Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010

20 3 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Gọi một em lên bảng làm bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 3: HS khá, giỏi _Gọi một em đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở.. -Gọi một em lên bảng[r]

(1)Tuaàn 21 Ngày soạn:22/1/2010 Ngày giảng Thứ hai/25/1/2010 ĐẠO ĐỨC : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI Tiết: I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ cư xử lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh +Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh +Đồng tình với người biết cư xử lịch và không đồng tình với người cư xử bất lịch II.Đồ dùng dạy học: -Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: +Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Kính -Một số HS thực yêu cầu -HS nhận xét, bổ sung trọng, biết ơn người lao động” +Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói người lao động 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Lịch với người” -HS lắng nghe b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận lớp: “Chuyện tiệm may” (SGK/31- 32) -GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc -Các nhóm HS làm việc truyện (hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuyện) thảo luận theo câu hỏi 1, 2- SGK/32 +Em có nhận xét gì cách cư xử -Đại diện các nhóm trình bày kết bạn Trang, bạn Hà câu chuyện? thảo luận trước lớp +Nếu em là bạn Hà, em khuyên -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung bạn điều gì? Vì sao? -GV kết luận: +Trang là người lịch vì đã biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông -HS lắng nghe cảm với cô thợ may … +Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch +Biết cư xử lịch người tôn trọng, quý mến *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập Lop4.com (2) 1- SGK/32) Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? -Các nhóm HS thảo luận -Đại diện nhóm trình bày Các Vì sao? -GV kết luận: nhóm khác nhận xét, bổ sung +Các hành vi, việc làm b, d là đúng +Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3SGK/33) -GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm Em hãy cùng các bạn nhóm thảo -Các nhóm thảo luận luận để nêu số biểu phép -Đại diện nhóm trình bày Các lịch ăn uống, nói năng, chào hỏi … nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận 4.Củng cố - Dặn dò: -HS lắng nghe -Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, gương cư xử lịch với bạn bè và -HS lớp thực người -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau Toán: RÚT GỌN PHÂN SỐ A/ Mục tiêu : - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số , phân số B/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Hai học sinh sửa bài trên bảng 50 10 -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số nhà -Bài :   ; 75 15 Gọi em khác nhận xét bài bạn 12 -Nhận xét ghi điểm học sinh    10 15 20 -Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: -Hai học sinh khác nhận xét bài bạn a) Giới thiệu bài: “ Rút gọn phân số “ b) Khai thác: Tổ chức HS hoạt động để nhận biết -Lắng nghe nào là rút gọn phân số -Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa -Ghi bảng ví dụ phân số : 10 15 + Tìm phân số phân số 10 -Hai học sinh nêu lại ví dụ có 15 tử số và mẫu số bé ? -Yêu cầu lớp thực phép chia tử số và mẫu số cho Lop4.com (3) -Yêu cầu so sánh hai phân số : 10 và 15 10 -Kết luận : Phân số đã rút gọn 15 thành phân số -Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : + Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà tử số và mẫu số phân số chia hết ? -Yêu cầu rút gọn phân số này -Kết luận phân số gọi là phân số tối giản -Yêu cầu tìm số ví dụ phân số tối giản ? -Giáo viên ghi bảng qui tắc -Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc c) Luyện tập: Bài :a) -Gọi em nêu đề nội dung đề bài -Yêu cầu lớp thực vào bảng -Gọi hai em lên bảng sửa bài -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài học sinh *Bài :a) _Gọi em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào -Gọi em lên bảng làm bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 3: ( HS khá, giỏi) _Gọi em đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm vào -Gọi em lên bảng làm bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Hãy nêu cách rút gọn phân số ? -Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài -Thực phép chia để tìm thương 10 10 :   15 15 : 10 -Hai phân số và có giá trị 15 tử số và mẫu số hai phân số không giống + HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn + Phân số này không thể rút gọn -Học sinh tìm số phân số tối giản -Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Một em đọc thành tiếng đề bài -Lớp làm vào -Hai học sinh sửa bài trên bảng 4:2   6:2 11 11 : 11   ; 22 22 : 11 ; 12 12 :   8 :4 15 15 :   25 25 : 5 -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em đọc thành tiếng + HS tự làm bài vào -Một em lên bảng làm bài -Một em đọc thành tiếng + HS tự làm bài vào -Một em lên bảng làm bài 54 27    72 36 12 -2HS nhắc lại -Về nhà học bài và làm lại các bài tập Lop4.com (4) còn lại TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi -Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học:  Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc -3 HS lên bảng thực yêu cầu thuộc lòng bài " Trống đồng Đông Sơn " và trả lời câu hỏi nội dung bài -Gọi HS đọc toàn bài -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài -Lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn -4 HS nối tiếp đọc theo trình tự bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, +Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa tạo vũ khí + Đoạn 2: Năm 1946 … đến cốt ngắt giọng cho HS (nếu có) -Chú ý các câu hỏi: giặc +Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng + Đoạn : Bên cạnh … đến nhà nước + Đoạn : Những cống …chương cao tổ quốc có nghĩa là gì ? quý -Gọi HS đọc phần chú giải -Gọi HS đọc bài -GV đọc mẫu -1 HS đọc thành tiếng * Tìm hiểu bài: -2 HS đọc toàn bài -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi +Em biết gì anh hùng Trần Đại Nghĩa -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, ? HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu +Đoạn cho em biết điều gì? hỏi -Ghi ý chính đoạn -Yêu cầu HS đọc đoạn và trao đổi và + Nói tiểu sử giáo sư Trần Đại trả lời câu hỏi Nghĩa + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng -2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm liêng tổ quốc có nghĩa là gì ? HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi +Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp + Đất nước bảo vệ đất nước gì kháng chiến ? + Nêu đóng góp Trần Đại + Trên cương vị cục trưởng cục không Nghĩa cho nghiệp xây dựng tổ quốc ? giật , bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt Lop4.com (5) + Nội dung đoạn và cho biết điều gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn , + Ông có công lớn vụ chủ nhiệm -Yêu cầu HS đọc đoạn và trao đổi và uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước + Nói xây dựng Tổ Quốc trả lời câu hỏi + Nhà nước đã đánh giá cao đóng góp ông Trần Đại Nghĩa nào + Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm ? + Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có +Năm 1948 Hồ Chí Minh và nhiều huy cống hiến lớn ? chương cao quý khác -Ý nghĩa câu truyện nói lên điều gì ? + Là nhờ ông yêu nước xuất sắc , ham -Ghi nội dung chính bài nghiên cứu , học hỏi * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu HS tiếp nối đọc - Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm đoạn bài HS lớp theo dõi để tìm -4 HS tiếp nối đọc và tìm cách đọc cách đọc hay -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc -Yêu cầu HS luyện đọc -HS luyện đọc theo cặp -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -3 đến HS thi đọc diễn cảm văn Năm 1946 xe tăng và lô cốt giặc -Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS -3 HS thi đọc toàn bài -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài -Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - HS lớp -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài Khoa học: ÂM THANH I/ Mục tiêu -Nhận biết âm vật rung động phát -Giaodục ý thức tìm hiểu khoa học II/ Đồ dùng dạy- học: III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả -HS trả lời lời câu hỏi: - Nêu việc nên làm , không nên làm để bảo vệ bầu không khí luôn ? Tại phải bảo - Tai dùng để nghe vệ bầu không khí lành ? -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới: Giới thiệu bài -HS lắng nghe Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC ÂM Lop4.com (6) THANH XUNG QUANH - YC HS trao đổi theo cặp với yêu cầu - Hỏi : - Nêu âm mà em nghe và phân loại chúng theo các nhóm sau : + Âm người gây + Âm không phải người gây + Âm thường nghe vào buổi sáng + Âm thường nghe vào ban ngày + Âm thường nghe vào ban đêm - Gọi HS trình bày - Gọi HS khác nhận xét bổ sung + GV : Có nhiều âm xung quanh ta Hằng ngày , hàng tai chúng ta nghe âm đó Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm số vật phát âm Hoạt động 2: CÁC CÁCH LÀM VẬT PHÁT RA ÂM THANH - Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS thảo luận để hoàn thành các yêu cầu sau : - Hãy tìm cách làm cho các vật dụng mà các em đã mang theo phát âm + Phân công thành viên nhóm thực trên vật - GV đến nhóm để giúp đỡ học sinh gặp khó khăn -Tổ chức cho HS trình bày , nhận xét cách làm các nhóm khác + GV : Nhận xét , tuyên dương nhóm HS làm tốt + Theo em vật lại có thể phát âm ? + GV chuyển hoạt động : Để biết nhờ đâu mà vật phát âm chúng ta cùng làm thí nghiệm Hoạt động 2: KHI NÀO VẬT PHÁT RA ÂM THANH * Thí nghiệm : - GV nêu thí nghiệm : Rắc ít hạt gạo lên mặt trống rỗi gõ trống - HS ngồi gần trao đổi - Gọi HS trình bày - Gọi HS khác nhận xét bổ sung + Lắng nghe * Thực theo yêu cầu tiến hành làm : + - nhóm trình bày cách làm để tạo âm từ vật dụng mà các nhóm mang theo -HS trả lời - Vật phát âm người tác động vào chúng - Vật có thể phát âm chúng va chạm vào - Nghe giáo viên phổ biến cách làm thí nghiệm theo nhóm - Quan sát trao đổi , trả lời câu hỏi Lop4.com (7) - GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thí nghiệm và thực thí nghiệm - Yêu cầu học sinh quan sát tuợng xảy làm thí nghiệm và suy nghĩ , trao đổi trả lời câu hỏi + Khi rắc gạo lên mặt trông mà không gõ + Khi nói em thấy dây quản cổ thì mặt trống nào ? rung lên + Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ trống - Khi phát âm thì mặt trống, mặt trống có rung động khống ?Các hạt quản rung động gạo chuyển động nào ? + Khi gõ mạnh thì các hạt gạo - Lắng nghe nào ? + Khi đặt tay lên mặt trống rung thì + Đại diện nhóm trưng bày và thuyết có tượng gì ? trình các tranh nhóm mình , * Kết luận các nhóm khác nhận xét bổ sung * HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : TRÒ CHƠI : ĐOÁN TÊN ÂM THANH + Lắng nghe - GV phổ biến luật chơi : - Chia lớp thành nhóm + Mỗi nhóm có thể dùng bật kể vật gì để tạo âm Nhóm khác phải đoán -HS lớp xem âm đó là vật gì phát , sau đó đổi ngược lại Mỗi lần đoán đúng tên vật phát âm cộng thêm điểm , đoán sai bị trừ điểm 4.Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS -Dặn HS nhà học thuộc bài đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau Ngày soạn:22/1/2010 Ngày giảng Thứ ba/26/1/2010 Theå duïc: NHAÛY DAÂY KIEÅU CHUÏM HAI CHAÂN TROØ CHÔI : “LAÊN BOÙNG BAÈNG TAY ” I Muïc tieâu : -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác -Học trò chơi: “Lăn bóng tay” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi mức tương đối chủ động II Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phöông tieän: Chuaån bò coøi, – quaû boùng, hai em moät daây nhaûy vaø saân chôi cho troø chôi nhö baøi 40 III Nội dung và phương pháp lên lớp: Lop4.com (8) Noäi dung Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu yêu cầu học -Khởi động: HS đứng chỗ, vỗ tay và haùt +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh saân taäp +Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, goái, hoâng, vai +Đi theo – hàng dọc Phaàn cô baûn: a) Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn: * OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân -GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hoâng -GV chæ huy cho moät toå taäp laøm maãu laïi -Cán điều khiển luân phiên cho các toå thay taäp, -GV định số em nhảy đúng làm động tác để tất HS cùng quan sát vaø nhaän xeùt -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định b) Troø chôi: “ Laên boùng baèng tay ” -Neâu teân troø chôi -GV cho tổ thực trò chơi, sau đó nhận xét và uốn nắn em làm chưa đúng -GV phoå bieán laïi quy taéc chôi giuùp HS nắm vững luật chơi -GV tổ chức cho hS chơi chính thức Phaàn keát thuùc: -Ñi theo voøng troøn, thaû loûng chaân tay tích cực -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc Phương pháp tổ chức -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo -HS đứng theo đội hình hàng ngang -HS trì theo đội hình hàng ngang * HS đứng chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây vài lần nhaûy coù daây * Hình 52 trang 109 -Chia HS lớp thành đội, có số lượng người nhau, đội tập hợp thành hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát và thẳng hướng với cờ đích Đội hình hồi tĩnh và kết thúc HS lớp Lop4.com (9) -GV nhận xét, đánh giá kết hoïc -GVø giao bài tập nhà ôn động tác Toán : LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số B/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập - Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số -Hai học sinh sửa bài trên bảng nhà Gọi em khác nhận xét bài bạn -Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài mới: -Lắng nghe a) Giới thiệu bài Bài : -Một em đọc thành tiếng đề bài -Gọi em nêu đề nội dung đề bài -Lớp làm vào -Yêu cầu lớp thực vào -Hai học sinh sửa bài trên bảng 14 14 : 14 25 25 : 25 -Gọi hai em lên bảng sửa bài     ; -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài học sinh + GV lưu ý học sinh rút gọn ta cần tìm cách rút gọn phân số nhanh *Bài : _Gọi em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào -Gọi em lên bảng làm bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 28 28 : 14 48 48 :   30 30 : ; 50 50 : 25 81 81 : 27   54 54 : 27 -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em đọc thành tiếng + HS tự làm bài vào -Một em lên bảng làm bài là : 20 20 : 10 8:4     ; ; 30 30 : 10 12 12 : 20 + Vậy là và phân số 30 12 -Những phân số phân số -Em khác nhận xét bài bạn -Một em đọc thành tiếng + HS tự làm bài vào -Một em lên bảng làm bài Bài 3: (HS khá, giỏi) _Gọi em đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm vào -Gọi em lên bảng làm bài -Những phân số phân số : Lop4.com 25 là 100 (10) 5X 25   20 20 X 100 25 + Vậy phân số là 100 20 -Những phân số không phân số 25 50 là : và 100 32 150 -Em khác nhận xét bài bạn -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài :a, b ) -Gọi em nêu đề bài + GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HSdạng bài tập mới: -Một em đọc thành tiếng -Những phân số phân số X 3X (có thể đọc là: 3X 5X 25 là 100 : hai nhân ba nhân năm chia cho ba nhân năm nhân bảy ) + Tích trên và gạch ngang +Yêu cầu HS vừa nhìn bảng vừa đọc lại có thừa số và thừa số + Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm bài tập ? + Hướng dẫn HS chia tích trên và tích gạch ngang cho các số ( lần cho + Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn 2X ) còn lại + HS tự làm bài vào 5X 8X X 5 19 X X ( lần ) chia tích trên và tích gạch   b/ c/ ngang cho còn lại 11X X 11 19 X X -Một em lên bảng làm bài -Yêu cầu lớp thực vào -2HS nhắc lại -Gọi hai em lên bảng làm bài -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn -Về nhà học bài và làm lại các bài tập -Giáo viên nhận xét bài học sinh còn lại d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài CHÍNH TẢ CHUYỆN CỔ TÍCH LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu: -Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ; không mắc quá năm lỗi bài -Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh) II Đồ dùng dạy học:  Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập2 , BT3 III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết -HS thực theo yêu cầu bảng lớp Cả lớp viết vào nháp: chuyền bóng , trung phong , tuốt lúa , 10 Lop4.com (11) chơi , luộc khoai , sáng suốt , -Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn viết chính tả: -Gọi HS đọc khổ thơ + Khổ thơ nói lên điều gì ? -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính tả và luyện viết + GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào + Đọc lại toàn bài lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: b/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Phát giấy và bút cho nhóm HS Yêu cầu HS thực nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng -Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có -Nhận xét và kết luận các từ đúng Bài 3: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ -Gọi HS lên bảng thi làm bài -Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm -Các từ : sáng , rõ , lời ru , rộng , + Viết bài vào + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi ngoài lề tập -1 HS đọc thành tiếng -Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu -1 HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu: + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : b/ Mỗi cánh hoa - mỏng manh - rực rỡ rải kín - làn gió thoảng - tản mát -1 HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ -3 HS lên bảng thi tìm từ - HS đọc từ tìm dáng - thu dần - điểm - rắn - vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ - cần mẫn Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau - HS lớp LỊCH SỬ : NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu : - HS biết nhà Lê đời hoàn cảnh nào -Nhà Lê đã tổ chức máy nhà nước quy cũû,ø quản lí đất nước tương đối chặt chẽ -Nhận thức bước đầu nhận biết vai trò pháp luật II.Chuẩn bị : -Sơ đồ nhà nước thời Hậu lê ( để gắn lên bảng) -PHT HS III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 11 Lop4.com (12) 2.KTBC : GV cho HS đọc bài: “Chiến thắng Chi Lăng” -Tại quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ? -Em hãy thuật lại trận phục kích quân ta ải Chi Lăng ? -Nêu ý nghĩa trận Chi lăng -GV nhận xét ghi điểm 3.Bài : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động lớp: -GV giới thiệu số nét khái quát nhà Lê: Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt Nhàø Lê trải qua số đời vua Nước đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tông(1460-1497) *Hoạt độngnhóm : -GV phát PHT cho HS -GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : +Nhà Hậu Lê đời thời gian nào ?Ai là người thành lập ?Đặt tên nước là gì ? Đóng đô đâu ? +Vì triều đại này gọi là triều Hậu Lê ? -4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét -HS lắng nghe và suy nghĩ tình hình tổ chức xã hội nhà Hậu Lê có nét gì đáng chú ý -HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa +Nhà Hậu Lê đời năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt , đóng đô Thăng Long +Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê Lê Hoàn lập +Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê +Việc quản lý đất nước ngày càng nào ? củng cốvà đạt tới đỉnh cao vào đời vua -Việc quản lý đất nước thời Hậu lê Lê Thánh Tông nào chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ.(GV -HS quan sát và đại diện HS trả lời và treo sơ đồ lên bảng ) đến thống nhất:tính tập quyền cao.Vua là trời (Thiên tử) có quyền -GV nhận xét ,kết luận tối cao , trực tiếp huy quân đội * Hoạt động cá nhân: - GV giới thiệu vai trò Bộ luật Hồng Đức nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước -GV thông báo số điểm nội dung Bộ luật Hồng Đức (như SGK) HS trả lời các câu hỏi và đến thống -HS trả lời cá nhân nhận định: +Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? -HS lớp nhận xét (vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) +Luật hồng Đức có điểm nào tiến ? 12 Lop4.com (13) +Em có biết vì đồ đầu tiên nước ta có tên là Hồng Đức? -GV cho HS nhận định và trả lời -GV nhận xét và kết luận 4.Củng cố : -Cho Hs đọc bài SGK -3 HS đọc -Những kiện nào bài thể -HS trả lời quyền tối cao nhà vua ? -Nêu nội dung Bộ luật Hồng Đức 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: -HS lớp Trường học thời Hậu Lê -Nhận xét tiết học Kỹ thuật: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU ,HOA -HS biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau, hoa -Có ý thức chăm sóc cây rau,hoa đúng kỹ thuật II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh ĐDDH (hoặc photo hình SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học -Chuẩn bị đồ dùng học tập tập 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây rau, -HS quan sát tranh SGK hoa -GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát -Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh H.2 SGK Hỏi: dưỡng, đất, không khí + Cây rau, hoa cần điều kiện -HS lắng nghe ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ? -GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng các điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng phát triển 13 Lop4.com (14) cây rau, hoa -GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnhđối với cây rau, hoa * Nhiệt độ: -Hỏi: +Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? +Nhiệt độ các mùa năm có giống không? +Kể tên số loại rau, hoa trồng các mùa khác -GV kết luận :mỗi loại cây rau, hoa pht1 triển tốt khoảng nhiệt độ thích hợp.Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp năm loại cây để gieo trồng thì đạt kết cao * Nước + Cây, rau, hoa lấy nước đâu? +Nước có tác dụng nào cây? +Cây có tượng gì thiếu thừa nước? -GV nhận xét, kết luận * Ánh sáng: + Cây nhận ánh sáng từ đâu? +Ánh sáng có tác dụng gì cây hoa? +Những cây trồng bóng râm, em thấy có tượng gì? +Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm nào? -GV nhận xét và tóm tắt nội dung -GV lưu ý :Trong thực tế, ánh sáng cây rau, hoa khác Có cây cần nhiều ánh sáng, có cây cần ít ánh sáng hoa địa lan, phong lan, lan Ý…với cây này phải tròng nơi bóng râm * Chất dinh dưỡng: -Hỏi: Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây? +Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì ? +Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? +Nếu thiếu, thừa chất dinh dưỡng -Mặt trời -Không -Mùa đông trồng bắp cải, su hào… Mùa hè trồng mướp, rau dền… -Từ đất, nước mưa, không khí -Hoà tan chất dinh dưỡng… -Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại… -Mặt trời -Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây -Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt -Trồng, rau, hoa nơi nhiều ánh sáng … -HS lắng nghe -Đạm, lân, kali, canxi,… -Là phân bón -Từ đất -Thiếu chất dinh dưỡng cây chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân, lá, chậm hoa, quả, suất thấp 14 Lop4.com (15) thì cây nào ? -HS lắng nghe -GV tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây cách bón phân Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp * Không khí: -Từ bầu khí và không khí có -GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đất câu hỏi: -Cây cần không khí để hô hấp, quang + Cây lấy không khí từ đâu ? hợp Thiếu không khí cây hô hấp, quang +Không khí có tác dụng gì cây ? hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển +Làm nào để bảo đảm có đủ không chậm, suất thấp Thiếu nhiều cây khí cho cây? bị chết -Tóm tắt: Con người sử dụng các biện -Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên xới pháp kỹ thuật canh tác gieo trồng đúng cho đất tơi xốp thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đấtn … để bảo đảm các ngoại -HS đọc ghi nhớ SGK cảnh phù hợp với loại cây -GV cho HS đọc ghi nhớ 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập -HS lớp HS -Hướng dẫn HS đọc bài -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa" Ngày soạn:22/1/2010 Ngày giảng,thứ5 ngày27/1/2010 Toán : QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ A/ Mục tiêu : - Bước đầu biết qui đồng mẫu sồ hai phân số trường hợp đơn giản B/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập * Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số -Hai học sinh sửa bài trên bảng nhà - -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh -Hai HS khác nhận xét bài bạn -Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Lắng nghe -Bài học hôm chúng ta tìm hiểu cách 15 Lop4.com (16) "Qui đồng mẫu số các phân số ” b) Khai thác: -Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa -Ghi bảng ví dụ phân số va + Làm nào để tìm phân số có cùng mẫu số , đó phân số và phân số ? -Hướng dẫn lấy tử số phân số ( phần ba ) nhân với phân số ( hai phần năm ) -Lấy phân số ( hai phần năm ) nhân với phân số (một phần ba ) -Cho hai phân số phần hai và hai phần ba hãy qui đồng mẫu số hai phân số + Lắng nghe -Thực phép theo hướng dẫn giáo viên 1  -Học sinh thực : 2  -Em có nhận xét gì hai phân số tìm 5 ? -Kết luận phân số phần ba và phân số hai phần năm có chung mẫu số đó là số 15 -Ta nói phân số phần ba và phân số hai phần năm đã qui đồng mẫu số -Đưa ví dụ hướng dẫn cách qui đồng phân số va` -Qui đồng : 1 X 2   va` 4X 8 -Yêu cầu đưa số ví dụ hai phân số để qui đồng mẫu số -Đưa số phân số khác yêu cầu qui đồng - Tổng hợp các ý kiến rút qui tắc cách qui đồng mẫu số phân số -Giáo viên ghi bảng qui tắc -Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc c) Luyện tập: Bài : + Gọi em nêu đề bài X X X X 5  15  15 -Hai phân số phần ba phân số năm phần mười lăm và phân số hai phần năm phân số sáu phần 15 Hai phân số này có cùng mẫu số là 15 + HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Lớp quan sát rút nhận xét : -Hai phân số này có mẫu số phân số phần chia hết mẫu số phân số phần -Tiến hành qui đồng mẫu số hai phân số đã hướng dẫn -Dựa vào ví dụ trên để qui đồng mẫu số các phân số khác -Nêu lên cách qui đồng hai phân số *Qui tắc : Muốn qui đồng mẫu số hai phân số ta làm sau :-Lấy tử số phân số thứ nhân với mẫu số phân số thứ hai ta tử số phân số qui đồng các đồ dùng liên quan tiết học.-Lấy tử số phân số thứ hai nhân với mẫu số phân số thứ ta mẫu số phân số qui đồng * Học sinh nhắc lại -3 em -Một em nêu đề bài -Lớp làm vào 16 Lop4.com (17) -Yêu cầu HS vào -Gọi hai em lên bảng sửa bài -Hai học sinh làm bài trên bảng 3 va` 3X  5X 3X  7X -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài học sinh 21  35 15  35 -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em đọc thành tiếng -Một em lên bảng sửa bài *Bài (HS khá, giỏi) + Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm vào -Gọi em lên bảng sửa bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh *Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? d) Củng cố - Dặn dò: -Hãy nêu qui đồng mẫu số phân số ? -Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài va` 11 7 X 11 77 -   5 X 11 55 8 X 40   11 11 X 55 17 va` 10 17 17 X 119   10 10 X 70 9 X 10 90   7 X 10 70 -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Củng cố qui đồng mẫu số hai phân số -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại NGƯƠÌ DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ĐỊA LÍ I.yêu cầu: Nhớ đượcmột số dân tộc sống Đ B Nam Bộ: Kinh, Khơ -me, Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân ĐB Nam Bộ Giaó dụcý thức học tốt môn học II.Chuẩn bị : -BĐ phân bố dân cư VN -Tranh, ảnh nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội người dân ĐB Nam Bộ (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: Kiểm tra phần chuẩn bị -HS chuẩn bị HS 17 Lop4.com (18) 2.KTBC : -ĐB Nam Bộ phù sa sông nào bồi đắp nên? Đồng Nam Bộ có đặc điểm gì ? GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.NHÀ CỬA CỦA NGƯỜI DÂN: *Hoạt động lớp: -GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết: +Người dân sống ĐB Nam Bộ thuộc dân tộc nào? +Người dân thường làm nhà đâu? Vì sao? +Phương tiện lại phổ biến người dân nơi đây là gì ? -GV nhận xét, kết luận *Hoạt động nhóm: - Cho HS các nhóm quan sát hình và cho biết: nhà người dân thường phân bố đâu? GV nói nhà người dân ĐB NBộ -Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà 2/TRANG PHỤC VÀ LỄ HỘI : * Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý : +Trang phục thường ngày người dân đồng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? +Lễ hội người dân nhằm mục đích gì? +Trong lễ hội thường có hoạt động nào ? +Kể tên số lễ hội tiếng đồng Nam Bộ -GV nhận xét, kết luận 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài học khung -Kể tên các dân tộc chủ yếu và số lễ hội tiếng ĐB Nam Bộ -Nhà người dân NBộ có đặc điểm gì -HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét, bổ sung -HS trả lời : +Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa +Dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch Tiện việc lại +Xuồng, ghe -HS nhận xét, bổ sung -Các nhóm quan sát và trả lời -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời +Quần áo bà ba và khăn rằn +Để cầu mùa và điều may mắn sống +Đua ghe ngo … +Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà ,lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) … -HS nhận xét, bổ sung -3 HS đọc -HS trả lời câu hỏi -HS chuẩn bị 18 Lop4.com (19) 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về xem lại bài và chuẩn bị bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I Mục tiêu -Nhận biết câu kể Ai nào ? (ND Ghi nhớ) -Xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT1, mục III) ; bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào ? (BT2) II Đồ dùng dạy học:  BT1 Phần luyện tập viết vào bảng phụ  Bút chì hai đầu xanh đỏ ( HS bút ) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS lên bảng , học sinh viết -3 HS lên bảng đặt câu câu kể tự chọn theo các đề tài : sức khoẻ BT2 -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS -Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn Bài mới: a Giới thiệu bài -Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS đọc lại câu văn - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên -Hoạt động nhóm học sinh trao đổi bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ thảo luận hoàn thành bài tập phiếu sung Câu Từ ngữ đặc điểm tính * Các câu 3, , là dạng câu kể Ai làm chất gì ? 1/ Bên đường cây cối xanh xanh um + Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai um thưa thớt dần nào ? thì GV giải thích cho HS hiểu / Nhà cửa thưa thớt dần hiền lành 4/Chúng thật hiền lành trẻ và thật Bài : 6/ Anh trẻ và thật khoẻ khoẻ mạnh -Gọi HS đọc yêu cầu mạnh - Câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm các -1 HS đọc thành tiếng từ gì ? - Là nào ? - Muốn hỏi cho từ ngữ đặc điểm + Bên đường cây cối nào ? tính chất ta hỏi nào ? + Nhà cửa nào ? + Chúng ( đàn voi ) nào ? + Gọi HS đặt câu hỏi cho câu kể ( + Anh ( quản tượng ) nào ? 1HS đặt câu : câu hỏi cho từ ngữ - HS thực , HS đọc câu kể , HS đặc điểm tính chất và câu hỏi cho đọc câu hỏi từ ngữ trạng thái ) - Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung 19 Lop4.com (20) bạn - Nhận xét kết luận câu hỏi đúng Bài 4, : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Dán phiếu đã viết sẵn các câu văn lên bảng Phát bút cho các nhóm Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu ( Mời HS nêu các từ tữ các vật miêu tả câu Sau đó , đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm ) - Gọi nhóm xong trước đọc kết , các nhóm khác nhận xét , bổ sung + Tất các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai nào ? thường có hai phận Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( nào ? ) Được gọi là chủ ngữ Bộ phận trả lời cho câu hỏi nào ? gọi là vị ngữ + Câu kể Ai nào ? thường có phận nào ? a Ghi nhớ : - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai nào? b Luyện tập : Bài : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu học sinh tự làm bài + Gọi HS chữa bài - Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng Bài : -Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài + Nhắc HS câu Ai nào ? bài kể để nói đúng tính nết , đặc điểm bạn tổ GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học - Bổ sung từ mà bạn khác chưa có -1 HS đọc thành tiếng - HS đọc lại câu văn - Lắng nghe -Hoạt động nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập phiếu Bài : Từ ngữ Bài : Đặt câu hỏi vật miêu tả cho từ ngữ đó 1/ Bên đường cây cối Bên đường cái gì xanh um xanh um ? / Nhà cửa thưa Cái gì thưa thớt thớt dần dần? 4/Chúng thật hiền Những gì thật lành hiền lành ? 6/ Anh trẻ và thật Ai trẻ và thật khoẻ khoẻ mạnh mạnh ? + lắng nghe -Trả lời theo suy nghĩ - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tự đặt câu -1 HS đọc thành tiếng +1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân câu kể Ai nào ? HS lớp gạch bút chì vào sách giáo khoa - HS chữa bài bạn trên bảng ( sai ) + HS đọc thành tiếng + HS tự làm bài vào , em ngồi gần đổi cho để chữa bài - Tiếp nối - HS trình bày * Tổ em có bạn Tổ trưởng là bạn Thành Thành thông minh Bạn Hoa thì dịu dàng xinh xắn Bạn Nam nghịch ngợm tốt bụng Bạn Minh thì lẻm lỉnh , huyên thuyên suốt ngày *HS khá, giỏi viết đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2 - Về nhà thực theo lời dặn dò 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan