Kế hoạch bài dạy môn lịch sử lớp 4 tuần 11 đến 20

19 609 0
Kế hoạch bài dạy môn lịch sử lớp 4 tuần 11 đến 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : LỊCH SỬ TUẦN 11 NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I/ MỤC TIÊU : - HS nêu lí Lý Công Uẩn định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La - HS biết nhà Lê nhà Lý Ông vua Lý Thái Tổ, người xây dựng kinh thành Thăng Long (nay Hà Nội) Sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước Đại Việt - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu lịch sử nước nhà nhớ ơn người xây dựng kinh thành Thăng Long II/ CHUẨN BỊ : - GV : Tranh, ảnh kinh thành Thăng Long ( có ), đồ hành Việt Nam, phiếu học tập - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (Năm 981) + Em cho biết tình hình nước ta trước quân Tống xâm lược + Kết kháng chiến ? + Cuộc kháng chiến có ý nghĩa lịch sử dân tộc ta ? - Bài : Nhà Lý dời đô Thăng Long Hoạt động : Cung cấp kiến thức 1) Nhà Lý - tiếp nối nhà Lê : - Sau Lê Đại Hành mất, tình hình nước ta ? - Vương triều nhà Lý bắt đầu năm ? - Chốt ý: Năm 1009 nhà Lê suy tàn, nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng đất nước ta 2) Nhà Lý dời đô Đại La, đặt tên kinh thành Thăng Long : - Treo đồ hành Việt Nam , yêu cầu HS vị trí vùng Hoa Lư, Ninh Bình , Thăng Long – Hà Nội đồ - Hỏi : Năm 1010, Vua Lý Công Uẩn định dời đô từ đâu đâu ? Hoạt động Trò - Phát biểu - Lê Long Đỉnh lên làm vua, tính tình bạo ngược nên lòng người oán hận - Năm 1009 - HS đồ - Hoa Lư Đại La đổi tên thành + Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô ?( Vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng phẳng dân cư không khổ ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.) - Phát phiếu học tập , yêu cầu HS dựa vào SGK làm việc + Vị trí : Hoa Lư: trung tâm Đại La : trung tâm đất nước + Địa : * Hoa Lư: rừng núi hiểm trở, chật hẹp * Đại La: Đất rộng, phẳng, màu mỡ - Gọi HS phát biểu - Hỏi: Lý Thái Tổ suy nghĩ mà định dời đô từ Hoa Lư Đại La ? - Kết luận : 3) Kinh thành Thăng Long thời Lý : - Yêu cầu HS quan sát số vật kinh đô Thăng Long - Yêu cầu HS trao đổi : - Gọi HS trả lời + Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long ? - Kết luận : - Hỏi : Em biết Thăng Long có tên gọi khác ? - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động : Củng cố - Cho HS chọn ý ( BT1,3 / 15 VBT ) - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Chùa thời Lý Thăng Long - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Vua tin muốn cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no - Nêu tên vật - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày + Nhà Lý cho xây…vui tươi - Hà Nội - HS đọc - Dùng thẻ màu xanh, đỏ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : LỊCH SỬ TUẦN 12 CHÙA THỜI LÝ I/ MỤC TIÊU : - HS biết biểu phát triển đạo phật thời Lý : + Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật + Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi + Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình + Chùa công trình kiến trúc đẹp, + Là nơi tu hành nhà sư, nơi sinh hoạt văn hoá công cộng - Đạo phật phát triển , chùa chiền xây dựng nhiều nơi - GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức trân trọng di sản văn hoá cha ông, biết giữ gìn cảnh quang môi trường II/ CHUẨN BỊ : - GV : Sưu tầm tranh, ảnh chùa thời Lý - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ: Nhà Lý dời đô Thăng Long + Năm 1010, vua Lý Thái Tổ định dời đô từ đâu đâu ? + Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô ? + Vua suy nghĩ dời đô Đại La đổi tên thành Thăng Long ? - Bài : Chùa thời Lý Hoạt động : Cung cấp kiến thức 1) Tìm hiểu đạo Phật : - Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận : + Đạo Phật du nhập vào nước ta từ có giáo lý ? + Vì nhân dân ta tiếp thu đạo Phật ? - Kết luận 2) Sự phát triển đạo Phật thời Lý : - Yêu cầu HS thảo luận : - Gọi HS trình bày + Những việc cho ta thấy thời Lý, đạo Phật thịnh đạt ? Hoạt động Trò - HS trả lời - Hoạt động nhóm đôi + Từ sớm khuyên người ta …loài vật + Phù hợp với lối sống …tin theo - Hoạt động nhóm HS - Đại diện nhóm phát biểu - Kết luận : Dưới thời Lý, đạo Phật phát triển xem tôn giáo quốc gia 3) Chùa đời sống sinh hoạt nhân dân - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời : - Hoạt động nhóm đôi + Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá nhân dân ? - Giới thiệu tên số chùa vào thời Lý - Quan sát tranh, ảnh Chùa Một Cột, chùa Keo, * HSG mô tả chùa mà em biết - Mô tả * Giáo dục m.tr : Một số chùa mà em -Lắng nghe q.sát mô tả có kiến trúc đẹp Nó vừa di sản văn hóa cha ông để lại vừa danh lam thắng cảnh Vì cháu em phải có bổn phận bảo vệ giữ gìn - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc Hoạt động : Củng cố - Cho HS làm BT / 16 VBT - Dùng thẻ xanh, đỏ chọn ý - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày dạy: MÔN : LỊCH SỬ Tiết 13 Tên dạy: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TUẦN 13 TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075-1077) I/ MỤC TIÊU: - HS biết nét trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt +HSG nắm nội dung chiến đấu quân Đại Việt đất Tống +HSG biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi kháng chiến - Vài nét công lao Lý Thường Kiệt - HS tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường bất khuất dân tộc ta II/ CHUẨN BỊ: - GV: Lược đồ trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt - HS: Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Chùa thời Lý + Đạo phật du nhập vào nước ta tự có giáo lý ? + Vì nhân dân ta tiếp thu đạo phật ? + Những việc cho thấy thời Lý đạo phật phát triển ? - Bài : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( 1075 – 1077 ) Hoạt động : Cung cấp kiến thức 1) Lý Thường Kiệt chủ động công quân xâm lượcTống - Gọi HS đọc SGK : Từ đầu…rút - Giới thiệu nhân vật Lý Thường Kiệt - Yêu cầu HS thảo luận : + Khi biết quân Tống xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương ? + Ông thực chủ trương nào? + Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân đánh Tống có tác dụng ? + Kết luận 2) Trận chiến sông Như Nguyệt Hoạt động Trò - HS trả lời - HS đọc - Hoạt động nhóm đôi + “ ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc “ + Cuối 1975 ……… rút + Không phải để xâm lược nước Tống mà để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống - Yêu cầu HS trao đổi a) Lý Thường Kiệt làm để chuẩn bị chiến đấu với giặc ? b) Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian ? c) Lực lượng quân Tống sang xâm lược nước ta ? Do huy ? d) Trận chiến ta giặc diễn đâu? Nêu vị trí quân giặc quân ta trận e) Dựa vào lược đồ , em kể lại trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt ? - Gọi HS trình bày - Kết luận : 3) Kết kháng chiến : - Yêu cầu HS đọc SGK : Sau tháng… giữ vững + Em trình bày kết kháng chiến ? - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động : Củng cố * HSG :Theo em, nhân dân ta giành chiến thắng vẻ vang ? - Giới thiệu thơ “ Nam quốc sơn hà” Giáo dục - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Nhà Trần thành lập - Hoạt động nhóm HS - Đại diện nhóm phát biểu - HS đọc - Vì nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn tinh thần dũng cảm , tâm đánh giặc với huy tài giỏi Lý Thường Kiệt Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : LỊCH SỬ TUẦN 14 NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I/ MỤC TIÊU: - HS biết hoàn cảnh đời nhà Trần - Về bản, nhà Trần giống nhà Lý tổ chức nhà nước, luật pháp quân đội Đặc biệt mối quan hệ vua với quan, vua với dân gần gũi - HSG trình bày việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước - HS ham thích tìm hiểu lịch sử nước nhà II/ CHUẨN BỊ: - GV : Phiếu học tập - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai + Khi biết quân Tống sang xâm lược nước - HS trả lời ta Lý Thường Kiệt có chủ trương ? + Quân Tống sang xâm lược nước ta vào thời gian ? + Em trình bày kết kháng chiến chống quân Tống - Bài : Nhà Trần thành lập Hoạt động : Cung cấp kiến thức 1)Hoàn cảnh đời nhà Trần : - Gọi HS đọc “Đến cuối kỷ…thành + Theo dõi SGK lập” Hỏi : + Hoàn cảnh nước ta cuối kỷ VII - HS trả lời nào? ( Nhà Lý suy yếu, nội triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực.Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta, vua Lý dựa vào lực nhà Trần để giữ vững ngai vàng ) + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần thay nhà Lý ? -Nhà Trần đặt tên kinh đô gì? Tên nước gì? ( Kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt.) - Kết luận 2) Nhà Trần xây dựng đất nước : - Tổ chức cho HS thảo luận: + Hãy trình bày sơ đồ máy nhà nước thời Trần từ Trung ương đến địa phương (Lộ , phủ, châu , huyện , xã ) + HSG: Nhà Trần làm để xây dựng quân đội ? ( Trai tráng khoẻ mạnh tuyển vào quân đội , thời bình làng sản xuất, lúc có chiến tranh tham gia chiến đấu ) + Nhà Trần làm để phát triển nông nghiệp ? - Gọi HS trình bày - Kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động : Củng cố - Hỏi : + Nhà Trần đời hoàn cảnh nào? + Nhà Trần có việc làm để củng cố xây dựng đất nước ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Nhà Trần việc đắp đê - Hoạt động nhóm HS - Đại diện nhóm phát biểu -2 HS đọc - Một vài HS phát biểu - Lắng nghe Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : LỊCH SỬ TUẦN 15 NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I/ MỤC TIÊU: - Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp - HS biết nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê - HS trình bày quan tâm nhà Trần đến đê điều - GDMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ đê điều phòng chống lũ truyền thống nhân dân ta II/ CHUẨN BỊ: - GV : Tranh cảnh đắp đê thời Trần, thẻ A, B, C - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Nhà Trần thành lập + Hoàn cảnh nước ta cuối kỷ XII ? + Nhà Trần đời hoàn cảnh ? + Nhà Trần có việc làm để xây dựng quân đội phát triển nông nghiệp ? - Bài : Nhà Trần việc đắp đê Hoạt động : Cung cấp kiến thức 1) Điều kiện truyền thống chống lụt nhân dân ta - Yêu cầu HS đọc SGK trao đổi trả lời : + Nghề nhân dân ta thời Trần nghề ? ( Nghề trồng lúa nước chủ yếu ) + Sông ngòi nước ta ? ( Hệ thống sông ngòi chằng chịt, có nhiều sông: Hồng , Đà, Đuống , Cả , Mã ,…) + Hãy đồ nêu tên số sông + Sông ngòi tạo thuận lợi khó khăn cho sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân ? ( Sông ngòi chằng chịt nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng thường xuyên tạo lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất sống nhân dân ) + GV đồ giới thiệu lại cho HS Hoạt động Trò + Một vài HS phát biểu + Theo dõi nhận xét - Thảo luận nhóm HS + – HS thực + Theo dõi thấy chằng chịt sông ngòi nước ta + Hỏi : Em có biết câu chuyện kể việc chống lụt lội ? Gọi HS tóm tắt truyện ( Hoặc kể cảnh lụt lội em biết qua thông tin) + GV kết luận 2) Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt - Yêu cầu HS đọc SGK , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Nhà Trần tổ chức việc đắp chống lụt ? (+ Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê + Đặt lệ người phải tham gia đắp đê + Hằng năm trai từ 18 tuổi trở lên phải dành số ngày tham gia việc đắp đê + Có lúc vua Trần tự trông nom việc đắp đê.) - Gọi đại diện nhóm trả lời ý - Kết luận 3) Kết công đắp đê nhà Trần + Yêu cầu HS đọc SGK hỏi : Nhà Trần thu kết công đắp đê ? + Hệ thống đê điều giúp cho sản xuất đời sống nhân dân ? + GV kết luận * Liên hệ : Trong tỉnh Tiền Giang nơi xảy lũ lụt ? Người dân làm đề phòng chống lũ ? Giáo dục BVMT + Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động : Củng cố - Tổ chức cho HS chọn ý - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên + Sơn Tinh , Thuỷ Tinh + Theo dõi , nhận xét - Hoạt động nhóm HS - Đại diện nhóm trả lời + Phát biểu + HS đọc - Dùng thẻ A, B, C Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : LỊCH SỬ TUẦN 16 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I/ MỤC TIÊU: - HS nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên - HS kể kế đánh giặc nhà Trần kết kháng chiến - Giáo dục HS lòng tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc II/ CHUẨN BỊ: - GV : Câu chuyện Trần Quốc Toản - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ :Nhà Trần việc đắp đê + Nghề nhân dân ta thời Trần nghề gì? + Sông ngòi nước ta ? + Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt ? - Bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Hoạt động : Cung cấp kiến thức 1) Ý chí tâm đánh giặc vua nhà Trần - Gọi HS đọc : Lúc , ……” Sát Thát “ - Cho HS thảo luận : Tìm việc cho thấy vua nhà Trần tâm chống giặc ? (+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: Đầu thần … đừng lo + Điện viên hồng bô lão vang lên “Đánh “ + Trần Hưng Đạo…vui lòng + Các chiến sĩ thích vào cánh tay “ Sát Thát “.) - Gọi HS trả lời , em ý 2) Kế sách đánh giặc nhà Trần kết kháng chiến - Gọi HS đọc : “ Cả ba lần ……trên sông Bạch Hoạt động Trò - Nối tiếp phát biểu - Theo dõi , nhận xét - Cả lớp theo dõi SGK / 40 - HS trả lời - Theo dõi SGK Đằng” - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm : + Nhà Trần đối phó với giặc chúng mạnh chúng yếu ?(Khi giặc mạnh vua nhà Trần chủ động rút lui.Khi giặc yếu công liệt giặc phải rút lui ) + Việc ba lần vua nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng ? (Làm cho địch vàoThăng Long không tìm thấy bóng người ….đói khát , địch hao tổn quân ta bảo toàn lực lượng) - Gọi đại diện vài nhóm trình bày - Yêu cầu HS đọc SGK Hỏi : Em nêu ý nghĩa kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ? - Theo em , nhân dân ta đạt thắng lợi vẻ vang ? - Liên hệ gương yêu nước Trần Quốc Toản Hoạt động : Củng cố - Thi đua : Tiếp sức ( Nối ý cột A với ý cột B) A B Bô lão Thích vào tay hai “SátThát” Trần Hưng Đạo Viết Hịch tướng sĩ Binh sĩ Họp điện Diên Hồng - Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Nước ta cuối thời Trần - Trao đổi nhóm HS - Theo dõi , bổ sung - HS trả lời - đội tham gia , đội HS - Lắng nghe Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : LỊCH SỬ TUẦN 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức lịch sử buổi đầu dựng nước giữ nước nghìn năm đấu tranh giành độc lập buổi đầu độc lập nước ta - Trình bày hiểu biết lịch sử nước nhà buổi đầu dựng nước đến nước Đại Việt thời nhà Trần - HS tự hào truyền thống đấu tranh dân tộc ta II/ CHUẨN BỊ: - GV : Hệ thống câu hỏi - HS : Xem lại học III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Cuộc kháng chiến chống Quân xâm lược Mông - Nguyên + Tìm việc cho thấy vua nhà Trần tâm chống giặc ? + Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên có ý nghĩa dân tộc ta ? - Bài : Ôn tập Học Kỳ I Hoạt động : Luyện tập - Thực hành - Cho HS thảo luận câu hỏi : - Tổ chức cho HS hái hoa 1) Nhà nước người Lạc Việt có tên ? 2) Nước Văn Lang hình thành khu vực 3) Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh ? 4) Thực chủ trương đánh giặc Lý Thường Kiệt quân dân nhà Lý làm ? 5) Em cho biết đời sống tinh thần người Lạc Việt ? 6) Đinh Bộ Lĩnh có công buổi đầu độc lập ? - Yêu cầu HS chọn ý : 1) Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước năm ? A 986 B 896 Hoạt động Trò - HS trả lời - Hoạt động nhóm HS - HS trình bày - Dùng thẻ A , B , C -ÝC C 968 2) Quê hương Đinh Bộ Lĩnh đâu ? A Đường Lâm, Hà Tây B Hoa Lư , Ninh Bình C Mê Linh , Vĩnh Phúc 3) Nguyên nhân Hai Bà Trưng dậy khởi nghĩa A Thi Sách bị Tô Định bắt giết hại B Hai Bà Trưng khởi nghĩa để đền nợ nước trả thù nhà C Hai Bà Trưng căm thù quân xâm lược 4) Thời nhà Lý chùa nơi: A Mọi người đến để hội họp B Trung tâm văn hoá làng xã, nơi tu hành nhà sư , nơi tổ chức lễ bái đạo Phật C Nơi tu hành nhà sư - Gọi HS đọc lại ý - Tổ chức cho HS sắm vai nhân vật : Đinh Bộ Lĩnh, Trần Hưng Đạo - Gọi HS trình bày Hoạt động : Củng cố - Trò chơi : Đố bạn - Dặn dò Chuẩn bị : Ôn tập -ÝB -ÝB -ÝB - Theo dõi - Hoạt động nhóm 4HS - 2-3 nhóm - Cả lớp tham gia Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : LỊCH SỬ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ( Đề thi thống trường đề) TUẦN 18 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : LỊCH SỬ TUẦN 19 NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I/ MỤC TIÊU : - Nắm số kiện suy yếu nhà Trần - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất vua Trần , lập nên nhà Hồ - HSG: Nắm nội dung số cải cách Hồ Quý Ly Biết lí dẫn đến kháng chiến chống quân Minh Hồ Quý Ly - HS ham thích tìm hiểu lịch sử nước nhà II/ CHUẨN BỊ : - GV : Tranh minh hoạ SGK - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Bài : Nước ta cuối thời Trần Hoạt động : Cung cấp kiến thức 1) Tình hình đất nước cuối thời Trần - Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận câu hỏi : a) Tình hình nước ta cuối thời Trần ? b) Thái độ nhân dân ? c) Theo em, nhà Trần có đủ sức để gánh vác công việc trị nước ta hay không? - Yêu cầu HS trình bày Nhóm khác theo dõi bổ sung 2) Nhà Hồ thay nhà Trần - Yêu cầu HS đọc SGK: Trước tình hình phức tạp… nhà Minh đô hộ Hỏi : + Em biết Hồ Quý Ly ? ( Quan đại thần có tài ) + Triều Trần chấm dứt năm ? ( Năm 1400) + Nối tiếp nhà Trần triều đại ? ( Hồ Quý Ly lên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô, đổi tên nước Đại Ngu.) + Theo em, việc Hồ Quý Ly truất vua Trần tự xưng làm vua hay sai ? Vì ? ( Đúng Vì nhà Trần lao vào Hoạt động Trò - Hát - Hoạt động nhóm HS - Đại diện nhóm báo cáo - Theo dõi SGK / 43 - HS trả lời ăn chơi không quan tâm phát triển đất nước, dân đói khổ, giặc lăm le xâm lược Cần có triều đại khác để gánh vác giang sơn) - HSG: + Nêu số cải cách Hồ Quý Ly? ( Quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nô tì phục vụ gia đình quý tộc.) + Theo em , nhà Hồ lại không chống quân xâm lược nhà Minh ? ( Nhà Hồ dựa vào quân đội, chưa đủ thời gian thu phục lòng dân, dựa vào sức mạnh đoàn kết tầng lớp xã hội.) + Kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động : Củng cố - Cho HS chọn ý em cho : ( Sử dụng BT2 / VBT-22 ) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Chiến thắng Chi Lăng - HS trả lời - HS đọc - Dùng thẻ màu bày tỏ thái độ - Theo dõi Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : LỊCH SỬ TUẦN 20 CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I/ MỤC TIÊU : - Nắm số kiện khởi nghĩa Lam Sơn - HS thuật lại diễn biến trận Chi Lăng - HS biết ý nghĩa trận Chi Lăng thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn - Nắm việc nhà Hậu Lê thành lập - Nêu mẩu chuyện Lê Lợi - HSG: Nắm lí quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch mưu kế quân ta trận Chi lăng - HS cảm phục thông minh sáng tạo cách đánh giặc ông cha ta II/ CHUẨN BỊ : - GV : Phiếu giao việc - HS : Tìm hiểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động : Khởi động - Ổn định : - Kiểm tra kiến thức cũ : Nước ta cuối thời Trần + Em cho biết tình hình nước ta cuối thời - HS trả lời Trần ? + Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần triều đại ? + Theo em , nhà Hồ không chống lại quân xâm lược nhà Minh ? - Bài : Chiến thắng Chi Lăng Hoạt động : Cung cấp kiến thức 1) Ải Chi Lăng bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng : - Treo lượt đồ trận Chi Lăng yêu cầu HS quan sát tìm hiểu : + Thung lũng Chi Lăng tỉnh nước ta ? + Tỉnh Lạng Sơn + Thung lũng có ? + Hẹp có hình bầu dục + Hai bên thung lũng ? (Phía Tây núi + HSG trả lời đá hiểm trở, phía Đông dãy núi đất trùng trùng điệp điệp.) + Lòng thung lũng có đặc biệt ? ( Có sông núi nhỏ.) + Theo em, với địa trên, Chi Lăng có lợi cho quân ta có hại cho quân địch ? ( Tiện cho ta mai phục đánh giặc, giặc lọt vào khó mà có đường ra.) + Kết luận 2) Trận Chi Lăng : - Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: + Lê Lợi bố trí quân ta Chi Lăng ? (Cho quân ta mai phục hai bên sườn núi lòng khe.) + Kị binh ta làm quân Minh đến trước ải Chi Lăng ? ( Nghênh chiến quay đầu giả vờ thua nhử Liễu Thăng đám kị binh vào ải.) + Trước hành động quân ta, kị binh giặc làm ? + Kị binh giặc thua nào? + Bộ binh giặc thua ? - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết 3) Nguyên nhân ý nghĩa : - Tổ chức cho HS làm việc lớp + Em nêu kết trận Chi Lăng? (Quân ta đại thắng, quân địch thua trận, số sống sót chạy nước Liễu Thăng chết trận.) + Theo em, quân ta giành thắng lợi ải Chi Lăng ? ( Quân ta anh dũng mưu trí đánh giặc, địa Chi Lăng có lợi cho ta.) + Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa lịch sử dân tộc ta? - Kể chuyện: Lê lợi trả gươm cho Rùa Thần - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động : Củng cố - Thi đua : Tiếp sức ( BT2 / 24 VBT ) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Nhà Hâu Lê việc tổ chức đổi đất nước - Hoạt động nhóm HS +HSG trả lời - Đại diện nhóm trình bày ý - HS trả lời - HS trả lời - Lắng nghe - HS đọc - đội tham gia, đội HS ... nhóm 4HS - 2-3 nhóm - Cả lớp tham gia Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : LỊCH SỬ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I ( Đề thi thống trường đề) TUẦN 18 Ngày soạn: Ngày dạy: ... gia , đội HS - Lắng nghe Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : LỊCH SỬ TUẦN 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức lịch sử buổi đầu dựng nước giữ nước nghìn năm... cảm , tâm đánh giặc với huy tài giỏi Lý Thường Kiệt Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14 Tên dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : LỊCH SỬ TUẦN 14 NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I/ MỤC TIÊU: - HS biết hoàn cảnh đời nhà Trần

Ngày đăng: 05/12/2016, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan