Gọi một em đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm theo nhóm 2 - Gọi một em lên bảng làm bài.. - Một em đọc thành tiếng.[r]
(1)TUẦN 21 Ngày soạn: 29 / / 2010 Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2010 Đạo đức: Lịch với người I.Mục đích – yêu cầu: - HS biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ cư xử lịch với người - Giáo dục hs biết cư xử với người xung quanh II.Chuẩn bị: GV : nội dung HS : SGK đạo đức Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Kính - Một số HS thực yêu cầu - HS nhận xét, bổ sung trọng, biết ơn người lao động” + Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói người lao động GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài: *Hoạt động 1: - Thảo luận lớp: “Chuyện tiệm may” (SGK/31- 32) - GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện thảo luận theo nhóm - Các nhóm HS làm việc phút câu hỏi 1, 2- SGK/32 + Em có nhận xét gì cách cư xử - Đại diện các nhóm trình bày kết bạn Trang, bạn Hà câu chuyện? thảo luận trước lớp + Nếu em là bạn Hà, em khuyên - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung bạn điều gì? Vì sao? - GV kết luận: + Trang là người lịch vì đã biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may … - HS lắng nghe + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch + Biết cư xử lịch người tôn trọng, quý mến *Hoạt động 2: - Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/32) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao? Nhóm : - Các nhóm HS thảo luận 183 Lop4.com (2) a/ Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn, Nhàn cho ông ít gạo quát: “Thôi đi” Nhóm : b/ Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho phụ nữ mang bầu Nhóm : c/ Trong rạp chiếu bóng, bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa Nhóm : d/ Do sơ ý, Lâm làm em bé ngã Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy Nhóm : đ/ Nam đã bỏ sâu vào cặp sách bạn Nga - GV kết luận: + Các hành vi, việc làm b, d là đúng + Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai *Hoạt động 3: (Bài tập 3- SGK/33) - GV gọi hs nêu yêu cầu Em hãy nêu số biểu phép lịch ăn uống, nói năng, chào hỏi … - GV kết luận: Phép lịch giao tiếp thể ở: Nói nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy … Biết lắng nghe người khác nói Chào hỏi gặp gỡ Cảm ơn giúp đỡ Xin lỗi làm phiền người khác Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói 3.Củng cố - Dặn dò: - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, gương cư xử lịch với bạn bè và người - Về nhà chuẩn bị bài tiết sau : tiết - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Toán: Rút gọn phân số I/ Mục đích – yêu cầu: - Bước đầu hs biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản ( trường hợp đơn giản ) - HS làm đúng, thành thạo các bài tập 1a, 2a HS khá giỏi thêm bài tập - Gd Hs cẩn thận làm toán ,vận dụng thực tế II/ Chuẩn bị :- Giáo viên : nội dung - Học sinh : sgk III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 184 Lop4.com (3) Bài cũ:- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số tiết trước - Hai học sinh sửa bài trên bảng - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:Gv giới thiệu ghi đề b) Giảng bài - Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa Học sinh khác nhận xét bài bạn 10 - Ghi bảng ví dụ phân số : 15 + Tìm phân số phân số - Yêu cầu so sánh hai phân số : thành phân số ; 12 10 15 20 - Hai học sinh nêu lại ví dụ 10 có tử 15 số và mẫu số bé ? -Yêu cầu lớp thực phép chia tử số và mẫu số cho - Kết luận : Phân số 50 10 75 15 10 và 15 10 đã rút gọn 15 - Thực phép chia để tìm thương 10 10 : 15 15 : - Hai phân số 10 và có giá trị 15 tử số và mẫu số hai phân số không giống 18 , 54 - Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : GV hướng dẫn hs rút gọn phân số Hs theo dõi + Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà tử số - Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn - Học sinh tìm số phân số và mẫu số phân số chia hết ? - Kết luận phân số gọi là phân số tối giản - Yêu cầu tìm số ví dụ phân số tối giản ? - Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút qui tắc cách rút gọn phân số - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc c) Luyện tập: Bài :- Gọi em nêu đề nội dung đề bài - Yêu cầu lớp thực vào bảng bài a - Gọi hai em lên bảng sửa bài - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh tối giản 13 91 ; ; ; ; 13 21 28 100 - Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số - Một em đọc thành tiếng đề bài - HS làm bảng - Hai học sinh sửa bài trên bảng 4:2 ; 6:2 11 11 : 11 ; 22 22 : 11 12 12 : 8:4 186 Lop4.com (4) 15 15 : 25 25 : 5 Bài :_Gọi em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào nháp - Gọi HS nêu giải thích - Một em đọc thành tiếng HS nêu - Những phân số số tối giản là : ; 72 ; 73 - Giáo viên nhận xét – ghi điểm - Một em đọc thành tiếng Bài 3:_HS khá giỏi Gọi em đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên chấm, nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu cách rút gọn phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm lại các bài tập Chuẩn bị : Luyện tập - hs đọc đề - Một em lên bảng làm bài 54 27 72 36 12 - HS nhắc lại Tập đọc Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa I Mục đích – yêu cầu - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn : súng, nghiên cứu , ba - dô - ca , xuất sắc Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước ( trả lời các câu hỏi sgk) Hiểu nghĩa các từ ngữ : anh hùng Lao động , cống hiến - GD học sinh ham tìm hiểu II Chuẩn bị: GV :- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK HS : sgk, đọc trước bài III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ:- Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài " Trống đồng Đông Sơn - HS lên bảng thực yêu cầu " và trả lời câu hỏi (sgk) Nhận xét - Gọi HS nêu nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: 187 Lop4.com (5) - Gọi hs đọc toàn bài - GV phân đoạn (4 đoạn) + Đ1: Trần Đại Nghĩa đến chế tạo vũ khí + Đ2: Năm 1946 … đến lô cốt giặc + Đ3 :Bên cạnh …đến nhà nước + Đ : Những cống hiên… cao quý - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - HS đọc nối tiếp lần - HS luyện đọc nhóm đôi - hs đọc toàn bài - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn + Em biết gì anh hùng Trần Đại Nghĩa ? anh hùng Lao động ( sgk) + Đoạn cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn và + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc có nghĩa là gì ? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì kháng chiến ? + Nêu đóng góp Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dựng tổ quốc ? + Nội dung đoạn và cho biết điều gì hs đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc theo nhóm - HS đọc - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, + Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ quê Vĩnh Long , học trung học Sài Gòn năm 1935 sang Pháp học đại học - Nói tiểu sử giáo sư Trần Đại Nghĩa - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Có nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước , trở xây dựng và bảo vệ đất nước + Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ông đã cùng các anh em nghiên cứu chế tạo loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba - dô - ca , súng không giật , bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt + Ông có công lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền giữ chức vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước + Nói đóng góp to lớn củaTrần Đại Nghĩa + Năm 1948 ông phong Thiếu tướng Năm 1952 ông tuyên dương Anh hùng Lao động + Là nhờ ông yêu nước , tận tuỵ hết lòng vì nước ; ông còn là nhà khoa học xuất sắc , ham nghiên cứu , học hỏi - Hs nêu nội dung : + Nhà nước đã đánh giá cao đóng góp ông Trần Đại Nghĩa nào ? + Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có cống hiến lớn ? cống hiến : đóng góp có giá trị - Ý nghĩa câu truyện nói lên điều gì ? GV ghi bảng HS quan sát tranh * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS tiếp nối đọc và tìm cách đọc 188 Lop4.com (6) đoạn bài HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay, nhận xét - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.( đoạn 4) Nêu từ ngữ cần nhấn giọng đoạn ? -Yêu cầu HS luyện đọc – nhận xét - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Chuẩn bị : Bè xuôi sông La - đọc và trả lời câu hỏi sgk - Cống hiến , tuyên dương, cao quý - hs đọc – nhận xét - HS thi đọc – nhận xét - HS nêu Ngày soạn: 29 / / 2010 Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2010 Toán : Luyện tập I/ Mục đích – yêu cầu - Học sinh rút gọn phân số Nhận biết tính chất phân số - Hs làm đúng nhanh thành thạo các bài tập 1, ,4 ( a,b ).HS khá giỏi làm thêm bài 3, 4c - Gd Hs cẩn thận làm tính , vận dụng tính toán thực tế II/ Chuẩn bị :- Giáo viên : nội dung - Học sinh : sgk III/Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi hai em lên bảng rút gọn phân số - Hai học sinh sửa bài trên bảng 15 - Hai học sinh khác nhận xét bài bạn , 10 35 - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b) Giảng bài Bài :- Gọi em nêu đề nội dung đề bài Gọi hs nhắc lại cách rút gọn phân số - Yêu cầu lớp thực vào bảng - Gọi hai em lên bảng sửa bài - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh 189 Lop4.com - Lắng nghe - Một em đọc - hs nêu – nhận xét - Lớp làm vào bảng - Hai học sinh sửa bài trên bảng – nhận xét 14 14 : 14 ; 28 28 : 14 25 25 : 25 48 48 : 50 50 : 25 30 30 : ; (7) 81 81 : 27 54 54 : 27 Bài :Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào nháp - Gọi em trả lời - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét – ghi điểm - Một em đọc thành tiếng - Một em lên bảng làm bài Bài 3: HS khá giỏi Gọi em đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm theo nhóm - Gọi em lên bảng làm bài - Một em đọc thành tiếng - HS tự làm theo nhóm - Một em lên bảng làm bài là : 20 20 : 10 8:4 ; ; 30 30 : 10 12 12 : + Vậy có phân số phân số 20 là và phân số 30 12 - Những phân số phân số - Những phân số phân số 55 25 20 20 100 25 là 100 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh - Một em đọc Bài :- Gọi em nêu đề bài + GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HS dạng bài tập : 3 3 5 + Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm bài tập + Tích trên và gạch ngang có thừa số và thừa số + Hướng dẫn HS chia tích trên và + Quan sát và lắng nghe GV hướng tích gạch ngang cho các số dẫn + HS tự làm bài vào - Yêu cầu lớp thực vào 8 75 19 b/ c/ - Gọi hai em lên bảng làm bài 11 11 19 - Giáo viên nhận xét bài học sinh Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại - Hãy nêu cách rút gọn phân số ? - Về nhà học bài và làm lại các bài tập - Chuẩn bị : Quy đồng mẫu số các phân số Chính tả: Chuyện cổ tích loài người I Mục đích – yêu cầu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả "Chuyện cổ tích loài người ".Trình bày các khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm đúng BT ( kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh ) - Gd Hs giữ viết chữ đẹp II Chuẩn bị: GV :Bảng phụ 190 Lop4.com (8) HS : sgk III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Bài cũ:- Gọi HS lên bảng viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp chuyền bóng , trung phong , sáng suốt - Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: a Giới thiệu bài:Gv giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc khổ thơ - Khổ thơ nói lên điều gì ? Hoạt động học - HS thực theo yêu cầu nhận xét - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm + khổ thơ nói chuyện cổ tích loài người trời sinh trẻ em và vì trẻ em mà vật trên trái đất xuất - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn - Các từ : rõ ,chăm sóc, xanh viết chính tả và luyện viết + GV đọc lại toàn bài + GV đọc cho học sinh viết vào + Viết bài vào + Đọc lại toàn bài lượt để HS soát + HS soát lỗi lỗi - Gv chấm bài tổ + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi ngoài lề Nhận xét c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 3: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và - HS đọc thành tiếng tìm từ làm vào bảng phụ - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào bảng phụ - Các nhóm trình bày - HS đọc từ tìm - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng - Lời giải : dáng - thu dần - điểm - rắn - vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ cần mẫn - Gọi đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh - hs đọc Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại các từ hay viết sai - Chuẩn bị: Sầu riêng Luyện từ và câu: Câu kể Ai nào? I Mục đích – yêu cầu: - Nhận biết câu kể Ai nào ? ( ND ghi nhớ ) - Xác định phận chủ ngữ , vị ngữ câu kể tìm (BT1, mục III), bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? ( BT2) HS khá giỏi viết đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo bài tập - Biết sử dụng linh hoạt , sáng tạo câu kể Ai nào ? nói viết đoạn văn 191 Lop4.com (9) II Chuẩn bị: GV : bảng phụ HS :sgk III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Bài cũ: - Gọi HS kể số môn thể thao mà em biết - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b Giảng bài Bài 1, :- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS hoạt động nhóm phút làm vào bảng phụ - Gọi các nhóm trình bày – nhận xét Hoạt động học - HS kể - nhận xét - HS đọc thành tiếng - HS đọc lại câu văn - Hoạt động nhóm học sinh trao đổi thảo luận - HS trình bày xanh um ,thưa thớt dần, hiền lành ,trẻ và thật khoẻ mạnh Nêu câu kể Ai làm gì có đoạn * Các câu 3, , là dạng câu kể Ai làm gì ? văn ? Bài :- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đặt câu hỏi cho câu kể + Bên đường cây cối nào ? + Nhà cửa nào ? + Chúng ( đàn voi ) nào ? - Nhận xét kết luận câu hỏi + Anh ( quản tượng ) nào ? đúng Bài 4, :- Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS đọc thành tiếng dung - HS làm theo nhóm phút - Hoạt động nhóm học sinh trao đổi - Gọi nhóm xong trước đọc kết , thảo luận hoàn thành bài tập phiếu các nhóm khác nhận xét , bổ sung Bài : Từ ngữ Bài : Đặt câu hỏi vật miêu tả cho từ ngữ đó 1/ Bên đường cây cối Bên đường cái gì xanh um xanh um ? / Nhà cửa thưa thớt Cái gì thưa thớt dần? dần 4/ Chúng thật hiền Những gì thật lành hiền lành ? 5/ Anh trẻ và thật khoẻ Ai trẻ và thật khoẻ mạnh mạnh ? + Tất các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai nào ? thường có hai phận Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( nào ? ) Được gọi là chủ ngữ Bộ phận trả lời cho câu hỏi nào ? 192 Lop4.com (10) gọi là vị ngữ - Ghi nhớ :- Yêu cầu học sinh đọc - Hs đọc ghi nhớ phần ghi nhớ Luyện tập : Bài :- Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS đọc thành tiếng dung - Yêu cầu học sinh tự làm bài + HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân câu kể Ai nào ? HS lớp gạch bút chì vào sách giáo khoa + Gọi HS chữa bài - HS chữa bài bạn trên bảng + Nhận xét , kết luận lời giải đúng Bài :- Gọi HS đọc yêu cầu + HS đọc thành tiếng - Yêu cầu học sinh tự làm bài + HS tự làm bài vào , em ngồi gần + Nhắc HS câu Ai nào ? bài đổi cho để chữa bài kể để nói đúng tính nết , đặc điểm bạn tổ GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng - Tiếp nối - HS trình bày từ , đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt Củng cố – dặn dò: + Câu kể Ai nào ? có phận nào ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS làm lại bài tập , chuẩn bị bài sau: Vị ngữ câu kể Ai nào? Buổi chiều Lịch sử Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước I.Mục đích – yêu cầu: - HS biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức ( nắm vững nội dung ), vẽ đồ đất nước - HS nắm bài học - GD học sinh ham tìm hiểu II.Chuẩn bị :GV: - Sơ đồ nhà nước thời Hậu lê ( để gắn lên bảng) - Một số điểm luật Hồng Đức , phiếu học tập HS : sgk III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ hs nêu Nêu ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng? - HS nêu – nhận xét Kể số mẫu chuyện Lê Lợi? GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài : 193 Lop4.com (11) *Hoạt động lớp: - GV giới thiệu số nét khái quát nhà Lê: Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt Nhà Lê trải qua số đời vua Nước đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tông(1460-1497) *Hoạt động nhóm : - GV phát PHT cho HS - GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : ( nhóm phút) + Nhà Hậu Lê đời thời gian nào ?Ai là người thành lập ? Đặt tên nước là gì ? Đóng đô đâu ? + Vì triều đại này gọi là triều Hậu Lê ? - HS lắng nghe và suy nghĩ tình hình tổ chức xã hội nhà Hậu Lê có nét gì đáng chú ý - HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa + Nhà Hậu Lê đời năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt , đóng đô Thăng Long + Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê Lê Hoàn lập +Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê + Việc quản lý đất nước ngày càng nào ? củng cốvà đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông - Việc quản lý đất nước thời Hậu lê - HS quan sát và đại diện HS trả lời và nào chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ.(GV treo sơ đến thống nhất:tính tập quyền đồ lên bảng ) cao.Vua là trời (Thiên tử) có quyền tối cao , trực tiếp huy quân - GV nhận xét ,kết luận đội * Hoạt động cá nhân: - GV giới thiệu vai trò Bộ luật Hồng Đức nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước - GV thông báo số điểm nội dung Bộ luật Hồng Đức (như SGK) HS trả lời các câu hỏi và đến thống nhận định: + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? (vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) - HS trả lời cá nhân + Luật hồng Đức có điểm nào tiến ? - HS lớp nhận xét + Em có biết vì đồ đầu tiên nước ta có tên là Hồng Đức? - GV cho HS nhận định và trả lời - GV nhận xét và kết luận :gọi là BĐ Hồng Đức, luật Hồng Đức vì chúng cùng đời thời vua Lê Thánh Tông, lúc ngôi vua đặt niên hiệu là Hồng Đức.Nhờ có luật này chính sách phát triển kinh tế , đối nội , đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên tầm cao 3.Củng cố - dặn dò - Cho Hs đọc bài SGK -3 HS đọc - Những kiện nào bài thể - HS trả lời 194 Lop4.com (12) quyền tối cao nhà vua ? - Nêu nội dung Bộ luật Hồng Đức - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê Ngày soạn: 30 / / 2010 Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2010 Toán: Quy đồng mẫu số các phân số I/ Mục đích –yêu cầu - Học sinh bước đầu biết qui đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản - HS làm đúng, nhanh bài tập HS khá giỏi làm thêm bài tập - Gd Hs vận dụng tính toán thực tế II/ Chuẩn bị :Gv và Hs : sgk Hoạt động dạy Hoạt động học 195 Lop4.com (13) Bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số tiết trước - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài học hôm chúng ta tìm hiểu cách "Qui đồng mẫu số các phân số ” b) Giảng bài: - Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa - Hai học sinh làm Nhận xét + Lắng nghe - Ghi bảng ví dụ phân số và + Làm nào để tìm phân số có cùng mẫu số , đó phân số và phân số ? - Hướng dẫn lấy tử số phân số ( phần ba ) nhân với phân số ( hai phần năm ) - Lấy phân số ( hai phần năm ) nhân với phân số (một phần ba ) - Em có nhận xét gì hai phân số tìm ? - Kết luận phân số phần ba và phân số hai phần năm có chung mẫu số đó là số 15 -Ta nói phân số phần ba và phân số hai phần năm đã qui đồng mẫu số - Đưa ví dụ hướng dẫn cách qui đồng phân số và` - Qui đồng : 12 va` 42 8 -Thực phép theo hướng dẫn giáo viên 15 15 - Học sinh thực : 23 5 15 - Hai phân số phần ba phân số năm phần mười lăm và phân số hai phần năm phân số sáu phần 15 Hai phân số này có cùng mẫu số là 15 + HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lớp quan sát rút nhận xét : - Tổng hợp các ý kiến rút qui tắc cách qui đồng mẫu số phân số - Giáo viên ghi bảng qui tắc - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc c) Luyện tập: Bài : Gọi em nêu đề bài - Yêu cầu HS vào nháp - Gọi hai em lên bảng sửa bài - Nêu lên cách qui đồng hai phân số Học sinh nhắc lại - Một em nêu đề bài - Lớp làm vào nháp - Hai học sinh làm bài trên bảng 196 Lop4.com (14) - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài : HS khá giỏi - Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng sửa bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui đồng mẫu số phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị : Quy đồng mẫu số các phân số và` 54 64 16 46 20 24 24 3 va` 3 21 5 35 3 15 7 35 - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em đọc thành tiếng - em lên bảng sửa bài va` 11 7 11 77 - 5 11 55 8 40 11 11 55 17 va` 10 17 17 119 10 10 70 9 10 90 7 10 70 Kể chuyện: Kể chuyện chứng kiến tham gia I Muïc đích – yêu cầu: - Dựa vào gợi ý sgk, chọn câu chuyện ( chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khỏe đặc biệt - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - GD học sinh ý thức bảo vệ sức khỏe II Chuẩn bị: GV : nội dung, bảng phụ viết sẳn tiêu chí đánh giá HS : chuyện III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi HS kể lại điều đã nghe , đã - HS lên bảng thực yêu cầu 197 Lop4.com (15) đọc lời mình chủ điểm người có tài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài , dùng phấn màu gạch các từ: có khả , sức khoẻ đặc biệt mà em biết - Mời HS tiếp nối đọc gợi ý SGK + Yêu cầu HS suy nghĩ , nói nhân vật em chọn kể : Người là , đâu , có tài gì + Em còn biết câu chuyện nào có nhân vật là người có tài các lĩnh vực khác ? + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi GV hướng dẫn HS gặp khó khăn Gợi ý: + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể + Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện + Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc , kết truyện theo lối mở rộng + Nói với các bạn điều mà mình trực tiếp trông thấy * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện Nhận xét - Lắng nghe + Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện + Bạn có cảm thấy tự hào chị bạn có người bạn là cô gái chơi đàn pi - a - nô giỏi hãy không ? + Bạn đã tận mắt trông thấy chú hàng xóm luyện tay chặt gạch hay chưa ? - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã hay nhất, bạn kể hấp dẫn nêu - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Liên hệ giáo dục - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe - Chuẩn bị tiết sau: Con vịt xấu xí 198 Lop4.com (16) Tập đọc: Bè xuôi sông la I Mục đích – yêu cầu - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn :muồng đen, mươn mướt , long lanh ,… Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và sức sống mạnh mẽ người Việt Nam ( trả lời các câu hỏi sgk, thuộc đoạn thơ bài.) Hiểu nghĩa các từ ngữ : lát chun , lát hoa , mươn mướt - GD học sinh ham tìm hiểu II Chuẩn bị: Gv :Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc HS : đọc trước bài III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài " - HS lên bảng thực yêu cầu Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa " và Nhận xét nêu nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài:Gv giới thiệu ghi đề + Lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi hs đọc toàn bài - GV phân đoạn (4 đoạn – khổ là hs đọc đoạn ) + Khổ 1: Bè ta xuôi sông La …đến lát hoa + Khổ : Sông La … đến mươn mướt đôi hàng mi + Khổ : Bè chiều thầm thì đến bờ đê + Khổ : Ta nằm nghe … đến khói nở xoà bông - Gọi HS đọc nối tiếp lần HS đọc - Luyện phát âm HS đọc - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú - HS đọc giải - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc - HS luyện đọc nhóm đôi - HS đọc theo nhóm - hs đọc toàn bài - HS đọc - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , + Sông La đẹp nào ? + Nước sông La thì ánh 199 Lop4.com (17) + Chiếc bè gỗ ví với cái gì ?Cách nói có gì hay ? + Khổ thơ và cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc khổ thơ còn lại , trao đổi theo nhóm và trả lời câu hỏi + Vì trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và mái ngói hồng ? + Hình ảnh " Trong đạn bom đổ nát , Bừng tươi nụ ngói hồng " nói lên điều gì ? + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? HS xem tranh - Ý nghĩa bài thơ này nói lên điều gì? Rút nội dung – ghi bảng * Đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc - Yêu cầu hs đọc diễn cảm khổ 1, Tìm từ ngữ cần nhấn giọng đoạn - Yêu cầu HS đọc - nx - Cho hs đọc thuộc lòng đoạn thơ bài - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - Chuẩn bị : Sầu riêng mắt Hai bờ , hàng tre xanh mướt hàng mi + Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng nước , cách so sánh đó giúp cho hình ảnh các bè gỗ trôi trên sông lên cụ thể , sống động + Cho biết vẻ đẹp và bình dòng sông La -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai : bè gỗ chở xuôi góp phần vào công xây dựng lại quê hương bị chiến tranh tàn phá + Nói lên tài trí và sức mạnh nhân dân ta xây dựng đất nước + Nói lên sức mạnh và tài trí nhân dân Việt Nam - Hs nêu - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc nhóm HS - HS – nhận xét - hs đọc – nhận xét Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2010 Khoa học: Âm I/Mục đích – yêu cầu Giúp HS : - HS nhận biết âm vật rung động phát - HS trả lời các câu hỏi đúng, chính xác - Gd Hs thích tìm hiểu điều xảy xung quanh mình II/Chuẩn bị: GV: nội dung 200 Lop4.com (18) HS: Mỗi nhóm HS chuẩn bị vật dụng có thể phát âm : - Trống nhỏ , ít giấy vụn ít gạo kéo lược , com pa , hộp bút III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy 1.Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: Nêu việc nên làm, không nên làm để bảo vệ bầu không khí ? Tại phải bảo vệ bầu không khí lành ? - GV nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu * Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm xung quanh: - YC học sinh trao đổi theo cặp với yêu cầu - Nêu âm mà em nghe và phân loại chúng theo các nhóm sau : + Âm người gây Hoạt động học - HS trả lời Nhận xét - HS ngồi gần trao đổi - tiếng nói , tiếng hát , tiếng khóc trẻ em , tiếng cười , tiếng động , tiếng trống đánh , tiếng đàn , tiếng mở sách , + Âm không người gây - Tiếng sấm , tiếng gió , tiếng chim kêu , + Âm thường nghe vào buổi sáng - Tiếng gà gáy , loa phát , tiếng chim Tiếng nói , tiếng hát , tiếng động + Âm thường nghe vào ban ngày + Âm thường nghe vào ban đêm - Tiếng dế kêu , tiếng côn trùng , - Gọi HS trình bày - Các nhóm trình bày - Gọi HS khác nhận xét bổ sung * Hoạt động 2: Các cách làm vật phát âm - Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS thảo luận để hoàn thành các yêu cầu sau : + Phân công thành viên nhóm thực trên vật - Tổ chức cho HS trình bày , nhận xét + - nhóm trình bày cách làm để tạo cách làm các nhóm khác âm từ vật dụng mà các nhóm mang theo + Theo em vật lại có thể phát - Vật phát âm người tác âm ? động vào , chúng va chạm vào * Khi nào vật phát âm thanh: Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm * Thí nghiệm : - GV nêu thí nghiệm : Rắc ít hạt gạo - Quan sát trao đổi , trả lời câu hỏi lên mặt trống rỗi gõ trống + Khi rắc gạo lên mặt trông mà không gõ thì mặt trống không rung và các hạt 201 Lop4.com (19) thì mặt trống nào ? + Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ trống mặt trống có rung động khống ? Các hạt gạo chuyển động nào ? + Khi đặt tay lên mặt trống rung thì có tượng gì ? gạo không chuyển động + Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ vào mặt trống thì mặt trống rung lên và các hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi xuống - Khi đặt tay lên mặt trống rung thì mặt mặt trống không rung và trống hết kêu * Thí nghiệm : - GV nêu thí nghiệm : - Một số HS thực bật dây đàn sau đó lại đặt tay lên dây đàn hướng dẫn HS lớp quan sát và nêu tượng + Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình + HS lớp cùng tham gia - Khi nói tay em có cảm giác gì ? + Khi nói em thấy dây quản cổ rung lên + Vậy phát âm thì mặt trống - Khi phát âm thì mặt trống , , dây đàn , quản có điểm chung gì ? dây đàn , quản rung động * Hoạt động kết thúc: Trò chơi :Đoán tên âm - GV phổ biến luật chơi : Chia lớp thành nhóm + Mỗi nhóm có thể dùng bật kể vật gì để + Lắng nghe tạo âm Nhóm khác phải đoán xem âm đó là vật gì phát , sau - Các nhóm tiến hành chơi đó đổi ngược lại Mỗi lần đoán đúng tên vật phát âm cộng thêm điểm , đoán sai bị trừ điểm Củng cố -dặn dò - Gọi hs đọc bài học - Dặn HS nhà học thuộc bài đã học - Chuẩn bị: Sự lan truyền âm Ngày soạn: / / 2010 Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2010 Buổi chiều Luyện khoa học Các bài tuần I.Mục đích – yêu cầu: - Giúp hs củng cố các kiến thức đã học - HS nắm bài học, trả lời câu hỏi đúng - Giáo dục hs ham tìm hiểu II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: sgk III.Các 20 +21 hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 202 Lop4.com (20) 1.Bài cũ Nêu tác hại bão gây ? Nêu số cách phòng chống bão địa phương em ? - GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài HS trả lời các câu hỏi sau : Câu 1: GV nêu yêu cầu ( Bài – VBT – trang 46 ) – yêu cầu hs điền vào chỗ chấm GV nhận xét - HS trả lời.nx - HS nêu - nhận xét HS nêu yêu cầu Câu :Chọn câu trả lời đúng Hs làm theo nhóm – trình bày – nhận xét Câu : GV nêu – gọi hs trả lời Nhận xét – ghi điểm - HS trả lời – nhận xét- đáp án : b Câu GV nêu yêu cầu HS trả lời – nhận xét GV nhận xét – ghi điểm 3.Củng cố- dặn dò : - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện Về nhà ôn lại Chuẩn bị : Luyện viết Bài 15 (Quyển và 2) I.Mục đích – yêu cầu - Giúp hs viết đúng mẫu chữ đứng và chữ nghiêng bài 15 (quyển1 và ).Viết đúng: các chữ hoa, gõ kiến, rừng xanh - HS viết đẹp, đúng mẫu chữ - Giáo dục hs có ý thức rèn chữ viết đẹp II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: viết 203 Lop4.com (21)