1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Đại số 10 Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

3 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 119,83 KB

Nội dung

Về kỹ năng: - Giải thành thạo các phương trình ax + b = 0; ax 2  bx  c  0 - Biết vận dụng định lý Viet vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, tìm 2 số khi biêt tổng và tích củ[r]

(1)Giáo án Đại số 10 Giáo viên: Lưu Thị Đức Hạnh Ngày soạn: 06/10/10 Ngày dạy: 13/10/10 Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI Số tiết: 03 Tiêt: 20 I Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần: Về kiến thức: - Hiểu cách giải phương trình ax + b = 0; ax  bx  c  Về kỹ năng: - Giải thành thạo các phương trình ax + b = 0; ax  bx  c  - Biết vận dụng định lý Viet vào việc nhẩm nghiệm phương trình bậc hai, tìm số biêt tổng và tích chúng - Biết chuyển bài toán có nội dung thực tế vệ bài toán giải cách lập phương trình bậc nhất, bậc hai - Biết giải phương trình bậc hai có hỗ trợ máy tính bỏ túi Về tư thái độ: - Biết toán học có muôn vàn ứng dụng sống - Biết suy luận phán đoán qua các kiến thức đã học - Có tinh thần cùng phát jieenj kiến thức với giáo viên II Chuẩn bị giáo viên, học sinh: Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, phấn, bảng, thước Chuẩn bị học sinh: - Đồ dung học tập cần thiết - Kiến thức cũ cách giải phương trình bậc bậc hai đã học III Phương pháp dạy học: Gợi mở, nêu vấn đề và giải vấn đề IV Tiến trình bài học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số x 2x 1 x  b)   x2 Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình: a) x+ x-1 x  x2 x2 Bài mới: PHẦN I: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT Hoạt động thành phần 1: Ôn lại kiến thức giải và biện luận phương trinh bậc Hoạt động giao viên và học sinh Ghi bảng GV: phát biểu dạng phươnng trình bậc nhát I Ôn tập vệ phương trình bậc bậc hai: HS: ax + b = GV: Nhắc lại phương pháp giải và biện luận đã học Phương trình bậc nhất: HS: ghi bài Pt: ax + b = a  pt gọi là pt bậc ẩn Phương pháp giải và biện luận pt ax + b = ax  b  (1) b (1) có nghiệm x  a0 a b  (1) vô nghiệm a=0 b  (1) nghiệm đúng x Hoạt động thành phần 2: Củng cố thông qua ví dụ Hoạt động giao viên và học sinh Ghi bảng GV: yêu cầu HS làm câu hỏi trang 58 VD: giải và biện luận pt sau theo tham số m HS: đọc đệ phân tích m x    x  GV: Pt đã cho có dạng pt ax + b = chưa? Giải: pt  m   x  4m   HS: trả lời GV: chưa phải dạng phải đưa đúng dạng Xác Tổ Toán Tin Trường THPT Chi Lăng Lop10.com (2) Giáo án Đại số 10 Giáo viên: Lưu Thị Đức Hạnh định hệ số a, b bài 4m  TH 1: m   pt có nghiệm x  HS: a  m  5; b  4m  m5 GV: theo kiến thức đã tóm tắt trên hãy biện luận và giải TH2: m   pt có dạng: x  18   pt vô nghiệm 4m  KL: m   pt có nghiệm x  m5 m   pt vô nghiệm PHẦN II: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Hoạt động thành phần 1: Ôn lại kiến thức giải và biện luận phương trinh bậc hai Hoạt động giao viên và học sinh Ghi bảng GV: phát biểu dạng phương trình bậc hai Phương trình bậc hai: HS: ax  bx  c  ax  bx  c  a  (2) GV: Nhắc lại phương pháp giải và biện luận đã học Kết luận   b  4ac HS: ghi bài 0 b   GV: hướng dẫn cho HS giải với biệt thức thu gọn  ' (2) có nghiệm pb x1,2  2a 0 b (2) có nghiệm kép x  2a 0 (2) vô nghiệm Hoạt động thành phần 2: Củng cố thông qua ví dụ Hoạt động giao viên và học sinh Ghi bảng GV: pt đã cho có dạng phương trình bậc hai chưa? VD: Giải phương trình: x  2mx  m2   HS trả lời Giải:  '  m2  m2  1  GV: nêu phương pháp giải? gọi HS lên bảng làm bài Vậy pt có nghiệm phân biệt x1  m  1; x2  m  GvV theo dõi chỉnh sửa và nhận xét PHẦN III: ĐỊNH LÝ VIET Hoạt động thành phần 1: Nhắc lại định lý Viet Hoạt động giao viên và học sinh Ghi bảng GV: yêu cầu HS nhắc lại định lý Viet Định lý viet HS: trả lời Nếu pt bậc hai ax  bx  c  (a  0) có hai nghiệm GV: chỉnh sửa ghi bảng b c x1, x2 thì x1  x   , x1 x  a a Ngược lại, hai số u và v có tổng u  v  S và tích u.v  P thì u và v là nghiệm pt: x  Sx  P  Hoạt động thành phần 2: Củng cố định lý thông qua các ví dụ ứng dung định lý Viet Hoạt động giao viên và học sinh Ghi bảng GV: cho HS xem lại bài tập phần kiểm tra bài cũ và yêu Các ứng dụng định lý Viet cầu HS cho biết ứng dung nhẩm nghiệm định lý Viet a) Nhẩm nghiệm: - Nếu pt bậc có a + b + c = thì pt có nghiệm c x1  1; x2  a - Nếu pt bậc có a - b + c = thì pt có nghiệm c x1  1; x2   a b) Tìm số biết tổng và tích GV: đọc VD HS suy nghĩ tim phương pháp giải chúng GV: gọi HS lên bảng giải GV hướng dẫn theo dõi chỉnh VD: Tìm cạnh hình chữ nhật biết chu vi 22m sửa chỗ diện tích 28 m GV: lưu ý nhớ đặt điều kiện cho ẩn Giải: Gọi u, v là cạnh hình chữ nhật (u>0;v>0) GV: công thức tinh chu vi, diện tích hình chữ nhật? Tổ Toán Tin Trường THPT Chi Lăng Lop10.com (3) Giáo án Đại số 10 Giáo viên: Lưu Thị Đức Hạnh Đưa đến ứng dụng định lý Viet Chu vi u  v 2  22  S  u  v  11 Diện tích P  u.v  28 Theo định lý Viet u, v là nghiệm phương trình: x  x  11x  28    x  Vậy cạnh hình chữ nhật là 4m và 7m Củng cố toàn bài: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã ôn tập Theo em trường hợp nào thì pt ax  bx  c  a) có nghiệm nhất? b) Vô nghiệm? Hướng dẫn học bài và làm bài nhà: Học bài kỹ làm các bài tập 1a,b; 2; 3; 5; 8/SGK ĐS 10 trang 62+63 Tổ Toán Tin Trường THPT Chi Lăng Lop10.com (4)

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w