Cha Mẹ Ông nội Bà nội Ông ngoại Bà ngoại Bác anh trai của cha Bác vợ anh của cha Chú em trai của cha Thím vợ em trai cha Bác chồng chị cha Cô em gái của cha Chú chồng em gái cha Cậu em [r]
(1)Ngày soạn: 15/ 10/ 2008 Tuần: Tiết: 31 Tiếng việt: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG a Mục tiêu Giúp h/s: - Hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương các em sinh sống - Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương, với các từ ngữ tương ứng ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ từ ngữ nào trùng với từ toàn dân, từ ngữ nào không trùng với từ toàn dân b Chuẩn bị - GV: Giáo án, yêu cầu h/s lập bảng điều tra nhà - HS: Chuẩn bị bài soạn, bảng điều tra từ địa phương c Lên lớp I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ 5’ - HS 1: Khi sử dụng tình thái từ, cần chú ý điều gì? A Tính địa phương C Không sử dụng biệt ngữ B Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp D Phải có kết hợp với các trợ từ - HS 2: Trong các câu sau đây, câu nào không sử dụng tình thái từ? A Những tên khổng lồ nào cơ? B Tôi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận đấy? C Giúp tôi với, lạy chúa! D Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ? Giải thích lí do, vì em chọn đáp án đó? III Bài Giới thiệu bài 1’ Tiếng việt chúng ta giàu và đẹp, ngày phát triển và đại hóa theo đà đổi XH Ngoài từ ngữ toàn dân, vùng quê, địa phương lại có từ ngữ mang đậm sắc thái vùng quê mình Các em cần phân biệt từ ngữ toàn dân với từ ngữ địa phương để sử dụng phù hợp hoàn cảnh giao tiếp Tiến trình bài dạy 33’ Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt 13’ Hoạt động 1: Hướng dẫn h/s I Thảo luận lập thảo luận lập bảng điều tra bảng điều tra - Yêu cầu h/s thảo luận theo - Các nhóm thảo luận Đại nhóm (7’) diện trình bày: Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phương Lop7.net (2) Cha Mẹ Ông nội Bà nội Ông ngoại Bà ngoại Bác (anh trai cha) Bác (vợ anh cha) Chú (em trai cha) Thím (vợ em trai cha) Bác (chồng chị cha) Cô (em gái cha ) Chú (chồng em gái cha) Cậu (em trai mẹ) Mợ (vợ em trai mẹ) Bác (chị gái mẹ) 10’ Hoạt động 2: Các tổ trình bày kết điều tra, sưu tầm ? GV yêu cầu các tổ lên trình bày kết điều tra? bố, thầy, bá mợ, u, bu ông nội bà nội bà ngoại ông ngoại bác bác chú thím bác cô chú cậu mợ bác II Kết điều tra - Đại diện các tổ trình bày kết điều tra để đối chiếu so sánh - GV nhận xét kết điều tra các tổ và cho điểm ? Từ kết điều tra h/s rút - Từ ngữ địa phương nhận xét từ ngữ địa quan hệ ruột thịt địa phương quan hệ ruột thịt? phương (Hải Phòng) hầu hết trùng với từ toàn dân ? Phân biệt từ ngữ toàn dân với - Từ ngữ toàn dân: sử từ ngữ địa phương? dụng phổ biến toàn dân - Từ ngữ địa phương: là từ ngữ sử dụng số địa phương định - GV: Lưu ý sử dụng từ ngữ địa phương phải đặt vào văn cảnh, trường hợp cụ thể 10’ Hoạt động 3: Hướng dẫn h/s luyện tập ? HS sưu tầm từ ngữ địa phương - Hs thảo luận nhóm (5’) quan hệ ruột thịt địa Các từ ngữ quan hệ ruột Lop7.net - Từ ngữ quan hệ ruột thịt địa phương trùng với từ toàn dân III Luyện tập Bài tập Sưu tầm từ ngữ địa phương (3) phương khác (quê nội, quê thịt miền Bắc - Trung ngoại)? Nam + cha, ba, bá, cậu, bọ, tía, thầy + mẹ, má, bầm, u, mợ + Chú (chồng, dượng em gái cha) + bác (chị gái ba, mẹ) + thím (vợ em trai cha) + cô (em gái cha ? Tìm số dẫn chứng tác - VD: Bao hết giặc Bài tập Tìm dẫn chứng phẩm thơ sử dụng từ ngữ địa quê? Đêm đêm bà Bủ nằm mê phương quan hệ ruột thịt? khấn thần'' (Bà bủ - Tố Hữu) '' Con tiền tuyến xa xôi Yêu bầm, yêu nước đôi mẹ hiền'' (Bầm - Tố Hữu) ''Cuối năm nào mợ cháu về'' (Nguyên Hồng) ''Xảy cha còn chú Xảy mẹ bú dì'' * Bài tập 3: Viết đoạn văn biểu cảm độ dài - câu giới thiệu gia đình em đó có sử dụng các từ ngữ quan hệ ruột thịt - HS viết đoạn văn - GV nhận xét, bổ sung và sửa chữa (nếu cần thiết) IV Củng cố và hướng dẫn nhà 6’ Củng cố: 3’ - Thế nào là từ địa phương? Từ địa phương khác từ toàn dân điểm nào? - Cách sử dụng từ địa phương nào? Hướng dẫn nhà: 3’ - Tiếp tục sưu tầm từ ngữ địa phương mà em biết - Tìm phân tích ý nghĩa môt số câu ca dao, tục ngữ nói tình cảm ruột thịt gia đình - Chuẩn bị bài: ''Nói quá'' Lop7.net (4)