1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI HỌC NGỮ VĂN 8 (2020-2021)

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 18,37 KB

Nội dung

- Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả ….. - Ngoài những chức năng chính trên đây, [r]

(1)

Tiết 85, 86 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH

I Nội dung: Giới thiệu danh lam thắng cảnh: Tìm hiểu văn bản: Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn Học ghi nhớ : SGK trang 34

II Luyện tập: Dàn ý:

a Mở bài: Giới thiệu khái quát hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn b Thân bài:

Nêu xuất xứ hồ, tên hồ, độ rộng hẹp, vị trí Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, miêu tả quang cảnh chung quanh, cối,màu nước, rùa lên

c Kết bài: Tình cảm người Hà Nội hai thắng cảnh Sắp xếp theo thứ tự từ xa thấy: hồ rộng, có tháp rùa, hồ có đền NS Đến gần: có Tháp Bút, cầu Thê Húc…

Phần thân bài: Giới thiệu tích lịch sử hồ Gươm Giới thiệu hồ Gươm ngày nay: diện tích, sinh vật, thực vật tiêu biểu Tác dụng hồ Gươm với môi trường: sinh thái, du lịch

Tiết 87, 88 Văn bản: NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí Minh I Tìm hiểu chung:

1 Hoàn cảnh đời:

- “Ngắm trăng” “Đi đường” sáng tác thời gian Bác Hồ bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ (từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943)

(2)

(Xem SGK) II Đọc - Hiểu văn bản: Bài 1: Ngắm trăng Hai câu đầu:

Bác ngắm trăng cảnh ngục tù bị đày đoạ, vô cực khổ Hai câu thơ nói rõ cảnh ngộ tâm trạng xúc động, bối rối người nghệ sĩ trước cảnh trăng đẹp dù cảnh thân tù Đó tâm hồn người yêu thiên nhiên cách say mê

Hai câu cuối:

Với phép đối “Người ngắm trăng/ trăng ngắm người” nghệ thuật nhân hóa “nhịm, ngắm” cho thấy trăng người có mối đồng cảm tha thiết, tri âm tri kỉ với nhau, bất chấp song sắt tàn bạo nhà tù, chủ động tìm đến với để giao hịa, gắn bó

Bài 2: Đi đường

* Bài thơ có hai lớp nghĩa:

- Nghĩa đen nói việc đường núi

- Nghĩa bóng nói đường đời, đường cách mạng Con đường lâu dài gian khổ kiên trì, bền chí vượt qua gian lao thử thách định đạt đến thắng lợi rực rỡ III Tổng kết:

Học ghi nhớ SGK trang 38, 40

Tiết 89: CÂU CẢM THÁN I Đặc điểm hình thức chức năng

- Câu cảm than câu có từ ngữ cảm thán như: ơi, than ơi, ơi, chao ơi, (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào;…dùng để trực tiếp bộc lộ cảm xúc của người nói (người viết); xuất chủ yếu ngôn ngữ văn chương.

- Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than.

(3)

a/ Hỡi lão Hạc!; than thở; từ cảm thán Hỡi ơi, kết thúc dấu chấm than. b/ Than ôi!; than thở nuối tiếc; từ cảm thán than ôi; kết thúc dấu chấm than. II Luyện tập:

Bài tập 1: SGK/44 Bài tập 2: SGK/ 44, 45 Bài tập 3: SGK/ 45

Tiết 90: CÂU TRẦN THUẬT

I Đặc điểm hình thức chức năng

- Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả …

- Ngồi chức đây, câu trần thuật dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ cảm xúc, …(Vốn chức kiểu câu khác.)

- Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm, kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng.

- Đây kiểu câu dùng phổ biến giao tiếp.

VD: SGK/43: xác định câu trần thuật, chức câu trần thuật trong các đoạn trích sau:

a/ câu trần thuật

+Lịch sử ta …dân ta ; nhận định

(4)

c/ Cai Tứ … má hóp lại.; miêu tả.

d/ Nước Tào Khê làm đá mòn đấy!, nhận định; Nhưng dịng nước Tào khê khơng bao giờ cạn lòng chung thủy ta; nhận định.

II Luyện tập Bài 1: SGK/46, 47 Bài 2: SGK/47 Bài 3: SGK/47 Bài 4: SGK/47 Bài 5: SGK/47 Bài 6: SGK/47

Tiết 91, 92 Văn bản: CHIẾU DỜI ĐƠ

Lý Cơng Uẩn

I Tìm hiểu chung: Tác giả, tác phẩm:

Lý Công Uẩn (974 - 1028) tức Lý Thái Tổ, vị vua khai sáng triều Lý, vị vua anh minh, có chí lớn lập nhiều chiến công

2 Chiếu: Là thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh

“Chiếu dời đô” viết chữ Hán, đời gắn liền với kiện lịch sử trọng đại: thành

Đại La (Hà Nội) trở thành kinh đô nước Đại Việt triều Lý nhiều triều đại phong kiến Việt Nam

3 Đọc văn tìm hiểu từ khó: (Xem SGK/48-50)

(5)

Mở đầu chiếu Lí Cơng Uẩn dẫn chứng lần dời đô triều đại Trung Quốc nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh tính kế lâu dài cho hệ Vậy dời đô làm cho đất nước vững bền phát triển thịnh vượng

Những thuận lợi thành Đại La: - Về vị trí địa lí: trung tâm trời đất

- Về đất: quí hiếm, sang trọng, đẹp đẽ, rồng cuộn hổ ngồi…

- Về vị trí trị, giao thơng “Xem khắp đất Việt…đế vương muôn đời ”

3 Ý nghĩa lịch sử: Chiếu dời đo phản ánh ý chí độc lập tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc ta, nước Đại Việt kỉ XI

III Tổng kết:

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w