Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Tien Hai

20 8 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Tien Hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Yêu cầu 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN và VN ở mỗi câu bằng hai màu phấn khác nhau chủ ngữ gạch bằng phấn màu đỏ; vị ngữ gạch bằng phấn màu trắng - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho b[r]

(1)Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 GV TIEN HAI TUAÀN 21  Thứ hai ngày thaùng 01naêm 2011 TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục tiêu: - KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có cống hiến xuất sắc cho đất nước - KT: Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước.(Trả lời các c©u hái SGK) - T§: Tù hµo vµ biÕt ¬n nh÷ng nhµ khoa häc trng c«ng cuéc XD vµ b¶o vÖ Tæ Quèc II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KTBC: Đọc bài "Trống đồng Đông Sơn" và - HS lên bảng thực yêu cầu TLCH nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS nối tiếp đọc theo trình tự GV sửa lỗi phát âm - Gọi HS đọc phần chú giải - 1HS đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc bài - GV đọc mẫu toàn bài - Theo dõi GV đọc * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm + Em biết gì anh hùng Trần Đại Nghĩa? + Nói tiểu sử giáo sư Trần Đại Nghĩa - Yêu cầu HS đọc đoạn , và TLCH: + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì + HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung kháng chiến? câu hỏi + Nêu đóng góp Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dựng tổ quốc? + Nhà nước đã đánh giá cao đóng góp ông Trần Đại Nghĩa nào? + Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có cống hiến lớn vậy? + Ý nghĩa câu truyện nói lên điều gì? + Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc - Ghi nội dung chính bài phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - HS tiếp nối đọc và tìm cách đọc (như đã bài Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay hướng dẫn) - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - đến HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét và cho điểm HS - HS thi đọc toàn bài Củng cố – Dặn dò: Lop4.com (2) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài GV TIEN HAI - HS lớp nghe thực ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I.Mục tiêu: - KT: Biết ý nghĩa việc cần phải lịch với người - KN: Nêu ví dụ cư sử lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh - TĐ: Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh; đồng tình với người biết cư xử lịch và không đồng tình với người cư xử bất lịch II.Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: + Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Kính trọng, biết ơn người lao động” - HS trình bày + Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói người lao - HS nhận xét, bổ sung động 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Lịch với người” - HS lắng nghe b.Nội dung: *Hoạt động 1: - Thảo luận lớp: “Chuyện tiệm may” (SGK/3132) - GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện - Các nhóm HS làm việc - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận thảo luận theo câu hỏi 1, 2- SGK/32 - GV kết luận: trước lớp + Trang là người lịch vì đã biết chào hỏi - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung người, ăn nói nhẹ nhàng, + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch *Hoạt động 2: - Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/32) - Các nhóm HS thảo luận Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: + Các hành vi, việc làm b, d là đúng + Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/33) - GV chia nhóm, giao nhiệm - Các nhóm thảo luận Em hãy cùng các bạn nhóm thảo luận để nêu - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác số biểu phép lịch ăn uống, nhận xét, bổ sung nói năng, chào hỏi … - GV kết luận: SGK 3.Củng cố - Dặn dò: - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, gương cư - Nghe thực xử lịch với bạn bè và người TOÁN: RÚT GỌN PHÂN SỐ Lop4.com (3) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 GV TIEN HAI I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết rút gọn phân số và phân số tối giản - Biết cách rút gọn phân số (trong số trường hợp đơn giản) II Chuẩn bị: Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐÔNG HỌC Kiểm tra bài cũ: - Hai HS sửa bài trên bảng - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số nhà 50 10 12      ; - - GV Nhận xét ghi điểm HS 75 15 10 15 20 - Hai HS khác nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Khai thác: Tổ chức HS hoạt động để nhận biết nào là rút gọn phân số 10 - Ghi bảng ví dụ phân số : 15 - Thực phép chia để tìm thương 10 + Tìm phân số phân số có tử số và 10 10 : 15   mẫu số bé hơn? 15 15 : - Yêu cầu lớp thực phép chia tử số và mẫu số 10 - Hai phân số và có giá trị cho 15 10 tử số và mẫu số hai phân số không - Yêu cầu so sánh hai phân số : và giống 15 10 - KL: Phân số đã rút gọn thành phân số 15 - Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : - HS tiến hành rút gọn phân số và đưa nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng + Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà tử số và chia hết cho số tự nhiên nào lớn mẫu số phân số chia hết? + Phân số này không thể rút gọn - Yêu cầu rút gọn phân số này - Kết luận phân số gọi là phân số tối giản - HS tìm số phân số tối giản - Yêu cầu tìm số ví dụ phân số tối giản? 13 91 ; ; ; ; - Tổng hợp các ý kiến HS gợi ý rút qui tắc 13 21 28 100 cách rút gọn phân số - GV ghi bảng qui tắc - HS nêu lên cách rút gọn phân số - Gọi ba HS nhắc lại qui tắc c) Luyện tập: 1/ Một em đọc thành tiếng đề bài Bài 1: (HSKG 2b) - Lớp làm vào - Gọi em nêu đề nội dung đề bài - Hai HS sửa bài trên bảng - Yêu cầu lớp thực vào bảng 4:2 12 12 : - Gọi hai em lên bảng sửa bài     ; ; 6:2 8 :4 - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét bài HS 2/ Một em đọc thành tiếng Bài 2: (HSKG 2b) + HS tự làm bài vào - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Một em lên bảng làm bài Lop4.com (4) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét bài làm HS Bài 3: (HSKG) - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét bài làm HS Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu cách rút gọn phân số? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài GV TIEN HAI 72 - Những phân số số tối giản là : ; ; 73 - Em khác nhận xét bài bạn 3/ Một em đọc thành tiếng + HS tự làm bài vào - Một em lên bảng làm bài 54 27    72 36 12 - 2HS nhắc lại - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại KHOA HỌC: ÂM THANH I/ Mục tiêu: - KT: NhËn biÕt ®­îc nhøng ©m xung quanh - KN: Biết và thực các cách khác để làm cho vật phát âm - T§: BiÕt øng dông ©m cuéc sèng II/ Đồ dùng dạy- học: - Như SGV III/ Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐÔNG HỌC *.Kiểm tra: Gọi 3HS lên bảng TLCH: 1) Nêu việc nên làm, không nên làm để bảo vệ bầu không khí luôn - HS trả lời 2) Tại phải bảo vệ bầu không khí lành? - GV nhận xét và cho điểm HS * Giới thiệu bài: - HS lắng nghe * Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm - YC HS trao đổi theo cặp với yêu cầu - Hỏi: - Nêu âm mà em nghe - HS làm việc theo cạp nêu: và phân loại chúng theo các nhóm sau : + Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng trống đánh, tiếng đàn, + Âm người gây tiếng mở sách vở, + Âm không phải người gây + Tiếng sấm, tiếng gió, tiếng chim kêu, tiếng nước chảy, + Âm thường nghe vào buổi sáng + Tiếng gà gáy, loa phát thanh, tiếng chim hót, tiếng còi, tiếng chuông nhà thờ, tiếng xe cộ, + Âm thường nghe vào ban ngày + Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc trẻ em tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng trống đánh, tiếng đàn, tiếng mở sách + Âm thường nghe vào ban đêm + Tiếng dế kêu, tiếng côn trùng, - Gọi HS trình bày - GV nhận xét bổ sung + Lắng nghe * Hoạt động 2: Các cách làm vật phát âm - Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS thảo luận để * Thực theo yêu cầu, trảo luận, trình bày hoàn thành các yêu cầu sau : + Hãy tìm cách làm cho các vật dụng mà các em + - nhóm trình bày cách làm để tạo âm Lop4.com (5) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 đã mang theo phát âm - Tổ chức cho HS trình bày, nhận xét cách làm các nhóm khác + GV: Nhận xét, tuyên dương + Theo em vật lại có thể phát âm thanh? * Hoạt động 3: Khi nào vật phát âm - GV cho HS làm thí nghiệm SGK - Cho HS trình bày kết thí nghiệm * Kết luận : Như sách GV * Hoạt động kết thúc: Trò chơi : Đoán tên âm - GV phổ biến luật chơi: - Chia lớp thành nhóm - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Dặn nhà học bài, chuẩn bị tốt cho bài sau GV TIEN HAI từ vật dụng mà các nhóm mang theo + Vật phát âm người tác động vào chúng / Vật có thể phát âm chúng va chạm vào - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm và trình bày kết - Các nhóm tiến hành chơi TC - Bình chọn nhóm thắng - Nghe thực BUOÅI CHIEÀU: Kó thuaät: §iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh cña c©y rau vµ hoa I Môc tiªu: - Học sinh biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau và hoa - Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa - BiÕt ch¨m sãc rau, hoa mäi ®iÒu kiÖn thêi tiÕt II.§å dïng d¹y häc - C¸c tranh vÏ SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A.KiÓm tra bµi cò - Häc sinh nªu - Nªu Ých lîi cña viÖc trång rau vµ hoa? - GV nhËn xÐt B Bµi míi: GTB: Gi¸o viªn nªu môc tiªu cña bµi ghi tªn bµi Lắng nghe Néi dung: a Hoạt động1: HD học sinh tìm hiểu các ĐK - Học sinh quan sát tranh ngoại cảnh sinh trưởng phát triển rau vµ hoa - Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, kh«ng khÝ nµo? b.Hoạt động HD học sinh tìm hiểu ảnh hưởng các điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng vµ ph¸t triÓn cña c©y rau, hoa * Nhiệt độ: - Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? - N§ cña c¸c mïa n¨m cã gièng ko? - Nªu tªn mét sè lo¹i rau, hoa trång c¸c mïa kh¸c nhau? * Nước: - Cây rau, hoa lấy nước đâu? - Nước có tác dụng nào cây? Lop4.com - Học sinh đọc phần kênh chữ - Tõ mÆt trêi - Kh«ng - Mùa đông: Trồng bắp cải, su hào… - Mùa hè: Rau muống, mướp, rau dền… - Từ đất, nước mưa, không khí - Nước hoà tan chất dinh dưỡng đất để rễ (6) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 GV TIEN HAI cây hút dễ dàng Đồng thời nước còn tham gia v©n chuyÓn vµ ®iÒu hoµ N§ c©y * ¸nh s¸ng - C©y nhËn ¸nh s¸ng tõ ®©u? - Ánh s¸ng cã t¸c dông nh­ thÕ nµo? - Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm gì? * Chất dinh dưỡng - Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là gì? - MÆt trêi - Góp c©y quang hîp, t¹o thøc ¨n nu«i c©y - Trồng cây nơi có nhiều ánh sáng trồng đúng kho¶ng c¸ch - §¹m L©n Can xi, Ka li … cung cÊp chÊt dinh dưỡng cho cây là phân bón - Từ đất - Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? * Kh«ng khÝ - C©y lÊy kh«ng khÝ tõ bÇu khÝ quyÓn vµ kh«ng khÝ - Nªu nguån gèc cung cÊp kh«ng khÝ cho c©y? có đất - Tác dụng không khí cây? - Làm nào để đảm bảo có đủ không khí cho Để hô hấp quang hợp - Trồng cây nơi thoáng và phải thường xuyên xới c©y? x¸o làm cho đất tơi xốp - 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ Häc sinh đọc 3.NhËn xÐt d¨n dß: - GV nhËn xÐt tiết häc - Nghe thực - Chuẩn bị bài sau: Làm đất lên luống… LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ I.MỤC TIÊU: - Học sinh luyện viết thơ Tố Hữu - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức bài viết - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ –viết chữ đẹp” cho học sinh II CHUẨN BỊ: Vở luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện viết: - Gọi HS đọc bài viết luyện viết - HS đọc bài, theo dõi - GV hướng dẫn HS viết - HS nghe, theo dõi nắm kĩ thuật viết và cách trình bày + Viết đúng độ cao các chữ + Viết đúng khoảng cách chữ, tiếng + Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng đậm và nghiêng đậm + Viết chữ ngắn, đều, đẹp - GV cho HS viết bài theo mẫu - GV kiểm tra bài viết số em,nhận xét - GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ - HS viết bài LV - Theo dõi nội dung tri thức, thông tin bài 3.Củng cố,dặn dò: - Khen HS viết đẹp - HS đọc lại bài, tìm hiểu thông tin bài - GDHS lòng tự hào, yêu quý và biết bảo vệ, giữ viết gìn di sản Huế - Dặn HS luyện viết nhà - HS lắng nghe Thứ ba ngày thaùng 02 naêm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I Mục tiêu: Lop4.com (7) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 GV TIEN HAI - NhËn diÖn ®­îc c©u kÓ Ai thÕ nµo? (Néi dung ghi nhí) - Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu kể tìm (BT1 mục III); bước đầu viết ®o¹n v¨n cã dïng c©u kÓ Ai thÕ nµo? (BT 2) II Đồ dùng dạy học: Đoạn văn minh hoạ BT1, phần n.xét viết sẵn bảng lớp câu 1dòng III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐÔNG HỌC KTBC: - Gọi HS lên bảng, HS viết câu kể tự - HS lên bảng đặt câu chọn theo các đề tài : sức khoẻ BT2 - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS - Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung - HS đọc thành tiếng - Viết lên bảng đoạn văn bài tập - HS đọc lại câu văn - Phát giấy khổ lớn và bút dạ.Yêu cầu HS - Hoạt động nhóm HS trao đổi thảo luận hoàn hoạt động nhóm hoàn thành phiếu ( Gạch thành bài tập phiếu chân từ ngữ đặc điểm, tính Câu Từ ngữ đặc chất trạng thái vật các câu điểm tính chất đoạn văn ) 1/ Bên đường cây cối xanh xanh um - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, um các nhóm khác nhận xét, bổ sung / Nhà cửa thưa thớt dần thưa thớt dần * Các câu 3, 5, là dạng câu kể Ai làm gì? 4/Chúng thật hiền lành hiền lành + Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai nào? 6/ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh trẻ và thật khoẻ thì GV giải thích cho HS hiểu mạnh Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm các từ gì? - Là nào? - Muốn hỏi cho từ ngữ đặc điểm tính chất + Bên đường cây cối nào? ta hỏi nào? + Nhà cửa nào? - Nhận xét kết luận câu hỏi đúng + Chúng (đàn voi) nào? Bài 4, 5: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung + Anh (quản tượng) nào? - Dán phiếu đã viết sẵn các câu văn lên bảng - HS đọc thành tiếng phát bút cho các nhóm Yêu cầu HS hoạt - HS đọc lại câu văn động nhóm hoàn thành phiếu - Hoạt động nhóm HS trao đổi thảo luận hoàn - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm thành bài tập phiếu khác nhận xét, bổ sung Bài 4: Từ ngữ vật Bài 5: Đặt câu hỏi cho - KL: Tất các câu trên thuộc kiểu câu kể miêu tả từ ngữ đó Ai nào? thường có hai phận Bộ phận 1/ Bên đường cây cối Bên đường cái gì xanh trả lời cho câu hỏi Ai (như nào?) Được xanh um um? gọi là chủ ngữ Bộ phận trả lời cho câu hỏi / Nhà cửa thưa thớt Cái gì thưa thớt dần? nào? gọi là vị ngữ dần 4/Chúng thật hiền lành Những gì thật hiền c Ghi nhớ: lành? - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai nào? - Tự đặt câu + Cô giáo em trẻ + Con mèo nhà em có màu đen tuyền d Luyện tập: + Lá cây xanh rờn Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 1/ HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài + HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân Lop4.com (8) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 GV TIEN HAI + Gọi HS chữa bài - Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng câu kể Ai nào? HS lớp gạch bút chì vào sách giáo khoa - HS chữa bài bạn trên bảng ( sai ) * Câu 1: Rồi người / lớn lên và lên đường CN VN * Câu: Căn nhà / trống vắng CN VN Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu 2/ HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài + HS tự làm bài vào vở, em ngồi gần đổi - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, đặt cho để chữa bài câu và cho điểm HS viết tốt - Tiếp nối - HS trình bày Củng cố – Dặn dò: + Câu kể Ai nào? có phận nào? - HS nêu - Dặn HS làm BT3, chuẩn bị bài sau Nghe thực TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Cñng cè vµ h×nh thµnh kÜ n¨ng rót gän ph©n sè - NhËn biÕt tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè II Chuẩn bị: Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số nhà - Hai HS sửa bài trên bảng - Nhận xét ghi điểm HS - Lớp nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Luyện tập: Bài 1: Gọi em nêu đề nội dung đề bài 1/ Một em đọc thành tiếng đề bài - Yêu cầu lớp thực vào - Lớp làm vào Hai HS sửa bài trên bảng - Gọi hai em lên bảng sửa bài 14 14 : 14 25 25 : 25     ; - GV nhận xét bài HS 28 28 : 14 50 50 : 25 - HS khác nhận xét bài bạn Bài 2: Gọi em nêu yêu cầu đề bài 2/ Một em đọc thành tiếng - Yêu cầu lớp làm vào + HS tự làm bài Một em lên bảng - Gọi em lên bảng làm bài - Những phân số phân số là : - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét bài làm HS 20 và phân số 30 12 - Em khác nhận xét bài bạn 3/ Một em đọc thành tiếng Bài 3: (HSKG) + HS tự làm bài vào - Gọi em đọc đề bài - Một em lên bảng làm bài - Yêu cầu lớp làm vào 25 - Gọi em lên bảng làm bài - Những phân số phân số là : 100 20 - GV nhận xét bài làm HS 25 - Những phân số không phân số là : 100 Lop4.com (9) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 GV TIEN HAI 50 và Bài 4: Gọi em nêu đề bài 32 150 + GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HS cách 4/ 1HS đọc yêu cầu BT X 3X + Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn thực dạng bài tập : 3X 5X + HS tự làm bài vào - Yêu cầu lớp thực vào 8X X 5 19 X X   b/ c/ - Gọi hai em lên bảng làm bài 11X X 11 19 X X - GV nhận xét bài HS - Một em lên bảng làm bài Củng cố - Dặn dò: - Lớp nhận xét, chữa bài + Hãy nêu cách rút gọn phân số? - Dặn nhà học bài và làm bài - Về học bài và làm lại các bài tập còn lại CHÍNH TẢ: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu: - KN: Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ chữ bài Chuyện cổ tích loài người - KT: Làm đúng bài tập (kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh) - TĐ: Biết ơn và kính trọng người sinh và dạy rỗ mình nên người II Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2, BT3 III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KTBC: Gọi HS lên đọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp - HS thực theo yêu cầu + chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, chơi, luộc khoai, sáng suốt, - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đỏi nội dung đoạn văn : - Gọi HS đọc khổ thơ - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Hỏi: Khổ thơ nói lên điều gì? + Nói chuyện cổ tích loài người trời sinh trẻ em và vì trẻ em mà vật trên trái đất xuất * Hướng dẫn viết chữ khó: - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết - Các từ: sáng, rõ, lời ru, rộng, chính tả và luyện viết * Nghe viết chính tả: + GV đọc lại bài và đọc cho HS viết vào + Viết bài vào * Soát lỗi chấm bài: c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 2a/ HS đọc thành tiếng - Phát giấy và bút cho nhóm HS, nhóm nào làm - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu - Bổ sung xong trước dán phiếu lên bảng - Nhận xét và kết luận các từ đúng - HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu Bài 3a: 3a/ HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ - HS lên bảng thi tìm từ - Gọi HS lên bảng thi làm bài - HS đọc từ tìm Lop4.com (10) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 GV TIEN HAI - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng - Lời giải: dáng - thu dần - điểm - rắn - cánh dài - rực rỡ - cần mẫn Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm và - HS lớp chuẩn bị bài sau BUỔI CHIỀU Tiếng việt: ÔNCHỦ ĐIỂM: NGƯỜI TA LAØ HOA ĐẤT (Tiết – T21) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu loát, rành mạch chuyện Bà cụ bán hàng nước chè, hiểu ND chuyện và làm BT2 - Biết tìm đúng các từ đặc điểm tính chất BT3 II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hướng dẫn học sinh đọc bài: - Cho HS đọc truyện: Bà cụ bán hàng nước chè - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn bài trước lớp GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm - Lớp đọc thầm - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó - Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó - Luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc thành tiếng, HS lớp theo dõi - Gọi HS đọc lại toàn bài - Lớp nhận xét cách đọc bạn - GV theo dõi HS đọc Nhận xét ghi điểm - Theo dõi GV đọc mẫu - GV đọc mẫu lần - Các nhóm tự đọc theo nhóm - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm - Các nhóm thi đọc diễn cảm - Mỗi nhóm em - HS nhận xét nhóm đọc hay - Gv nhận xét nhóm đọc hay - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Hướng dẫn cho HS tự làm bài cách 2/ HS đọc thầm đọc yêu cầu tự làm vào đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài - Đáp án: a) Không thể biết b) Không thể biết - Gọi HS nêu kết bài làm c) Tóc bà trắng phơ phơ bà tiên hiền hậu - GV nhận xét, chấm chữa bài d) Cây bàn và bà cụ lành và tốt e) Miêu tả cây bàn cổ thụ chuyển sang miêu tả bà cụ bán hàng so sánh đặc chung bà cụ với cây bàn g) Đầu bà cụ hang nước bạc trắng h) VN: lành và tốt 3/ HS tìm hiểu yêu cầu làm bài Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Từ ngữ đặc điểm, tính chất: vắng, dễ, tốt, nghèo, - Hướng dẫn cho HS thực vào lành, bạc trắng, hiền hậu - Gọi HS trình bày, nhận xét chấm chữa bài Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nghe thực nhà TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết – T21) I.Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh cuûng coá veà: -Phân sô, phân số và phép chia số tự nhiên 10 Lop4.com (11) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Hướng dẫn luyện tập: Baøi 1: Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp - Cho HS tự làm bài - Nhận xét và cho điểm HS, chữa bài Baøi 2: Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp - Cho HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ HS lên bảng, lớp làm vào 12 12 : 48 48 :   ;   42 42 : 54 54 : 2/ HS lên bảng tính, lớp làm vào - Nhận xét, chữa bài, đổi KT chéo 64 - Phaân soá toái giaûn: ; ; 65 3/ HS đọc đề - Cả lớp làm bài vào Chữa bài 16 15  ;  ;  ;  15 28 12 20 12 18 4/ 1HS lên bảng, lớp làm vào - Lớp nhận xét, chữa bài x3 x5 x9 x x9 x  ;   x7 x3 12 x x9 x3 x x9 - Nghe thực nhà Bài 3: Cho HS đọc đề toán - GV cho HS tự làm bài - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài 4: - Cho HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 4.Cuûng coá- daën doø: - Nhận xét học Thứ tư ngày GV TIEN HAI thaùng 02 naêm 2011 TẬP ĐỌC: BÈ XUÔI SÔNG LA I Mục tiêu: - KN: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - KT: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi cảnh đẹp dòng sông La, nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam (trả lời các câu hỏi bài) - TĐ: Yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KTBC: Đọc "Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa" và TLCH nội dung bài - HS lên bảng thực yêu cầu - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ - HS tiếp nối đọc theo trình tự: bài GV sửa lỗi phát âm - Giúp HS hiểu các từ mục chú giải - 1HS đọc chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc * Tìm hiểu bài: - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi - Yêu cầu HS đọc khổ 2, trao đổi và TLCH theo cặp và TLCH + Sông La đẹp nào? + Nước sông La thì ánh mắt Hai bờ, hàng tre xanh mướt hàng mi, nghe 11 Lop4.com (12) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 GV TIEN HAI tiếng chim hót trên bờ đê + Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng nước, cách so sánh đó giúp cho hình ảnh các bè gỗ trôi trên sông lên cụ thể, sống động - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và TLCH + Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: bè gỗ chở xuôi góp phần vào công xây dựng lại quê hương bị chiến tranh tàn phá + Nói lên tài trí và sức mạnh nhân dân ta xây dựng đất nước bất chấp bom đạn kẻ thù - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH + Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước bất chấp bom đạn kẻ thù + Chiếc bè gỗ ví với cái gì? Cách nói có gì hay? - Yêu cầu HS đọc khổ thơ còn lại, trao đổi và TLCH + Vì trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và mái ngói hồng? + Hình ảnh " Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng " nói lên điều gì? - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và TLCH + Ý nghĩa bài thơ này nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm: - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ và bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – Dặn dò: + Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - HS luyện đọc nhóm HS + Tiếp nối thi đọc khổ thơ - đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài - HS phát biểu - Nghe thực LỊCH SỬ: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: - KT: Nhà Hậu Lê đã tổ chức máy nhà nước và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ - KN: Nhận thức bước đầu vài trò pháp luật luật Hồng Đức, nắm nội dung việc vẽ đồ đất nước _TĐ: Có ý thức học tập và tìm hiểu lịch sử nước nhà II.Chuẩn bị: - Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê (để gắn lên bảng) - Một số điểm luật Hồng Đức III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: GV cho HS đọc bài: “Chiến thắng Chi - HS đọc bài và TLCH Lăng” và TLCH SGK - HS khác nhận xét 2.Bài : a.Giới thiệu bài: - Lắng nghe b.Phát triển bài : *Hoạt động lớp: - GV giới thiệu số nét khái quát nhà Lê - HS lắng nghe *Hoạt độngnhóm : - GV phát PHT cho HS 12 Lop4.com (13) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 GV TIEN HAI - GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : + Nhà Hậu Lê đời thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô đâu? + Vì triều đại này gọi là triều Hậu Lê ? - HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa + Nhà Hậu Lê đời năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt, đóng đô Thăng Long + Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê Lê Hoàn lập + Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê + Việc quản lý đất nước ngày càng nào ? củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động cá nhân: - GV giới thiệu vai trò Bộ luật Hồng Đức nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước - GV thông báo số điểm nội dung Bộ luật Hồng Đức (như SGK) HS TLCH và đến thống nhận định - GV cho HS nhận định và trả lời - HS trả lời cá nhân - GV nhận xét và kết luận: gọi là BL Hồng Đức, vì - HS lớp nhận xét chúng đời thời vua Lê Thánh Tông, lúc ngôi vua đặt niên hiệu là Hồng Đức 3.Củng cố- Dặn dò : Cho HS đọc bài SGK - HS đọc + Những kiện nào bài thể quyền tối cao - HS trả lời nhà vua ? + Nêu nội dung BL Hồng Đức - Về học bài, chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu Lê - HS lớp TOÁN: QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản) - Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số II Chuẩn bị: Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐÔNG HỌC Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số nhà - Hai HS sửa bài trên bảng - Nhận xét bài làm ghi điểm HS - Hai HS khác nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Khai thác: - Gọi HS nêu ví dụ sách giáo khoa - Cho hai phân số phần hai và hai phần ba hãy qui đồng mẫu số hai phân số - Ghi bảng ví dụ phân số va - Hướng dẫn HS cách thực hiện: lấy tử số PS - Thực phép theo hướng dẫn GV 1 X 5 (một phần ba) nhân với PS (hai phần năm)   Lấy phân số (hai phần năm) nhân với X 15 phân số (một phần ba) 2X   5 X 15 + Em có nhận xét gì hai phân số tìm được? + Hai phân số = và phân số = Hai 15 15 - Đưa ví dụ hướng dẫn cách qui đồng phân số phân số này có cùng mẫu số là 15 13 Lop4.com (14) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 va` - Qui đồng : 1 X 2   va` 4X 8 - Yêu cầu đưa số ví dụ hai phân số để qui đồng mẫu số - Đưa số phân số khác yêu cầu qui đồng - Tổng hợp các ý kiến rút qui tắc cách qui đồng mẫu số phân số - GV ghi bảng qui tắc c) Luyện tập: Bài 1: + Gọi em nêu đề bài - Yêu cầu HS vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài - GV nhận xét bài HS Bài 2: (HSKG) + Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng sửa bài - GV nhận xét bài làm HS Củng cố - Dặn dò: + Hãy nêu qui đồng mẫu số phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài GV TIEN HAI - Hai phân số này có mẫu số phân số phần chia hết mẫu số phân số phần - Tiến hành qui đồng mẫu số hai phân số đã hướng dẫn - Dựa vào ví dụ trên để qui đồng mẫu số các phân số khác - Nêu lên cách qui đồng hai phân số - HS nhắc lại qui tắc 1/ Một em nêu đề bài - Lớp làm vào - Hai HS làm bài trên bảng 3 va` va` 5 X 20 3 X 21     6 X 24 5 X 35 1X 6 3 X 15     4 X 24 7 X 35 - HS khác nhận xét bài bạn 2/ Một em đọc thành tiếng - Một em lên bảng sửa bài 17 va` va` 10 11 17 17 X 119 7 X 11 77     5 X 11 55 10 10 X 70 8 X 40 9 X 10 90     11 11 X 55 7 X 10 70 - Vài HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: - KT: Hs dùa vµo gîi ý SGK chän ®­îc mét c©u chuyÖn ( ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia )vÒ người có khả có sức khoẻ đặc biệt - KN: Biết xếp các việc thành câu chuyện có đầu có cuối để kể lại rõ ý và trao đổi với các b¹n vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn - TĐ: Biết kính phục tinh thần đấu tranh chống lại thiên tai người xưa II Đồ dùng dạy học: - HS sưu tầm các truyện có nội dung nói việc đã chứng kiến đã tham gia III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KTBC: Gọi HS kể lại điều đã nghe, đã 14 Lop4.com (15) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 đọc lời mình chủ điểm người có tài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: có khả năng, sức khoẻ đặc biệt mà em biết - Mời HS tiếp nối đọc gợi ý SGK + Yêu cầu HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người là ai, đâu, có tài gì? + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét, cho điểm HS kể tốt Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe Thứ năm ngày GV TIEN HAI - HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe + Tiếp nối đọc + Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể : + HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Nghe thực thaùng 02 naêm 2011 TOÁN: QUI ĐỒNG MẪU SỐ (tt) I Mục tiêu: - Biết quy đồng mẫu số hai phân số, đó mẫu số phân số chọn làm mẫu số chung - Củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số II Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số - Hai HS sửa bài trên bảng - Nhận xét bài làm ghi điểm HS - Hai HS khác nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Khai thác: - Gọi HS nêu ví dụ sách giáo khoa va - Cho hai phân số hãy qui đồng mẫu 12 - Ghi bảng ví dụ phân số va 12 số hai phân số + Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mối qh + Chọn 12 làm mẫu số chung vì 12 chia hai mẫu số và 12 để nhận x = 12 hay hết cho và 12 chia hết cho 12 Vì có thể 12 : = Tức là 12 chia hết cho chọn 12 làm mẫu số chung + HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp - Hướng dẫn HS cần quy đồng phân số 7 X 14   6 X 12 cách lấy tử số và mẫu số nhân với để phân số có cùng mẫu số là 12 + Yêu cầu 1HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp - HS trả lời - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà đó 15 Lop4.com (16) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 GV TIEN HAI có mẫu số hai phân số là mẫu số chung ta làm nào? + Gọi HS nhắc lại + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm c) Luyện tập: Bài : 1/ Một em nêu đề bài - Gọi em nêu đề bài - Lớp làm vào Hai HS làm bài trên bảng - Yêu cầu HS vào 11 va` va` - Gọi hai em lên bảng sửa bài 10 20 2X 4 X     - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn 3 X 10 10 X 20 - GV nhận xét bài HS - HS khác nhận xét bài bạn Bài : 2/ Một em đọc thành tiếng + Gọi HS đọc đề bài + HS làm vào - Một HS lên bảng làm - Yêu cầu lớp làm vào 19 - Gọi HS lên bảng làm bài va` va` 24 12 3X 4 X 12 48     8 X 24 7 X 12 84 5 X 35   - GV nhận ghi điểm HS 12 12 X 84 - HS khác nhận xét bài bạn Bài 3: (HSKG) 3/ HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc đề bài 5 X 20 - Yêu cầu lớp làm vào   6 X 24 9 X 27 - Gọi em lên bảng sửa bài   - GV nhận xét bài làm HS 8 X 24 - Nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc quy đồng mẫu số phân số có - 2HS nhắc lại mẫu số phân số nào đó là MSC? - Dặn nhà học bài và làm bài - Nghe thực TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: - KN: Biết rút kinh nghiệm bài tập làm văn miêu tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả.) - KT: Tự sửa các lỗi đã mắc bài văn theo thứ tự hướng dẫn GV - T§: ThÊy ®­îc c¸i hay cña bµi v¨n ®­îc thÇy c« gi¸o khen II Đồ dùng dạy học: Tờ giấy ghi số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi chính (chính tả, dùng từ, câu ) bài làm mình theo loại và sửa lỗi (phiếu phát cho HS) III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại kiến thức dàn bài bài văn tả đồ vật - HS thực - Nhận xét chung 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài: - Lắng nghe Nhận xét chung kết làm bài 16 Lop4.com (17) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 - GV viết lên bảng đề bài tiết TLV (kiểm tra viết) tuần 20 - Nêu nhận xét: + Những ưu điểm: VD xác định đúng đề bài (tả đồ vật) kiểu bài (miêu tả) bố cục, ý, diễn đạt, sáng tạo, + GV nêu tên em viết bài đạt yêu cầu + Những thiếu sót, hạn chế - Thông báo điểm cụ thể + GV trả bài cho HS Hướng dẫn HS trả bài a/ Hướng dẫn HS sửa lỗi : + Phát phiếu học tập cho HS - Giao việc cho em + Yêu cầu đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi b/ Hướng dẫn sửa lỗi chung : + GV dán lên bảng số tờ giấy viết số lỗi điển hình lỗi chính tả, dùng từ đặt câu ý, + Mời số HS lên sửa lỗi trên bảng + GV chữa lại bài phấn màu 3/ Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn viết hay : * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị (Lập dàn ý tả cây ăn ) GV TIEN HAI - HS đọc thành tiếng + HS thực xác định đề bài, nêu nhận xét + Lắng nghe + Nhận phiếu, lắng nghe yêu cầu GV + HS làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu + Đổi phiếu học tập cho nhau, soát lỗi + Quan sát và sửa lỗi vào nháp + - HS sửa lỗi trên bảng - HS nghe để học tập - Về nhà thực theo lời dặn GV ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.Mục tiêu: - KN: Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ - KT: Nhớ tên só dân tộc sống đồng Nam Bộ: Kinh, Khơ - me, Chăm, Hoa - HS KG: Biết thích ứng người với điều kiện tự nhiên đồng bằngNam Bộ: Vùng nhiều sông, kênh rạch,-nhà dọc sông, xuồng ghe là phương tiện lại chủ yếu - TĐ: Yêu quí và đoàn kết với các dân tộc đất nước và trên giới II.Chuẩn bị: - BĐ nông nghiệp VN - Tranh, ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ĐB Nam Bộ III.Hoạt động trên lớp : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐÔNG HỌC 1.KTBC: Nhà cửa người dân ĐB Nam Bộ có đặc điểm gì ? - Hs trả lời - Người dân ĐB NBộ thường tổ chức lễ hội - HS khác nhận xét dịp nào? Lễ hội có hoạt động gì? - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài: - Lắng nghe b.Phát triển bài : 1/.Vựa lúa, vựa trái cây lớn nước: *Hoạt động lớp: GV cho HS dựa vào kênh chữ SGK, cho - HS trả lời 17 Lop4.com (18) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 GV TIEN HAI biết : - ĐB Nam có điều kiện thuận lợi nào + Nhờ có đất đai màu mỡ,khí hậu nắng nóng để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn quanh năm, người dân cần cù lao động nên ĐB nước ? Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nước - Lúa gạo, trái cây ĐB Nam Bộ tiêu thụ + Cung cấp cho nhiều nơi nước và xuất đâu ? GV nhận xét, kết luận - HS nhận xét, bổ sung *Hoạt động nhóm: - GV cho HS dựa vào tranh, ảnh TLCH sau : - HS các nhóm thảo luận và trả lời : + Kể tên các loại trái cây ĐB Nam Bộ + Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, long … + Kể tên các công việc thu hoạch và chế + Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và biến gạo xuất ĐB Nam Bộ đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất GV nhận xét và mô tả thêm các vườn cây ăn - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung trái ĐB Nam Bộ 2/.Nơi sản xuất nhiều thủy sản nước: * Hoạt động nhóm: GV cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh - HS thảo luận thảo luận theo gợi ý : + Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất + Nhờ có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhiều thủy sản ? + Kể tên số loại thủy sản nuôi nhiều + Cá, tôm… đây + Thủy sản ĐB tiêu thụ đâu ? + Tiêu thụ nước và trên giới Gv nhận xét và mô tả thêm việc nuôi cá, tôm - Đại diện các nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ĐB này 3.Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS đọc bài học khung - HS đọc bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau - HS lớp Thứ sáu ngày thaùng 02 naêm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục tiêu: - Nắm đặc điểm ý nghĩa và cấu tạo vị ngữ câu kể Ai nào? - Nhận biết và bước đầu tạo các câu kể Ai nào?; biết đặt câu đúng mẫu theo yêu cầu cho trước II Đồ dùng dạy học: - Hai tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? đoạn văn phần nhận xét - Một tờ phiếu to viết câu kể Ai nào? bài ( câu dòng ) III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KTBC: Gọi HS đọc đoạn văn kể các bạn tổ có sử dụng câu kể Ai nào? - HS đọc đoạn văn - Nhận xét, cho điểm - Lớp nhạn xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: 18 Lop4.com (19) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 Bài 1: Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và TLCH bài tập - Yêu cầu HS thảo luận, sau đó phát biểu + Nhận xét ghi điểm HS phát biểu đúng Bài 2: Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thảo luận TLCH + Yêu cầu HS lên bảng gạch phận CN và VN câu hai màu phấn khác (chủ ngữ gạch phấn màu đỏ; vị ngữ gạch phấn màu trắng ) - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thảo luận TLCH - Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ + Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 4: Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thảo luận TLCH - Gọi HS phát biểu và bổ sung + Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng + Vị ngữ câu kể Ai làm gì? có thể là động từ, động từ kèm theo số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm HS, phát phiếu và bút cho nhóm Yêu cầu HS tự làm bài - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì? Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH 19 Lop4.com GV TIEN HAI 1/- Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi + Tiếp nối phát biểu, các câu 1, 2, 4, 6, là câu kể Ai nào? 2/ Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Thực làm vào + Hai HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai nào? phấn màu, HS lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng + Đọc lại các câu kể : Cảnh vật thật im lìm CN VN Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ CN VN 3/ HS làm bảng lớp, lớp làm vàovở - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng Hàng trăm voi / tiến bãi VN Người các buôn làng / kéo nườm nượp VN Mấy niên / khua chiêng rộn ràng VN 4/ Một HS đọc thành tiếng - Vị ngữ câu trên động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đọc câu mình đặt * Bà em quét sân 1/ HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm theo cặp - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - Chữa bài (nếu sai) + Thanh niên / đeo gùi vào rừng VN + Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước VN 2/ HS đọc thành tiếng - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK - Nhận xét chữ bài trên bảng + Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng + Ba em kể chuyện cổ tích + Bộ đội giúp dân gặt lúa 3/ HS đọc thành tiếng + Quan sát và TLCH (20) Trường TH TTPhoMoi Giáo án L4 – T21 GV TIEN HAI + Trong tranh làm gì? + Trong tranh các bạn nam đá cầu, bạn nữ chơi nhảy dây, gốc cây, bạn nam đọc báo - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt - Tự làm bài và cho điểm HS viết tốt - - HS trình bày Củng cố – Dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ từ loại nào tạo - HS phát biểu thành? Nó có ý nghĩa gì? - Dặn học bài và viết đoạn văn (3 đến câu) - Nghe thực TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện kĩ quy đồng mẫu số hai phân số - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số( trường hợp đơn giản) II Chuẩn bị: Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số nhà - Hai HS sửa bài trên bảng - Nhận xét ghi điểm HS - Hai HS khác nhận xét bài bạn 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Luyện tập: Bài 1: (HSKG 1b) 1/ Một em đọc thành tiếng đề bài - Gọi em nêu đề nội dung đề bài - Lớp làm vào Hai HS sửa bài trên bảng - Yêu cầu lớp thực vào 14 14 : 14 25 25 : 25     ; - Gọi hai em lên bảng sửa bài 28 28 : 14 50 50 : 25 - GV nhận xét bài HS - HS khác nhận xét bài bạn Bài 2: (HSKG 2b) 2/ Một em đọc thành tiếng - Gọi em nêu yêu cầu đề bài + HS tự làm bài vào Một em lên bảng - Yêu cầu lớp làm vào - Những phân số phân số là : - Gọi em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn 20 - GV nhận xét bài làm HS và 30 12 Em khác nhận xét bài bạn Bài 3: (HSKG) 3/ Một em đọc thành tiếng - Gọi em đọc đề bài - HS tự làm bài vào Một em lên bảng - Yêu cầu lớp làm vào 25 - Gọi em lên bảng làm bài - Những phân số phân số là : 100 5X 25   20 20 X 100 25 - Những phân số không phân số là : 100 - GV nhận xét bài làm HS 50 Củng cố - Dặn dò: và 32 150 + Hãy nêu cách rút gọn phân số? - Nhận xét đánh giá tiết học - 2HS nhắc lại - Dặn nhà học bài và làm bài - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan