trả lời câu hỏi (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết hành vi tự ý lấy sử dụng đồ dùng người khác không * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh xem hình học sinh trả lời - Học sinh xem hình trả lời thẻ thẻ trắc nghiệm cá nhân, nêu câu trả lời trắc nghiệm cá nhân (bơng hoa Nên - 59 + Hình 1: Bạn Bình nói mượn bút vẽ màu cam bạn Minh Giáo viên gợi ý câu hỏi:Các bạn hình làm gì?Em thích bạn Bình hay bạn Minh? Vì sao?Sau giáo viên giải thích cho học sinh hiểu mượn không tự ý lấy đồ dùng người khác thể thật lịch + Với hình 2: Nga siêu thị với mẹ tự ý lấy bánh siêu thị để ăn, câu hỏi gợi ý là:Trong hình có nhân vật? Các nhân vật làm gì?Em thấy hành động khơng nên làm? Vì sao? + Hình 3: Mẹ nấu ăn, Lam tự ý mở túi xách mẹ.Việc Lam tự ý mở túi xách mẹ bận nấu ăn không nên, lẽ em phải xin phép mẹ phải mẹ cho phép Hơn nữa, Lam cần phụ mẹ chuẩn bị bữa ăn + Hình 4: Tú đưa lại đồ mà Thanh để quên Câu hỏi gợi ý:Em nghĩ hành động bạn Tú?Bạn Thanh phải làm tiếp theo? 2.2 Hoạt động Thảo luận (11-12 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực nhắc nhở bạn bè, người xung quanh thực không tự ý lấy đồ dùng người khác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở * Cách tiến hành: a) Bạn Loan làm điều sai? Nhờ mẹ khuyên bảo, Loan sửa sai nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem nội dung hình Giáo viên tổ chức cho học sinh thể tiểu phẩm - Giáo viên đề cao phân tích kĩ hình b) Vì khơng tự ý lấy sử dụng đồ dùng người khác? - Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận nhóm đơi nêu ý kiến Sau đó, giáo viên chốt ý - Giáo viên động viên, khích lệ ý câu trả lời học sinhđể từ dẫn dắt học sinh tiếp cận nội dung học: em không tự ý lấy sử dụng đồ dùng người khác; em lỡ làm sai nên trả lại xin lỗi; cần tha lỗi cho bạn bè bạn lỡ sai lầm 2.3 Hoạt động Chia sẻ (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết đồng tình với việc khơng tự ý lấy sử dụng đồ dùng người khác; khơng đồng tình với hành vi tự ý lấy sử dụng đồ dùng người khác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thuyết trình * Cách tiến hành: 60 Khơng nên), nêu câu trả lời Nên làm Khơng nên làm việc - Học sinh xem nội dung hình, thảo luận theo nhóm trình bày ý kiến - Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm đơi nêu ý kiến: không tự ý lấy sử dụng đồ dùng người khác hành động sai, không thật thà, thiếu tôn trọng thân người khác a) Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm nào? Vì sao? - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình sử dụng thẻ chọn để chia sẻ ý kiến cá nhân, nêu lí chọn thẻ đồng tình khơng đồng tình - Qua đó, giáo viên giúp em nhận biết điều bản: đồng tình với thái độ, hành vi không tự ý lấy sử dụng đồ dùng người khác; khơng đồng tình với hành vi tự ý lấy sử dụng đồ dùng người khác b) Khi muốn sử dụng đồ dùng người khác, em phải làm gì? - Giáo viên gợi ý thêm:Khi muốn sử dụng đồ dùng người khác, em phải làm gì?Khi cho mượn, em sử dụng giữ gìn đồ dùng nào? Tại sao?Khi hỏi/xin phép mượn đồ dùng không cho mượn, em làm gì?Khi mượn đồ dùng xong, em làm gì? - Học sinh xem hình sử dụng thẻ chọn để chia sẻ ý kiến cá nhân:Hình 1: Hùng hỏi mượn xe đạp Thắng Hình 2: Mai trách Cường tự ý lấy sách Mai - Học sinhđồng tình với việc làm hình 1, khơng đồng tình với việc làm hình - Học sinh nêu lí chọn thẻ đồng tình khơng đồng tình Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý giáo viên V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… 61 ... học sinh chuẩn bị - Học sinh lắng nghe, thực 12 Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp Tuần 21 CHỦ ĐỀ 21: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ BÀI 1: BÔNG HOA NIỀM VUI(tiết 1- 2, sách học sinh tập 2, trang 26-27) I MỤC... …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… 18 Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 21 CHỦ ĐỀ 21: NHỮNG BÔNG HOA NHỎ BÀI 1: BÔNG HOA NIỀM VUI (tiết 3-4, sách học sinh tập 2, trang... …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… 41 Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 21 CHỦ ĐỀ 21: NHỮNG BƠNG HOA NHỎ THỰC HÀNH (tiết 11 – Ngồi sách học sinh) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh:

Ngày đăng: 04/04/2021, 08:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w