CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG 1.1 SĨNG VÀ ÁNH SÁNG 1.1.1 Sóng điện từ

80 17 0
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG 1.1 SĨNG VÀ ÁNH SÁNG 1.1.1 Sóng điện từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG 1.1 SÓNG VÀ ÁNH SÁNG 1.1.1 Sóng điện từ - Sóng điện từ lan truyền trong không gian vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt Cũng giống như mọi sóng khác, sóng điện từ tuân theo các định luật vật lý 1.1.2 Ánh sáng - Ánh sáng là bức xạ điện từ, tuân theo định luật sóng và hạt mà mắt người có thể cảm nhận được một cách trực tiếp Nó có vận tốc truyền trong chân không là 3.10 8 m/s Bảng 1.1 Quang phổ liên tục  (nm) Màu  max (nm) 380 439 498 568 592 631 Tư Tím Xanh Xanh Vàng Da ngoại da trời lá cây cam 412 470 515 577 600 780 Đo Hồng ngoại 673 - Các ánh sáng có bước sóng vào khoảng  = 555 nm được hiển thị tốt nhất trên võng mạc của mắt người, tại đây có 2 loại tế bào: - Tế bào hình nón có khoảng 7 triệu tế bào, nằm giữa võng mạc cho ta phân biệt màu sắc của ánh sáng - Tế bào hình que có khoảng 120 triệu tế bào, chúng bao phủ phần còn lại của võng mạc cho ta phân biệt màu sắc của ánh sáng: đen trắng - Bước sóng mà mắt người có thể nhận được nằm trong khoảng  = 380-780 nm Thuỷ tinh thể Các tế bào Võng mạc Thần kinh thị giác Hình 1.1 Cấu tạo của mắt - Trường nhìn của một người bình thường được CIE thừa nhận một người nhìn thẳng thì phạm vi nhìn được giới hạn như sau: - Nhìn ngang: 1800 - Nhìn đứng: 1300 - Nhìn trung tâm: 20 GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 2 - Đối với người thiết kế chiếu sáng cần quan tâm đến đường cong hiệu quả ánh sáng V() Hình 1.2 Đường cong hiệu quả ánh sáng V() Trong đó: V() - Thị giác ban ngày V’()- Thị giác ban đêm 1.2 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG 1.2.1 Góc khối -  - đơn vị Steradian (Sr) - Góc khối được định nghĩa là tỷ số giữa diện tích và bình phương của bán kính Nó là một góc trong không gian - Ta giả thiết rằng một nguồn điểm đặt ở tâm O của một hình cầu rỗng bán kính R và ký hiệu S là nguyên tố mặt của hình cầu này R 0  S  K2S S R KS Hình 1.3 Góc khối thể hiện trong không gian Trong đó: S - Diện tích trên mặt chắn trên mặt cầu (m2) R - Bán kính hình cầu (m) GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 3 - Giá trị cực đại của gốc khối khi không gian chắn là toàn bộ mặt cầu Ω S 2 R 2  4.π.R 2 R 4. 1.2.2 Cường độ sáng I - Đơn vị đo Candela (cd) - Cường độ sáng là thông số đặc trưng cho khả năng phát quang của nguồn sáng Candela là cường độ sáng theo một phương đã cho của nguồn phát một bức xạ đơn sắc có tần số là 540.1012 Hz ( = 555 nm) và cường độ năng lượng theo phương này là 1683W/Sr Hình 1.4 Xác định cường độ sáng - Nguồn phát quang tại 0, phát một lượng quang thông d trong góc khối d có: + Cường độ sáng trung bình của nguồn: I 0A  d d + Cường độ sáng tại điểm A: I 0 A lim d 0 d d - Cường độ sáng mạnh sẽ làm cho mắt có cảm giác bị loá, khả năng phân biệt màu sắc cũng như sự vật bị giảm đi, làm thần kinh căng thẳng và thị giác mất chính xác - Để thấy rõ hơn ý nghĩa của đại lượng này trong thực tế, sau đây là một số đại lượng cường độ sáng của các nguồn sáng thông dụng: + Ngọn nến: 0,8 cd (theo mọi hướng) + Đèn sợi đốt 40W/220V: 35 cd (theo mọi hướng) + Đèn sợi đốt 300W/220V: 400 cd (theo mọi hướng) + Có bộ phản xạ: 1500 cd (ở giữa chùm tia) + Đèn iôt kim loại 2KW: 14800 cd (theo mọi hướng) + Có bộ phản xạ: 250000 cd (ở giữa chùm tia) GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 4 1.2.3 Quang thông  - Đơn vị đo Lumen (lm) - Quang thông là một thông số hiển thị phần năng lượng chuyển thành ánh sáng, được đánh giá bằng cường độ sáng cảm giác với mắt thường của người có thể hấp thụ được lượng bức xạ: - Quang thông của một nguồn phát ra trong góc khối : Ω   I.dΩ 0 - Quang thông khi cường độ sáng đều (I = const):  = I. - Quang thông khi cường độ sáng I không phụ thuộc vào phương: 4   I.d 0 1.2.4 Độ rọi E - Đơn vị lux (lx) - Độ rọi là đại lượng đặc trưng cho mật độ quang thông nhận được trên bề mặt được chiếu sáng Với: 1Lux  E= 1lm m 2  (lux) S Trong đó:  - Quang thông bề mặt diện tích nhận được (lm) S - Diện tích bề mặt đuợc chiếu sáng (m2) - Khi một mặt phẳng có diện tích S =1m2 nhận được cường độ sáng một lượng quang thông  = 1lm sẽ có độ rọi E = 1lx n 0 I  ds d r Hình: 1.5 Độ rọi thể hiện trên mặt phẳng GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 5 - Khái nịêm về độ rọi ngoài nguồn ra còn liên quan đến vị trí của mặt được chiếu sáng: d  E Suy ra: ds cos  r 2  d I d I cos   2 d r Trong đó: I: Cường độ sáng: (cd)  : Góc tạo bởi pháp tuyến n của ds với phương I r: Khoảng cách từ nguồn sáng điểm 0 cho đến mặt nguyên tố ds (m) - Do đó khi tính toán thiết kế chiếu sáng cần yêu cầu về độ rọi theo tiêu chuẩn nhà nước 1.2.5 Độ chói - L đơn vị: d/m2 - Độ chói là thông số để đánh giá độ tiện nghi của chiếu sáng, là tỷ số giữa cường độ sáng và diện tích biểu kiến của nguồn sáng theo một phương cho trước L dI dS cos  - Độ chói nho nhất để mắt nhìn thấy là 10 -5 cd/m2 và bắt đầu gây nên khó chịu và loá mắt ở 5000 cd/m2 1.2.6 Định luật Lamber - Khi nhìn ở các góc khác nhau thì độ chói L bằng nhau Đây là đặc trưng cho độ phản xạ của vật - Nếu bề mặt có độ rọi E thì độ chói khi nhìn lên bề mặt được tính theo định luật Lamber: L  E   L I I S L I cos  I  S cos  S Hình 1.5 Các hiện tượng phản xạ GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 6 - Khi độ sáng do khuyếch tán, định luật Lamber được tổng quát: M L. Trong đó:  : Hệ số phản xạ của bề mặt (  85 2000 50 100 200 300 400 500 1000 1500 2 Độ rọi, lx GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 8 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG 2.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TIÊU CHUẨN CỦA THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 2.1.1 Các tiêu chuẩn - Nhằm tạo ra một môi trường chiếu sáng tiện nghi đảm bảo cho người tham gia giao thông xư lý quan sát chính xác tình huống giao thông xẩy ra trên đường - Chiếu sáng cho người quan sát đang chuyển động - Khác với chiếu sáng nội thất lấy độ rọi làm tiêu chuẩn đầu tiên thì thiết kế chiếu sáng đường được chọn độ chói khi quan sát làm tiêu chuẩn đầu tiên - Khác với độ chói trong thiết kế nội thất, độ chói trên đường không tuân thủ định luật Lamber mà phụ thuộc vào kết cấu lớp phủ mặt đường - Khi thiết kế chiếu sáng trên mặt đường cần đảm bảo độ đồng đều chiếu sáng để tránh hiện tượng “bậc thang” - Các đèn chiếu sáng ở đường cần có công suất lớn và chú ý đến chỉ tiêu tiết kiệm điện năng - Đường phố là bộ mặt của đô thị nên cần phải quan tâm đến yếu tố thẩm mỹ - Độ đồng đều của độ chói: Độ đồng đều chung: U0 = Độ đồng đều dọc: U1 = L min Lb L min L max - Tiêu chuẩn hạn chế chói loá mất tiện nghi: G = ISL + 0,97 log LTB + 4,41 log h’ – 1,46 log P Trong đó: ISL là chỉ số chói loá của bộ đèn (3  6) LTB: giá trị độ chói trung bình trên đường h’ = h – 1,5m: độ cao của đèn so với mắt người P: là số bộ đèn bố trí trên 1Km đường theo TCVN: 4 G  6 2.1.2 Đèn sợi đốt  Cấu tạo - Đèn sợi đốt gồm 3 bộ phận chính: Sợi đốt, bóng đèn và đuôi đèn Hình 2.1 Cấu tạo và các loại dây tóc đèn sợi đốt GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 9 - Sợi đốt thường làm bằng dây vonfram, bóng đèn thường làm bằng thủy tinh có thêm chì, bên trong có chứa khí trơ hoặc thành phần halogen, để tăng hiệu quả ánh sáng - Ưu điểm: + Có nhiều loại, kích thước, cấp điện áp, và công suất khác nhau + Chỉ số màu gần bằng 100, màu sắc ấm áp + Quang thông giảm không đáng kể, khi bóng đèn bị lão hóa chỉ giảm khoảng 15% + Nối trực tiếp vào lưới điện, bật sáng ngay + Gọn nhẹ, giá thành rẻ + Nhiệt độ màu phù hợp vơi chiếu sáng mức thấp và trung bình + Không phụ thuộc vào điều kiện môi trường - Nhược điểm: + Hiệu suất phát sáng thấp 10  20 lm/w + Với đèn halogen từ 20  27 lm/w + Tuổi thọ thấp 1000 giờ, đèn halogen 2000 giờ + Tốn điện và phát nóng + Tính năng của đèn thay đổi lớn theo sự biến thiên điện áp nguồn - Ứng dụng: + Dùng để chiếu sáng cục bộ, chiếu sáng trang trí +Thuận lợi cho việc chiếu sáng mức thấp và trung bình ở các khu dân cư + Dùng làm đèn tín hiệu, sư dụng đốt nóng và sưởi ấm 2.1.3 Đèn phóng điện - Gồm hai điện cực đặt trong bóng thủy tinh có chứa khí trơ hoặc hơi kim loại Để có sự phóng điện phải đặt vào hai điện cực một điện áp U Pd lớn hơn điện áp định mức của đèn (Udm den) nên phải dùng chấn lưu (balat) và tắc te để tạo ra quá trình quá độ - Có hai loại chấn lưu: chấn lưu điện cảm và chấn lưu điện từ  Chấn lưu điện cảm: là một cuộn dây quấn trên một lõi thép kỹ thuật điện - Ưu điểm: + Hạn chế dòng điện khi làm việc + Tạo ra quá điện áp để phóng điện + San bằng dòng điện và độ bền cao - Nhược điểm: + Tiêu thụ điện năng lớn trên chấn lưu + Dòng điện không còn hình sin nữa GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 10 + Hệ số cos thấp (0,4  0,5) nên ta có thể mắc thêm tụ bù để nâng cao cos  Chấn lưu điện từ: Dùng bộ chỉnh lưu nghịch lưu để biến đổi tần số từ 50H Z lên khoảng 20KHZ - Ưu điểm: + Loại trừ được hiện tượng nhấp nháy do tần số thấp + Giảm được tổn hao trên chấn lưu và điều chỉnh quang thông của đèn thuận lợi + Kích thước nho, hệ số cos cao (cos  0.96) + Hiệu suất phát quang cao, tăng (10  20)%  Đèn Natri áp suất thấp - Đèn hình ống hoặc dạng chữ U, chứa natri (khi nguội ở trạng chảy giọt), trong khí neon cho phép mồi Sau vài phút natri bốc hơi phát sáng có màu da cam ( = 589  589,6) gần với cự nhạy của mắt (550 nm) - Đặc trưng của đèn: + Hiệu quả ánh sáng có thể đạt tới 190lm/w + Chỉ số màu bằng 0 do sự toa tia hầu như đơn sắc + Tuổi thọ khoảng 8000 giờ + Thường dùng chiếu sáng xa lộ, đô thị  Đèn hơi Natri áp suất cao: - Đèn có kích thước nho để duy trì nhiệt độ và áp suất Được làm bằng thủy tinh Alumin, thạch anh bị ăn mòn bởi Na Đèn được đặt trong một bóng hình quả trứng hay hình ống có đuôi xoáy - Các đặc trưng của đèn: + Hiệu quả ánh sáng có thể đạt tới 120lm/w + Có nhiệt độ thấp nên dễ chịu ở mức độ rọi thấp + Tuổi thọ đạt tới 10000 giờ và có màu trắng ấm + Dùng để chiếu sáng đường phố, bến đỗ xe + Chỉ số màu thấp (Ra  20) tuy nhiên có loại Ra > 80 Hình 2.2 Cấu tạo của đèn sidium áp suất cao  Đèn Halogen kim loại: - Là đèn gồm hỗn hợp thủy ngân và halogen kim loại ở áp suất cao GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 66  Khi muốn tìm kiếm vật tư hay chỉnh sưa số liệu thì nó liệt kê các công tác xư lý đến các cưa sổ có trên thanh công cụ một cách nhanh chóng và rõ ràng  Sau khi nhập xong các thông số giá cả vật tư thì quá trình xuất kết quả ra một cách chi tiết đối với giá cả cũng như số liệu công trình Hình 6.2 Màn hình chính của phần mềm  Hồ sơ dự toán mới khi được tạo cần có một số yêu cầu có tên, khuôn dạng, về độ rộng các cột, chiều cao các dòng, font chữ, các hệ số, phương pháp tính toán….và các mẫu thiết lập  Ngoài những ưu điểm trên phần mềm dự thầu, dự toán G8 còn có đặc điểm trong trường hợp những công trình phức tạp và lớn, phải cần thêm những công tác riêng mà trong Định mức không có Nhưng vì chương trình 'Động' sẽ giúp tạo ra những định mức riêng phù hợp với nhu cầu của từng đơn vị, từng công ty Tuy nhiên cũng có một số nhược điểm như khi số lượng tập tin mở làm việc cùng lúc nhiều thì tốc độ chậm Sự tối ưu hóa chỉ có thể được thực hiện khi dữ liệu có sẵn, với việc chọn lựa giá cả vật tư các tỉnh còn hạn chế, các thiết bị nhập vào còn giới hạn từ phần chọn GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 67 6.2 KẾT QUẢ DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG PHAN BỘI CHÂU GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 68 GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 69 GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 70 GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 71 GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 72 GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 73 KẾT LUẬN Sau gần 2 tháng tiến hành nghiên cứu và tính toán thiết kế chiếu sáng đường Phan Bội Châu nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Trịnh Nhất Tiến cùng với sự đóng góp ý kiến của các bạn trong lớp, đến nay nhóm em đã hoàn thành đồ án này Đề tài đưa ra nghiên cứu tuy không mới mẻ nhưng cũng không kém phần hấp dẫn, lôi cuốn tôi bởi lẽ rằng quá trình làm đồ án đã cho chúng em thấy rõ nét đẹp về thẩm mỹ của một công trình nếu như ta biết kết hợp các yếu tố lại với nhau như: Biết chiếu sáng nhấn mạnh những điểm kiến trúc đặc thù, biết lợi dụng và kết hợp với màu sắc không gian xung quanh công trình, Trong quá trình thực hiện đồ án này, do hiểu biết của bản thân còn có nhiều hạn chế nên không thể tránh khoi những thiếu sót Vì vậy, chúng em rất mong được quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến bổ sung, sưa chữa để đồ án này được hoàn chỉnh hơn Qua đây chung em xin bày to lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy Trịnh Nhất Tiến người đã giúp đỡ tận tình và cùng chúng em đi hết quãng thời gian làm đồ án này Điều cuối cùng mà chúng em nhận được sau khi hoàn thành đồ án tốt nghiệp này đó là những kiến thức vô giá mà các thế hệ thầy cô giáo đã tận tình truyền đạt trong suốt thời gian ngồi trên giảng đường đại học Chúng em đã học, đang học và sẽ còn học thêm rất nhiều nữa trên con đường lập nghiệp sau này! Quảng Ngãi, ngày 07 tháng 07 năm Sinh viên thực hiện Trần Huy Hoan Bùi Thanh Hòa GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 74 PHỤ LỤC 1 Các bảng tra số liệu thiết kế tính toán: Bảng 1: Công suất và quang thông các môđun đèn phóng điện 20240 V Phụ lục C(II) – Tư liệu Claude Natri áp suất thấp Pw 10 18 20 35 20 55 20 90 Φlm 1800 4800 8000 3500 Natri cao Pw áp bóng sáng Φlm Halogen Pw 13 50 3300 4000 7 35 2400 13 70 5800 6500 11 70 5000 2000 150 14000 15 22 250 11200 * 210 10 50 2000 2000 10 80 3800 3850 10 125 6300 6500 160 3150 15 250 13500 14000 250 5700 Φlm Pw Bóng huỳnh quang loại cao áp Φlm Ánh sáng Pw hỗn hợp 18000 15 250 17000 30 135 25 250 25000 27500 20 400 32500 * 350 34000 30 1000 93000 30 700 42000 500 14000 Φlm Bảng 2: Phân loại phản xạ mặt đường Cấp S1 S1 điển hình R1 < 0,45 0,25 R2 0,45 – 0,85 0,58 R3 0,85 – 1,35 1,11 R4 > 1,35 1,55 GVHD: Trịnh Nhất Tiến Qo điển hình 0,10 0,07 0,07 0,08 SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 75 Bảng 3: Tỷ số R R Bê tông E tb L tb Lớp phủ mặt đường Hè đường Sạch Bẩn Sáng Trung bình Tối Chóa kiểu chụp sâu 11 14 14 19 25 18 Chóa kiểu bán rộng 8 10 10 14 18 13 Choá kiểu chụp vừa 8 10 10 14 18 12 Bảng 4: Thông số các loại đèn Loại đèn Quang thông ban đầu x 103 Hơi thủy ngân nguyên chất 3.7 – 57 Hơi thủy ngân phủ lớp 4.0 – 63 photpho Đèn hơi kim loại 34 – 100 Đèn Natri cao áp 9.5 – 140 Đèn Natri thấp áp 1.8 – 33 Đèn cảm ứng QL 3.5 – 12 Hiệu suất 37 – 57 Tuổi thọ đèn Số giờ x 103 18-28 40 – 63 18-28 85 – 100 95 – 140 100 – 183 67 – 74 (dựa trên 100 h) 10-15 15-28 10-18 100 Bảng 5: Hệ số suy giảm V1 Thời gian sư dụng Bóng Natri cao áp Tuýp huỳnh quang Bóng huỳnh quang Bóng Na tri hạ áp 3000h 6000h 9000h 0,95 0,90 0,85 0,90 0,85 0,80 0,85 0.80 0.75 0.85 0,80 - Bảng 6 Hệ số suy giảm V2 Môi trường không khí Đèn không có chụp Đèn có chụp Bẩn Sạch 0,65 0,90 0,70 0,95 GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 76 Bảng 7: Độ chói trung bình và độ rọi trung bình (TCVN 95 – 1983) Lưu lượng xe lớn nhất trong thời gian có chiếu sáng (xe/giờ) Độ chói trung bình trên mặt đường ( cd/m2) Độ rọi trung bình trên mặt đường ( lux) A Từ 3000 trở lên Từ 1000 đến dưới 3000 Từ 500 đến dưới 1000 Dưới 500 1.6 1.2 1.0 0.8 24 15 10 6 B Từ 2000 trở lên Từ 1000 đến dưới 2000 Từ 500 đến dưới 1000 Từ 200 đến dưới 500 Dưới 200 1.2 1.0 0.8 0.6 0.4 10 10 6 4 2 C Trên 500 Dưới 500 0.6 0.4 4 2 Cấp Bảng 8: Xác định tỉ số (e/h) max e/h max Đèn chụp sâu Đèn chụp vừa Đèn chụp rộng Một bên đường 3,7 3,4 3 Hai bên so le 3,4 3 2,8 Hai bên đối diện 3,7 3,4 3 Trục đường 3,7 3,4 3 Bảng 9: Phân cấp và tiêu chuẩn chiếu sáng đường phố (CIE) Độ đồng Cấp Độ chói đều chung Vỉa chiếu Loại đường trung bình L hè U o  min sáng Ltb L tb A Đường quốc lộ Đường cao tốc B Đường lớn Đường nho Sáng Tối Đường thành phố hoặc đường nho Đường có người đi bộ Sáng C GVHD: Trịnh Nhất Tiến 2 0,4 Độ đồng đều dọc U1  L min L max 0,7 2 Chỉ số chói lóa G 6 5 5 0,4 0,7 1 đến 2 0,4 0,7 6 5 2 Tối 6 1 SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 77 D E Đường phố chính Phố buôn bán Đường phụ qua lại trong tiểu khu Sáng 2 Sáng Tối 1 0,5 0,4 0,7 4 0,5 4 5 Bảng tra hệ số sư dụng Fu Họ đường cong trắc quang của đèn chiếu sáng đường phố GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 78 Bảng tra giá trị R2 x 10-4 = q( ,  ) x cos3  x 10-4 0 2 5 10 15 20 25 30 35 40 45 60 75 90 105 120 135 150 165 180 39 0 411 39 0 411 39 0 411 39 0 411 39 0 411 39 0 411 39 0 411 39 0 411 39 0 411 39 0 379 39 0 357 39 0 357 411 411 411 384 379 281 335 335 335 30 3 238 216 173 152 20 6 152 20 6 152 20 6 152 20 6 152 20 6 141 26 0 20 6 141 1,25 30 3 271 292 271 238 130 119 108 108 114 114 119 119 179 141 119 108 93 80 76 10 6 80 108 227 10 0 76 103 84 87 89 91 93 95 1,75 249 238 20 6 227 20 6 152 152 1,5 30 3 271 32 6 26 0 184 238 1,0 36 8 335 26 0 20 6 141 260 379 34 6 26 0 195 281 379 37 0 281 325 379 40 3 24 6 291 39 0 34 6 271 0,75 40 3 357 39 0 34 6 271 39 0 335 411 39 0 34 6 271 39 0 335 0,5 39 0 36 8 30 3 216 390 0,25 39 0 411 195 152 124 91 78 67 61 52 54 58 63 67 69 71 73 74 2,0 2,5 3,0 227 195 16 0 146 132 118 10 6 96 87 78 71 67 63 58 55 52 49 47 44 42 41 216 190 155 95 146 115 152 110 67 117 74 43 95 58 33 10 6 80 48 26 67 40 21 61 35 18 52 30 17 45 27 16 40 24 16 41 26 17 45 28 17 49 30 18 52 33 21 54 35 22 56 38 24 57 40 26 58 41 27 131 113 95 81 87 67 50 38 41 27 20 14 25 15 12 8,2 18 12 8,9 6,3 13 10 7,4 5,4 12 9,4 6,6 5,0 11 8,7 6,3 4,8 11 8,2 6,1 4,7 11 7,9 5,7 4,5 11 7,6 5,6 4,4 11 7,9 5,8 4,8 11 8,7 6,3 5,2 12 9,6 7,1 6,2 14 11 8,4 7,4 15 12 10 8,5 17 13 12 9,5 18 15 12 10 21 17 14 11 69 58 50 43 38 33 28 25 23 21 18 16 14 13 29 22 17 13 12 10 8,7 7,4 6,2 5,6 5,0 4,4 4,0 3,6 11 8,0 6,1 4,9 4,1 3,4 2,9 2,5 2,2 1,9 1,7 1,6 1,5 1,4 6,3 5,0 3,8 3,1 2,6 2,2 1,9 1,7 1,5 1,4 1,3 1,2 1,1 1,1 5,1 3,9 3,1 2,5 2,1 1,8 1,6 1,4 1,3 1,2 1,2 1,1 4,4 3,5 2,8 2,3 1,9 1,7 1,5 4,1 3,4 2,7 2,2 3,9 3,2 3,8 0 Tg  0,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5 9,0 9,5 10,0 10,5 11,0 11,5 12,0 292 Q0 = 0,07 S1 = 0,58 S2 = 1,80 Bảng tra PLII.2 Thông số kỹ thuật máy biến áp phân phối do ABB chế tạo Công suất (KVA) Điện áp (kV) ∆P0 (W) ∆PN (W) UN (%) Kích thước,mm Dài- rộng-cao Trọng lượng (kg) 1 31,5 2 35/0,4 3 150 4 700 5 4,5 6 890-680-1310 7 420 GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa 335 206 141 Trang 79 50 75 100 160 180 200 250 315 400 500 630 6,3/0,4 10/0,4 22/0,4 35/0,4 200 200 200 240 1250 1250 1250 1250 4 4,5 4 4,5 860-705-1325 860-705-1325 860-705-1325 920-730-1365 510 510 510 467 35/0,4 6,3/0,4 10/0,4 22/0,4 35/0,4 280 320 320 320 360 1400 2050 2050 2050 2050 4,5 4 4,5 4 4,5 920-730-1255 900-730-1365 900-730-1365 900-730-1365 1010-750-1445 525 630 630 630 695 6,3/0,4 10/0,4 22/0,4 35/0,4 500 500 500 530 2950 2950 2950 2950 4 4,5 4 4,5 1260-770-1420 1260-770-1420 1260-770-1420 1160-765-1495 820 820 820 945 6,3/0,4 10/0,4 22/0,4 35/0,4 530 530 530 580 3150 3150 3150 3150 4 4,5 4 4,5 1260-770-1420 1260-770-1420 1260-770-1420 1160-765-1495 880 880 880 968 6,3/0,4 10/0,4 22/0,4 35/0,4 6,3/0,4 10/0,4 22/0,4 35/0,4 6,3/0,4 10/0,4 22/0,4 35/0,4 6,3/0,4 10/0,4 22/0,4 35/0,4 6,3/0,4 10/0,4 22/0,4 35/0,4 530 530 530 600 640 640 640 680 720 720 720 800 840 840 840 920 1000 1000 1000 1150 3450 3450 3450 3450 4100 4100 4100 4100 4850 4850 4850 4850 5750 5750 5750 5750 7000 7000 7000 7000 4 4,5 4 4,5 4 4,5 4 4,5 4 4,5 4 4,5 4 4,5 4 4,5 4 4,5 4 4,5 1290-780-1450 1290-780-1450 1290-780-1450 1350-815-1530 1370-820-1485 1370-820-1485 1370-820-1485 1430-860-1550 1380-865-1525 1380-865-1525 1380-865-1525 1470-870-1605 1620-1055-1500 1620-1055-1500 1620-1055-1500 1640-1040-1630 1535-930-1625 1535-930-1625 1535-930-1625 1585-955-1710 885 885 885 1040 1130 1130 1130 1166 1270 1270 1275 1402 1440 1440 1440 1650 1695 1695 1695 1866 6,3/0,4 10/0,4 22/0,4 35/0,4 1200 1200 1200 1300 8200 8200 8200 8200 4 4,5 4 4,5 1570-940-1670 1570-940-1670 1570-940-1670 1620-940-1750 1970 1970 1970 2218 GVHD: Trịnh Nhất Tiến SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa Trang 80 800 1000 6,3/0,4 10/0,4 22/0,4 35/0,4 1400 1400 1400 1520 10500 10500 10500 10500 5 5,5 5 6,5 1770-1075-1695 1770-1075-1695 1770-1075-1695 1755-1020-1755 2420 2420 2420 2520 6,3/0,4 10/0,4 22/0,4 35/0,4 1750 1750 1750 1900 1300 1300 1300 1300 5 5,5 5 6,5 1765-1065-1900 1765-1065-1900 1765-1065-1900 1840-1080-1900 2910 2910 2910 3051 >1000 GVHD: Trịnh Nhất Tiến Sản xuất theo đơn đặt hàng SVTH: Trần Huy Hoan - Bùi Thanh Hòa ... kế chiếu sáng cần quan tâm đến đường cong hiệu ánh sáng V() Hình 1.2 Đường cong hiệu ánh sáng V() Trong đó: V() - Thị giác ban ngày V’()- Thị giác ban đêm 1.2 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG 1.2.1... việc lạm dụng ánh sáng làm lãng phí lượng điện tương đương với triệu thùng dầu ngày - Ánh sáng chói (glare): hậu đối lập vùng sáng vùng tối tầm nhìn Ánh sáng chói chiếu thẳng vào mắt người... màu, lượng K 7000 - Chỉ số màu (I.R.C) thông số để ? ?ánh giá chất trung thực ánh sáng nguồn phát 6000 5000 + I.R.C = ánh sáng đơn sắc phản ánh màu sắc không trung thực + I.R.C = 90 100 ánh sáng

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐẠI LƯỢNG ĐO ÁNH SÁNG

  • 1.1. SÓNG VÀ ÁNH SÁNG.

    • 2.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ TIÊU CHUẨN CỦA THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG.

    • 2.2. PHÂN CẤP CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG PHỐ, ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ ĐÈN

    • 2.2.6 Phương pháp tỷ số R

      • - Từ các điều kiện thoả mãn trên, do đó phương án thiết kế được chấp nhận.

      • CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN

      • 4.1. CÁC PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO HỆ THỐNG.

      • 4.2.1. Chọn các thiết bị cao áp.

      • 4.2.3. Chọn các thiết bị đóng cắt bảo và vệ hạ áp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan