Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp: - Tổng hợp là kết hợp các phần bộ phận, các mặt phương diện, các nhân tố của vấn đề cần bàn luận thành một chỉnh thể thống nh[r]
(1)CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu nào là thao tác lập luận - Nắm số thao tác nghị luận thường gặp và các yêu cầu việc vận dụng các thao tác đó Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: - Kiến thức: + Khái niệm thao tác nghị luận +Cách thức triển khai các thao tác nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp + Yêu cầu vận dụng các thao tác phù hợp với vấn đề nghị luận - Kĩ năng: + Nhận diện và phân tích vai trò các thao tác nghị luận đã học qua các văn nghị luận + Vận dụng các thao tác nghị luận phù hợp với các vấn đề để nâng cao hiệu bài văn nghị luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động Hs đọc và trả lời các câu hỏi sgk: H: ThÕ nµo lµ thao t¸c? VD: Thao tác khởi động xe máy, máy vi tính; thao t¸c nÊu ¨n; H: Thao t¸c nghÞ luËn lµ g×? VD: Vấn đề tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường, thời trang, ứng xử xã hội, Hs đọc yêu cầu phần 1a- sgk, thảo luận, trả lời Gv nhận xét, chốt ý đúng Hoạt động H: Điền từ vào ô trống để hoàn chỉnh các khái niệm? HS: Làm việc cá nhân, điền từ + Phân tích + Tổng hợp + Diễn dịch + Quy nạp GV: Nhận xét, kết luận H: Xác định các thao tác nghị luận cụ thể: + Đoạn 1: Bài tựa “trích diễm thi tập” sử dụng thao tác lập luận phân tích + Đoạn 2: Đoạn văn Thân Nhân Trung sử dụng thao tác phân tích - diễn dịch + Đoạn 3: Kết luận bài Tựa “Trích diễm thi tập” sử dụng thao tác tổng hợp + Đoạn 4: Đoạn văn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn sử dụng thao tác quy nạp * Nhận định đúng: 1, 3; chưa chính xác: - Nhận định phương pháp diễn dịch đúng với ®iÒu kiÖn: + Tiền đề diễn dịch phải chân thực + Suy luËn ph¶i chÝnh x¸c KÕt luËn rót mang tÝnh tÊt yÕu - Nhận định phương pháp quy nạp: chưa thật chính xác Vì nào chưa đưa đầy đủ cái riªng, mÆt riªng kÕt luËn rót mang tÝnh phiÕm NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Khái niệm: Thao tỏc: Là quá trình thực động tác theo trình tự và yêu cầu định Thao tỏc nghị luận: Là thao tác mà người thường tiến hành đời sống nhằm thuyết phục người khác đồng ý, đồng tình, đồng cảm với vấn đề mà mình đưa bàn bạc - nã g¾n víi t vµ kh¶ n¨ng lËp luËn cña người tính chất trừu tượng II Một số thao tác nghị luận: Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp: - Tổng hợp là kết hợp các phần (bộ phận), các mặt (phương diện), các nhân tố vấn đề cần bàn luận thành chỉnh thể thống để xem xét - Phân tích là chia vấn đề cần bàn luận thành các phận (các phương diện, các nhân tố) để có thể xem xét cách cặn kẽ và kỹ càng - Quy nạp là từ cái riêng suy cái chung, từ vật cá biệt suy nguyên lý phổ biến - Diễn dịch là từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy kết luận vật, tượng riêng Lop10.com (2) diÖn, chñ quan - Nhận định phương pháp tổng hợp: đúng Vì kÕt qu¶ cña ph©n tÝch lµ tæng hîp Tæng hîp lµ qu¸ tr×nh tiÕp tôc vµ hoµn thµnh cña ph©n tÝch H: Đọc câu văn, xác định thao tác nhấn mạnh giống và khác nhau? H: Thao tác so sánh có loại chính? H: Tác dụng thao tác so sánh? Thực thao tác so sánh cần tiến hành nào? HS: Thảo luận, phát biểu GV: Nhấn mạnh + Những đối tượng (sự vật, tượng) so sánh phải có mối liên quan với mặt (phương diện) nào đó + Sự so sánh phải dựa trên tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng nhận thức chất vấn đề (sự vật, tượng) + Những kết luận rút từ so sánh phải chân thực, mẻ, bổ ích, giúp cho việc nhận thức vật (hiện tượng, vấn đề) sáng tỏ và sâu sắc GV: Hướng dẫn, gợi ý HS: Làm việc cá nhân, giải bài tập Thao tác so sánh: - Để có thể thấy rõ khác và giống các vật, tượng, người ta thường dùng thao tác so sánh - Có hai cách so sánh: + So sánh nhằm nhận giống + So sánh nhằm nhận khác - Để thao tác so sánh có thể tiến hành đúng cách, cần chú ý: III Luyện tập Bài 1: - Chứng minh: “Thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thụ nhiều thành tựu văn hoá dân gian, văn học dân gian” - Thao tác nghị luận: phân tích, câu cuối: quy nạp → tầm vóc tư tưởng đoạn trích nâng lên Lop10.com (3)