KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN: 11 Ngày soạn : 31/10 / 2010 Ngày dạy : 03/ 11 / 2010 Môn : Khoa học Tiết : 21 Tên dạy : BA THỂ CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết - Đưa ví dụ nước tự nhiên tồn thể: rắn, lỏng khí Nhận tính chất chung nước khác nước tồn thể - Nêu nước tồn thể: lỏng, khí, rắn Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại - GDBVMT thích khám phá II CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ SGK - GV+HS:Chai số vật chứa nước Nguồn nhiệt (nến, đèn cồn,…) vật chịu nhiệt( chậu thuỷ tinh, ấm, …) Nước đá, khăn lau vải III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1:Khởi động: -Khởi động -KTKTC:Nước có tính chất gì? + Nước có tính chất gì? + Sự chảy nước sao? -Bài mới:Ba thể nước Hoạt động 2:Cung cấp kiến thức *Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí ngược lại Bước 1: Làm việc lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk: Nêu số ví dụ nước thể lỏng - GV đặt vấn đề: Nước tồn thể nào? - GV dùng khăn ướt lau bảng yêu cầu HS lên sờ tay vào mặt bảng lau nhận xét - GV đặt câu hỏi: Liệu mặt bảng có ướt không? Nếu mặt bảng khô nước mặt bảng biến đâu? - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm H3/44 Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - 2, HS trả lời - Hs trả lời làm theo hướng dẫn GV - HS làm thí nghiệm đun nước thảo luận quan sát - GV yêu cầu nhóm đem đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm - GV yêu cầu HS: + Quan sát nước nóng bốc Nhận xét, nói tên tượng + Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa Nhận xét, nói tên tượng vừa xảy Bước 3:Trình bày - Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm rút kết luận chuyển thể nước: từ thể lỏng sang thể khí: từ thể khí sang thể lỏng Bước 4:Làm việc lớp GV yêu cầu HS: + Nêu vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay vào không khí + Giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm vung nồi canh - GV chốt ý, kết luận * Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS - GV yêu cầu HS quan sát khay đá trả lời câu hỏi sau: Nước khay biến thành thể gì? Nhận xét nước thể Hiện tượng gọi làm gì? Nêu ví dụ nước tồn thể rắn? Bước 2: Làm việc lớp - GV nhận xét chốt ý * “ Vẽ sơ đồ chuyển thể nước” Bước 1: Làm việc lớp - GV đặt câu hỏi: Nước tồn thể nào? Nêu tính chất chung riêng nước thể đó? GV tóm ý: + Nước có thể lỏng, thể khí thể rắn + Ở thể, nước suốt, màu, mùi, vị + Nước thể lỏng, thể khí hình dạng định Nước thể rắn có hình dạng định HS trả lời - HS trả lời theo nhóm báo cáo kết đặt - HS trình bày - HS thảo luận câu hỏi bước - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm Bước 2: Làm việc cá nhân theo cặp - Gv yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể - HS làm thực hành vẽ sơ đồ nước vào trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh - GV gọi số HS nói sơ đồ - số HS trình bày chuyển thể nước điều kiện nhiệt độ chuyển thể - GDBVMT Hoạt động 3:Củng cố dặn dò: - Nêu ví dụ nước thể - Trình bày sơ đồ chuyển thể nước - Chuẩn bị :Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? ... Bước 3:Trình bày - Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm rút kết luận chuyển thể nước: từ thể lỏng sang thể khí: từ thể khí sang thể lỏng Bước 4: Làm việc lớp GV yêu cầu HS: + Nêu vài ví dụ chứng... gọi làm gì? Nêu ví dụ nước tồn thể rắn? Bước 2: Làm việc lớp - GV nhận xét chốt ý * “ Vẽ sơ đồ chuyển thể nước” Bước 1: Làm việc lớp - GV đặt câu hỏi: Nước tồn thể nào? Nêu tính chất chung... có hình dạng định HS trả lời - HS trả lời theo nhóm báo cáo kết đặt - HS trình bày - HS thảo luận câu hỏi bước - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm Bước 2: Làm việc cá nhân theo cặp - Gv