Sáng kiến kinh nghiệm: Đề tài: “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh khối 8 trường THCS Lương Thế Vinh qua bài dạy: ‘Câu lệnh điều kiện’ “.

32 10 0
Sáng kiến kinh nghiệm: Đề tài: “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh khối 8 trường THCS Lương Thế Vinh qua bài dạy: ‘Câu lệnh điều kiện’ “.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để hoàn thành nhiệm vụ đầy thử thách to lớn ở trên, dưới sự chỉ đạo của các cấp lãnh trong ngành giáo dục đã đưa ra nhiều định hướng cho giáo viên trong quá trình dạy học, một trong nhữn[r]

(1)

I.PHẦN MỞ ĐẦU

I.1 Lý chọn đề tài.

Ngay từ ngày đầu bước vào ngành giáo dục, thân tự nhủ với lịng cố gắng hết lịng, tâm với nhiệm vụ mà ngành giao phó, cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ thân để góp phần hồn thành mục tiêu chung giáo dục đào tạo em học sinh phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực để đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc

Trong giai đoạn nay, nước ta hội nhập với giới Thời đại công nghệ đòi hỏi đất nước, đặc biệt hệ trẻ phải có kiến thức định tin học ngoại ngữ, nhiên năm gần đây, việc sử dụng kiến thức môn học khác chương trình để giải số tình thực tiển học vấn đề mà đòi hỏi người dạy người học phải có hiểu biết tương đối rộng, nhận biết kiến thức liên quan định, biết áp dụng kiến thức liên quan vào số tình để giải nhằm mang lại cho người học cách, tiếp nhận tri thức, giải vấn đề cách “đa chiều”, có logic mơn học…

Năm 2017, Bộ GD&ĐT ban hành công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH; hướng dẫn cụ thể sở giáo dục việc thực có hiệu việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường; đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; đổi phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá; công tác đạo, quản lý hoạt động dạy học, giáo dục Đây hướng dẫn cụ thể, chi tiết giúp sở giáo dục thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh

(2)

Để hoàn thành nhiệm vụ đầy thử thách to lớn trên, đạo cấp lãnh ngành giáo dục đưa nhiều định hướng cho giáo viên trình dạy học, định hướng dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh, học sinh thể tiến cách chứng minh lực mình, có nghĩa học sinh phải chứng minh mức độ nắm vững kiến thức kỹ mơn học cụ thể sở thừa nhận học sinh cá thể độc lập với khác biệt lực, trình độ, sở thích, nhu cầu tảng xuất thân Dạy học phát triển lực thừa nhận thực tế tìm cách tiếp cận phù hợp với học sinh

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tin học nhiều năm, thân quan tâm đến đề tài dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh nên năm thân xin mạnh dạn trao đổi số ý kiến kinh nghiệm thơng qua đề tài: “Dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh khối trường THCS Lương Thế Vinh qua dạy: ‘Câu lệnh điều kiện’ “.

Hi vọng với kinh nghiệm tích lũy thân, với ý kiến đóng góp đồng nghiệp đề tài giúp giáo viên giảng dạy môn tin học địa bàn huyện có nhìn tổng qt dạy học ‘Câu lệnh điều kiện’ nói riêng có định hướng tốt thực nhiệm vụ mà ngành giao phó nói chung

Hi vọng thầy đón nhận đề tài này, để có thêm tài liệu phục vụ nghiệp trồng người nhà trường THCS Tuy nhiên, thân nhận thấy đề tài khó tránh khỏi sai thiếu xót định Do đó, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo, quản lí cấp, … Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa e – mail: info@123doc.org Tôi xin chân thành cảm ơn!

I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài.

(3)

Vừa đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng, vừa phát triển lực cho học sinh.

Đánh thức tiềm học sinh, khơi dậy phát triển nội lực cho em, truyền cảm hứng cho học sinh.

Đào tạo môi trường giáo dục phù hợp với xu tại, đáp ứng kịp thời địi hỏi thiết yếu thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước.

I.3 Đối tượng nghiên cứu.

Học sinh khối lớp trường THCS Lương vinh qua năm học 2017- 2018, 2018 – 2019, 2019 - 2020.

I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Chưa tiến hành toàn phạm vi học sinh toàn khối trường THCS Lương Thế Vinh thân dạy số lớp chứ không dạy toàn khối 8.

I.5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề.Phương pháp dạy học theo nhóm

Phương pháp minh họa trực quan.Phương pháp phân tích tổng hợp.Phương pháp so sánh.

Tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, rút kinh nghiệm từ thân, đồng nghiệp.

II. PHẦN NỘI DUNG

II.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ

- Đổi phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh mơn tin học địi hỏi hai mặt học lý thuyết kĩ thực hành

(4)

- Cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động; học sinh say mê, hứng thú học tập cách tích cực, tự giác sáng tạo

- Việc dạy học phải bám sát vào chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông để xác định mục tiêu học, trọng dạy học nhằm đạt yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không tải; mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu kiến thức học sinh; sáng tạo phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học sinh tạo niềm vui, phấn khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh; dạy học thể mối quan hệ tích cực giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời tiến độ học sinh trình học, …

- Dạy học theo định hướng phát triển cho học sinh môn tin học giúp phát triển lực, đặc biệt trí tưởng tượng khoa học lực tư học sinh, ln tạo tình để học sinh vận dụng kiến thức gần với sống, tạo hứng thú học tập xem biện pháp giảm tải tâm lí học tập có hiệu có ý nghĩa

- Làm cho học sinh thấu hiểu ý nghĩa kiến thức cần tiếp thu, tích hợp cách hợp lí, có ý nghĩa nội dung gần với sống hàng ngày vào môn học, từ tạo xúc cảm nhận thức, làm cho học sinh nhẹ nhàng vượt qua khó khăn nhận thức việc học tập trở thành niềm vui, hứng thú học sinh

II.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

(5)

Khi giảng dạy nội dung câu lệnh điều kiện tin học giám sát hướng dẫn giáo viên em học nội dung theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ tiết học em khơng phấn khởi, học mang tính đối phó, đổi cách dạy học mình, kĩ nghiệp vụ sư phạm cá nhân lồng ghép liên mơn, tích hợp, hướng học sinh học tập theo dự án để tiết học thêm sinh động, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ tiết học phát triển lực cho học sinh

Kết khảo sát kiểm tra kiến thức chương I Lập Trình Đơn Giản ( từ đến 5) trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tỷ lệ học sinh giỏi thấp, tỷ lệ học sinh yếu cao

Cụ thể là:

Trong năm học 2017 – 2018

Sĩ số Giỏi Khá T.bình Yếu Kém

8A1 38 12 11 13

8A2 37 10 17

8A3 26 11

8A4 26 13

Tổng 127 31 33 54 8 1

-Tỉ lệ: Giỏi: 31 ( 24,41%) Khá: 33 (25,98%) Trung bình 54(42,52%) Yếu: (6,30%) Kém: (0,79%)

- Giỏi + khá: 50,39% - Trung bình: 42,52% - Yếu + kém: 7,09% Trong năm học 2018 – 2019:

Sĩ số Giỏi Khá T.bình Yếu Kém

8A1 42 14 13 11

8A2 36 16

8A3 37 16 11 2

8A4 28 12 2

Tổng 143 32 48 47 10 6

-Tỉ lệ: Giỏi: 32 ( 22,38%) Khá: 48 (33,56%) Trung bình 47(32,87%) Yếu: 10 (6,99%) Kém: (4,20%)

(6)

- Trung bình: 32,87% - Yếu + kém: 6,42% Trong năm học 2019 – 2020

Sĩ số Giỏi Khá T.bình Yếu Kém

8A1 40 11 13 14

8A2 41 11 18

8A3 42 14 17

8A4 38 10 19

Tổng 161 27 48 68 16 2

-Tỉ lệ: Giỏi: 27 ( 16,77%) Khá: 48 (29,81%) Trung bình 68(42,24%) Yếu: 18 (9,94%) Kém: (1,24%)

- Giỏi + khá: 46,58% - Trung bình: 42,24% - Yếu + kém: 11,18%

SỐ LIỆU THỐNG KÊ CHUNG CẢ NĂM HỌC (2017-2018, 2018-2019, 2019- 2020) TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:

Sĩ số Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú

431 39 209 183

 Trong bối cảnh giáo dục dần tiếp cận với chương trình dạy học đổi giáo dục, cấp quản lý giáo dục phát động phương pháp dạy học theo tích cực, phương pháp dạy học hiệu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn

 Dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh giúp học sinh tiếp thu tốt hơn, ghi nhớ tốt đặc biệt học sinh ngày có niềm đam mê với môn tin học Tuy nhiên, số giáo viên cịn lúng túng việc tìm kiếm phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh, dẫn đến tiết học rời rạc, nhàm chán

(7)

hướng phát triển lực cho học sinh khối trường THCS Lương Thế Vinh qua dạy: ‘Câu lệnh điều kiện’ “ với mục đích cuối giáo dục giá trị sống, rèn luyện học sinh học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh, nâng cao chất lượng tiết học, giúp học sinh đam mê, tiếp thu tốt nâng kết học tập cuối học kì, cuối năm

II.3 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA GIẢI PHÁP a. MỤC TIÊU CỦA GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP

 Rèn luyện khả tư cho học sinh, giúp học sinh học tập chủ động, tích cực

 Vừa đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng, vừa phát triển lực cho

học sinh

 Đánh thức tiềm học sinh, khơi dậy phát triển nội

lực cho em, truyền cảm hứng cho học sinh

 Đáp ứng yêu cầu việc đào tạo người thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

b. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP.

 Nghiên cứu kĩ lý luận: Tìm hiểu thu thập tất cá tài liệu liên qua để nắm sở lí luận cho việc dạy học phát triển lực cho học sinh, ví dụ tài liệu tâm, sinh lí học sinh trung học sở, phong trào mà giáo dục phát động để giáo dục cho học sinh mặt tâm lí, giúp em nâng cao lực để tự lựa chọn giải pháp khác nhau, để thay đổi hành vi theo hướng tích cực Ví dụ như, sách tâm lí theo lứa tuổi, tài liệu tập huấn theo chủ đề giáo dục,…

 Lập kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh cách chi tiết

(8)

* Mục tiêu: 1.Kiến thức

- Học sinh hiểu có hoạt động liên quan đến việc phải điều chỉnh hành động tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể

- Học sinh hiểu điều kiện thường biểu diễn phép so sánh

- Biết cần thiết cấu trúc rẽ nhánh lập trình

- Biết cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để dẫn cho máy tính thực thao tác phụ thuộc vào điều kiện

- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu dạng đủ - Biết ngôn ngữ lập trình có câu lệnh thể cấu trúc rẽ nhánh

- Hiểu cú pháp, hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ Pascal

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ viết câu lệnh điều kiện Pascal 3 Thái độ

- Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, suy luận khoa học sáng tạo

4 Định hướng phát triển lực

- Tìm hiểu khoa học ứng dụng câu lệnh điều kiện (if… then …)

- Rèn đức tính làm việc khoa học chuẩn xác, phát triển lực hợp tác, làm việc nhóm, lực giải vấn đề

- Hợp tác với thành viên nhóm để thống kế hoạch, phân công thực nhiệm vụ chung nhóm

(9)

* Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Thiết bị dạy học, máy tính kết nối với máy chiếu, học liệu, sách giáo khoa, giáo án, giảng, Phiếu học tập

2 Chuẩn bị học sinh:

- Xem lại cũ, chuẩn bị mới, sách giáo khoa

 Nhận thức sâu sắc dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh: Giáo viên cần hiểu rõ rèn luyện kỹ cho học sinh tức để hướng em học sinh thay đổi nhận thức, thái độ giá trị hành động theo hướng tích cực, giúp học sinh nhanh chóng hịa nhập khẳng định vị trí tập thể, xã hội Chính việc dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh yếu tố định đến nhân cách sống sau em Nếu không trang bị lực cần thiết thân em khơng đủ kiến thức để xử lí tình bất ngờ, mà học tập sống hàng ngày ln có nhiều tình bất ngờ xảy Vì thế, phát triển lực giúp học sinh có ý thức tốt hơn, giúp em có ý thức làm chủ thân tốt

Ví dụ: Qua hoạt động giảng dạy nội dung: “1 Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện” giáo viên cần đặt cho học sinh trước vấn đề liên quan đến thực tế cách giáo viên đưa dẫn dắt vấn đề: “Trong sống ngày, thực phần lớn hoạt động cách theo thói quen theo kế hoạch xác định trước”, sau tiếp tục đưa hoạt động nhóm cho học sinh yêu cầu “Các nhóm đưa từ ví dụ hoạt động người diễn cách tuần tự?”

(10)

giáo viên cần quan sát, giúp đỡ cho nhóm có mặt học sinh yếu cách gợi mở

Giáo viên cho học sinh trình bày, nhận xét chọn ví dụ hay nhóm cho ví dụ hỗ trợ cho học sinh phát triển lực để chốt lại vấn đề

Giáo viên chốt lại ví dụ điển hình (có chuẩn bị sẵn slide minh họa từ trước trường hợp mà giáo viên đoán em đưa ra) Ví dụ 1: Em thường tập thể dục vào buổi sáng, sau giáo viên tích hợp giảng dạy giáo dục sức khỏe cho em

Giáo viên chiếu slide minh họa

Ví dụ 2: Em chị gái em thường hay đố nhân vật tác phẩm văn học mà chúng em biết vào buổi tối Giáo viên tích hợp giáo dục bồi dưỡng tâm hồn yêu văn cho em, giáo dục tình cảm chị em gia đình theo hướng tích cực

(11)

Ví dụ 3: Xóm em cuối tháng thường lao động dọn vệ sinh đường xá xóm cho Giáo viên tiếp tục giáo dục bảo vệ môi trường cho em Giáo viên chiếu slide minh họa cho học sinh xem

Giáo viên tiếp tục liên kết nội dung dạy cách dẫn dắt cho học sinh “Tuy nhiên hoạt động người thường bị tác động thay đổi hoàn cảnh cụ thể, hay nói hoạt động diễn hay khơng diễn phụ thuộc vào kết kiểm tra điều kiện đưa sai

Ví dụ như:

(12)

Ví dụ 2: Em chị gái em thường hay đố nhân vật tác phẩm văn học mà chúng em biết vào buổi tối chúng em học xong trước 21

Ví dụ 3: Xóm em cuối tháng thường lao động dọn vệ sinh đường xá xóm cho trời khơng mưa

Giáo viên chốt lại: Khi kết kiểm tra đúng, ta nói điều kiện thỏa mãn, cịn kết kiểm tra sai ta nói điều kiện khơng thỏa mãn  Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất

lực cho học sinh khối Giáo viên cần lựa chọn phương pháp, kĩ thuật phù hợp với đối tượng học sinh trường nhằm phát triển phẩm chất,năng lực cho học sinh

 Mặt khác, giáo viên sống có nhiều áp lực, gánh nặng nuôi dạy cái, cơm áo gạo tiền, mà cơng việc nhà trường có q nhiều: Hồ sơ giáo án, dự kiểm tra, thao giảng chào mừng ngày lễ lớn, phong trào thi đua khác chiếm nhiều thời gian,… Nhưng không áp lực mà thiếu quan tâm, thiếu lịng nhiệt huyết, … điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến em, chúng ta, bên cạnh giảng dạy kiến thức ln hết lịng quan tâm dạy dỗ em, quan tâm đến việc giáo dục kĩ cho em

 Kiểm tra đánh giá, học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Giáo viên cần linh động xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá cho học sinh tiến học sinh phẩm chất lực Ví dụ: Qua hoạt động giảng dạy nội dung: “2 Điều kiện phép so sánh”

Giáo viên đưa bảng phụ tái kiến thức cũ cho học sinh

Em điều kí hiệu Pascal phép so sánh cho bảng sau

(13)

Bằng =

Khác 

Nhỏ <

Nhỏ 

Lớn >

Lớn  Giáo viên chiếu đáp án

Phép so sánh Kí hiệu tốn học Kí hiệu Pascal

Bằng = =

Khác  < >

Nhỏ < <

Nhỏ  <=

Lớn > >

Lớn  >=

Giáo viên tiếp tục liên kết nội dung kiến thức “các phép so sánh có kết sai”

Ví dụ 1: 1890 = 1911 cho kết sai, giáo viên tích hợp giáo dục vị cha già kính yêu dân tộc Việt Nam, vị lãnh tụ đất nước Việt Nam tìm đường cứu nước nào?thành lập đảng công sản Việt Nam sao? Và đưa đất nước ta trở nên độc lập, tư do, hạnh phúc ngày hôm

(14)

Giáo viên chốt lại: “ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC BIỂU DIỄN BẰNG PHÉP SO SÁNH”

 Giáo viên cần tư vấn hỗ trợ cho học sinh suốt trình giảng dạy  Quan sát, tiếp xúc, giúp đỡ học sinh rèn luyện kĩ năng: Trong trình dạy học

giáo viên cố gắng quan sát để tìm kĩ thiếu hụt, sai lệch em Từ giúp em điều chỉnh lại hành vi, thói quen khơng tốt, giải tình nảy sinh cách đắn

Giáo viên cho ví dụ ta muốn chương trình in hình giá trị lớn số hai giá trị biến a b Khi giá trị biến a b in phụ thuộc vào phép so sánh a> b hay sai:

“Nếu a>b, in giá trị biến a hình; ngược lại, in giá trị biến b hình”

Giáo viên tiếp tục cho ví dụ tăng tư tốn học cho em

Giải phương trình dạng tổng quát ax + b =0, để tính nghiệm phương trình cần kiểm tra điều kiện cho phép so sánh

a = hay a < >

+ Nếu a< >0 thơng báo phương trình có nghiệm x = -b/a + Nếu a = b = thơng báo phương trình có

vơ số nghiệm (x  R)

+ Nếu a =0 b < > thơng báo phương trình vơ nghiệm

 Do vậy, giáo viên cần tạo uy tín, trao cho em tình cảm thân thiện, tạo cho em niềm tin trở thành người tư vấn tin cậy em, …

Tổ chức hoạt động học tập : cấu trúc rẽ nhánh câu lệnh điều kiện

Giáo viên cần đặt vấn đề

(15)

Vấn đề cần tìm hiểu (Thay đổi thứ tự thực bước thuật toán nào?) trị tìm hiểu nội dung

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nội dung 1: Cấu trúc rẽ

nhánh

- Cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để thị cho máy tính thực hoạt động khác tùy theo điều kiện cụ thể thỏa mãn hay khơng - Cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu dạng đủ

Cấu trúc rẽ nhánh cho phép thay đổi thứ tự thực bước

Gv : Theo em thự chương trình, máy tính dẽ thực câu lệnh theo thứ tự nào?

GV: Để thay đổi trình tự ấy, ngơn ngữ lập trình đưa giải pháp

Gv: Chúng ta khám phá nội dung

Gv: Ngôn ngữ lập trình đưa cấu trúc rẽ nhánh nhằm mục đích gì?

- Chiếu ví dụ sách giáo khoa trang 48

Hs: quan sát, lắng nghe

Hs: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi

(16)

trong thuật toán

Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

- GV chọn bảng mô tả học sinh bảng mơ tả sai học sinh Sau cho lớp nhận xét - GV chốt lại kiến thức

GV: Cách thể hoạt động phụ thuộc vào điều kiện ví dụ gọi cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu - GV: Minh họa sơ đồ khối

Hs: Ghi nhận kiến thức

Hs: Lắng nghe

HS: Ghi nhận kiến thức

-HS mơ tả việc tính tiền cho khách hàng qua bảng phụ

Bước Tính tổng số tiền T khách hàng

mua sách Bước 2.Nếu

T≥ 100000, số tiền phải tốn

70%×T Bước In hóa đơn

Một hiệu sách thực đợt khuyến

mãi lớn với nội dung sau Nếu

mua sách với tổng số tiền 100 nghìn đồng, khách hàng

giảm 30% tổng số tiền phải tốn Hãy mơ tả hoạt động tính tiền

(17)

cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ - Cấu trúc rẽ nhánh giúp cho việc lập trình linh hoạt hơn.

- Chiếu ví dụ sách giáo khoa trang 48

- GV chọn bảng mô tả học sinh bảng mô tả sai học sinh Sau cho lớp nhận xét - GV chốt lại kiến thức

GV: Cách thể hoạt động phụ thuộc vào điều kiện ví dụ gọi cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ

- GV: Minh họa sơ đồ khối

Hs: Ghi nhận kiến thức

Hs: Lắng nghe

HS: Ghi nhận kiến thức

HS lắng nghe

HS ghi nhận kiến thức

Một hiệu sách thực đợt khuyến lớn với nội dung sau Nếu mua sách

với tổng số tiền 100 nghìn đồng, khách hàng giảm 30% tổng số tiền phải toán Trong trường hợp ngược lại,

khách hàng mua với số tiền khơng đến

100 nghìn giảm 10%.Hãy mơ tả

hoạt động tính tiền cho khách Bước Tính tổng

(18)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Trong ngơn ngữ lập trình, cấu trúc rẽ nhánh thể câu lệnh điều kiện

Trong Pascal, câu lệnh điều kiện dạng thiếu viết với từ khoá if then sau:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

Khi gặp câu lệnh này, chương trình kiểm tra điều kiện Nếu điều kiện thoả mãn, chương trình thực câu lệnh sau từ khố then. Ngược lại, câu lệnh bị bỏ qua

GV: Trong ngơn ngữ lập trình em có biết cấu trúc rẽ nhánh thể câu lệnh khơng?

GV: Từ ví dụ

Nếu T ≥ 100 000 số tiền phải toán 70%*T;

Tương ứng với câu lệnh If T >= 100 000 then 70%*T;

If < điều kiện > then < câu lệnh >; GV: Đưa thêm ví dụ

GV: phân tích hay sai số nhóm GV: Chốt lại đáp án if a > b then write(a); if b>a then write(b);

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên HS: Quan sát lắng nghe giáo viên giải thích

Hs: Thảo luận nhóm thời gian (3p) Hs: Các nhóm trình bày kết

Hs: Lắng nghe In

(19)

Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ Pascal có cú pháp:

if <điều kiện> then <câu lệnh1> else <câu lệnh 2>;

Với câu lệnh này, chương trình kiểm tra điều kiện Nếu điều kiện thoả mãn, chương trình thực câu lệnh sau từ khoá then Trong

GV: Minh họa thêm ví dụ Viết chương trình yêu cầu người dùng nhập số dương từ bàn phím, chương trình kiểm tra tính hợp lệ, không hợp lệ thông báo ‘ so da nhap khong hop le’ Các nhóm đưa thuật tốn

GV: Chọn nhóm trình bày thuật toán GV: Chốt lại đáp án Readln(a);

If (a <=0) then writeln(‘so da nhap khong hop le’);

GV: Mơ tả ví dụ 4’In số lớn hai số a và b’ câu lệnh điều kiện dạng đủ

GV: Gọi học sinh trình bày, sau cho lớp nhận xét

GV: Chốt lại đáp án

Hs: Thảo luận cặp đôi Hs: Thực yêu cầu Hs: Các nhóm nhận xét

(20)

trường hợp ngược lại, câu lệnh thực

Chú ý: Câu lệnh trước từ khóa else khơng có dấu chẩm phẩy (;)

If (a>b) then write(a) Else if( a<>b) then write(b);

GV: Giải thích thêm cho học sinh a không lớn b cịn hai trường hợp a b a nhỏ b

Câu lệnh câu lệnh điều kiện dạng thiếu.

HS: Lắng nghe GV giải thích

PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1: Cho biết tính hợp lệ câu lệnh Pascal sau lí khơng hợp lệ

a) if x:=a+b then x:=x+1; b) if a>b then max:=a;

c) if a>b then max:=a; else max:=b; d) if a≥b then max:=a else max:=b; e) if + then x:=1890;

Câu 2: Sau lệnh đây, giá trị biến x bao nhiêu, trước giá trị x 5.

a) if (x mod = 0) then x:=x+1 else x:=x+3; b) if ((x mod =0) or (x>=5)) then x:=2*x; c) if (x mod =1) and (x>10) then x:=0;

d) if ( x mod =0) then begin x:=x*x; x:=x-10; end;

GV : Thu phiếu học tập chiếu giải thích chi tiết

Câu 1: Cho biết tính hợp lệ câu lệnh Pascal sau lí khơng hợp lệ

(21)

không phải điều kiện

b) if a>b then max:=a; > Hợp lệ

c) if a>b then max:=a; else max:=b; > Khơng hợp lệ câu lệnh trước else có dấu ; nên sai cú pháp

d) if a≥b then max:=a else max:=b;Sai a≥b phải viết thành a>=b quy định ngôn ngữ lập trình Pascal

e) if + then x:=1890;  Sai 5+6 khơng phải điều kiện

Câu 2: Sau lệnh đây, giá trị biến x bao nhiêu, trước giá trị x 5.

a) if (x mod = 0) then x:=x+1 else x:=x+3; Đáp án: x=8 b) if ((x mod =0) or (x>=5)) then x:=2*x; Đáp án: x=10 c) if (x mod =1) and (x>10) then x:=0;  Đáp án: x=5

(22)

GIÁO VIÊN MỞ RỘNG

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS Em cho biết

hình in nội dung sau chạy chương trình sau:

var a,b:integer; begin

a:=16;b:=8; if a<b then begin a:=b; a:=a-b; end else b:=b+a; writeln(a,’ ‘,b); readln;

end

Đáp án: Màn hình in 16 24

Gv: Quan sát chương trình cho biết hình in nội dung sau chạy chương trình sau:

Gv: Cho số hs trả lời Gv: Quan sát chương trình cho biết hình in nội dung sau chạy chương trình sau:

var a,b:integer; begin

a:=16;b:=8;

if a<b then begin a:=b; a:=a-b; end else b:=b+a; writeln(a,’ ‘,b); readln; end.

Hs: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi

Hs: Lắng nghe nhận xét

Hs: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi

HS: Nhận xét bổ sung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-Gv trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm -Cho hs thời gian suy nghĩ chọn đáp án

-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi đánh giá làm (tự chấm điểm)

(23)

-Gv chiếu đáp án lên hình cho HS tự đánh giá (Chấm điểm)

mình

-Tự đánh giá tiết học CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ

Câu hỏi: Sau lệnh đây, giá trị biến x bao nhiêu, trước giá trị x 10.

1) if (x mod = 0) then x:=x+1;

2) if ((x mod =0) or (x>=5)) then x:=2*x; 3) if (x mod =0) and (x>10) then x:=0;

4) if (x mod =0) then begin x:=x*x; x:=x-10; end; Đáp án:

1: 11 2: 20 10 90

Kết luận củng cố:

hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ Pascal.

 Giáo dục, động viên em tham gia hoạt động trải nghiệm nhà trường tổ chức hội diễn văn nghệ, lao động cho nhà trường, tổ chức trị chơi ngoại khóa, tham quan học tập địa điểm đó, để, hình thành kĩ cho em biết kết hợp làm việc, nhận thức đầy đủ người lao động, yêu quí người lao động,”ai bưng bát cơm đầy, dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần”, giúp em phát huy tính tích cực, tự giác,… Mặt khác, ta lồng ghép giáo dục em tâm lí thoải mái để lĩnh hội kiến thức môn dễ dàng

(24)

 Giáo viên cần đánh giá lực đánh giá khả vận dụng kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Nói cách khác, đánh giá lực đánh giá khả làm, giải tình đời sống học tập

Từ nhận thức thân triển khai đổi kiểm tra, đánh sau:

+ Đánh giá học sinh cần vào yêu cầu cần đạt chương trình (theo định hướng tiếp cận lực) môn tin học để dạy học kiểm tra đánh giá

+ Đánh giá lực học sinh chủ yêu thông qua đánh giá trình học tập học sinh (quá trình thực nhiệm vụ học tập, sản phẩm học tập, báo cáo, thảo luận…)

+ Kết hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá trình đánh giá kết học tập, đánh giá định tính định lượng, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng

+ Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá + Cần đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp giáo viên học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy học

 Giáo viên cần phải tính đến nhu cầu, đặc điểm học sinh để xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá cho phù hợp Nếu sĩ số đông, nhu cầu học sinh đa dạng nên giáo viên khó quan tâm đến học sinh, việc tổ chức cho học sinh hoạt động gặp khó khăn

 Giáo viên cần tích cực tổ chức cho học sinh luyện tập, tăng cường kiến thức, kĩ vận dụng vào thực tiễn

(25)

 Các giải pháp đan xen, tương tác với nhau, tạo nên nghệ thuật dạy học riêng, đem lại hiệu riêng cho giáo viên hiệu đạt q trình dạy học cịn phụ thược vào nghệ thuật sư phạm nhà giáo

Giữa giải pháp biện pháp có mối quan hệ tương tác, mang tính biện chứng.

d. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, PHẠM VI VÀ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG

 Bản thân trực tiếp vận dụng giải pháp vào lớp dạy thấy sáng kiến kinh nghiệm mang lại hiệu cách thiết thực

 Qua khảo nghiệm kết trường THCS Lương Thế Vinh biện pháp sáng kiến kinh nghiệm chất lượng môn tăng dần qua kì học, năm học

 Học sinh học tập cách tích cực, chủ động

 Mỗi tiết học có chuyển biến tích cực việc lĩnh hội kiến thức, kĩ thực thực học sinh

 Sáng kiến kinh nghiệm có ý nghĩa đóng góp mặt lý luận

Sáng kiến kinh nghiệm thân thử nghiệm nhiều năm, qua khảo sát chung ở trường THCS Lương Thế Vinh thì học sinh học tập tích cực hơn, Chất lượng dần nâng cao.

Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Năm học 2017 - 2018 Tỷ lệ học sinh giỏi nâng cao

Sĩ số Giỏi Khá T.bình Yếu Kém

8A1 38 26 0

8A2 37 27 0

8A3 26 14 0

8A4 26 15

Tổng 127 68 45 13 1 0

-Tỉ lệ: Giỏi: 68 ( 53,54%) Khá: 45 (35,43%) Trung bình 13 (10,24%) Yếu: (0,79%) Kém: (0 %)

(26)

- Trung bình: 10,24%; Yếu + kém: 0,79%

Năm học 2018 – 2019 trường THCS Lương Thế Vinh kết sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tỷ lệ học sinh giỏi cao

Sĩ số Giỏi Khá T.bình Yếu Kém

8A1 42 31 10 0

8A2 36 12 18 0

8A3 37 26 0

8A4 28 18 0

Tổng 143 55 72 16 0 0

-Tỉ lệ: Giỏi: 55 ( 38,46%) Khá: 72 (54,55%) Trung bình 16(11,19%) Yếu: (0%) Kém: (0%)

- Giỏi + khá: 88,81%

- Trung bình: 11,19%; Yếu + kém: 0% Trong năm học 2019 – 2020

Sĩ số Giỏi Khá T.bình Yếu Kém

8A1 40 18 15 0

8A2 41 13 19 0

8A3 42 12 16 14 0

8A4 38 17 11

Tổng 161 52 67 41 1 0

Tỉ lệ: Giỏi: 52 ( 32,30%) Khá: 67 (41,61%) Trung bình 41(25,47%) Yếu: (0,62%) Kém: (0%)

Giỏi + khá: 46,58% Trung bình: 42,24% Yếu + kém: 11,18% SỐ LIỆU THỐNG KÊ CHUNG CẢ NĂM HỌC (2017-2018, 2018-2019, 2019- 2020) SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:

Sĩ số Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú

431 359 70

Sáng kiến kinh nghiệm góp phần thúc đẩy ham học tập học sinh làm tiền đề cho phát triển chất lượng mũi nhọn mơn Tin học thân bồi dưỡng

KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

NĂM HỌC SỐ HỌC SINH

ĐẠT CẤP HUYỆN

THÀNH TÍCH

2017 -2018 giải ba; giải khuyến khích

(27)

2019 -2020 giải nhất; giải khuyến khích KẾT QUẢ KÌ THI TIN HỌC TRẺ

NĂM HỌC SỐ HỌC SINH ĐẠT

CẤP HUYỆN

THÀNH TÍCH

2017 -2018 giải nhì;1 giải ba;1 giải

khuyến khích

2018-2019 1 giải ba

2019 -2020 Chưa diễn Chưa diễn

III.PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: III.1 KẾT LUẬN

- Dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh nhịp cầu giúp em biến kiến thức thành thái độ, hành vi, thói quen tích cực, lành mạnh

- Những giải pháp sáng kiến kinh nghiệm khơng mang tính tuyệt đối việc giảng dạy, sau triển khai đề tài thân thấy chất lượng ngày tăng lên

- Qua q trình giảng dạy tơi áp dụng sáng kiên kinh nghiệm vào, qua tơi nhận thấy học sinh nắm vững kiến thức thức hơn, giải thích tượng có định hướng rõ ràng, nắm vũng kiến thức học xác, sâu sắc Trong trình học Tin học học sinh biết cách phát chiếm lĩnh kiến thức mới, chất lượng học tập học sinh tăng lên

(28)

kĩ cương, nề nếp Bồi dưỡng tâm hồn em giàu cảm xúc, giàu lịng thương, có kỹ tự phụ vụ thân mình, kĩ giải tình bất ngờ, …

III.2 KIẾN NGHỊ

Qua trình giảng dạy trường trung học sở, qua thực tế tìm hiểu q trình dạy học học sinh Tơi xin mạnh dạn đề xuất ý kiến sau:

*Nhà trường:

Lãnh đạo trường nên tăng thêm vài hoạt động ngoại khóa tồn trường trải nghiệm tham quan, trải nghiệm thực tế cho em để học sinh có hội giao lưu, học hỏi khẳng định thân, giúp em hăng say học tập đam mê nghiên cứu để thể

* Giáo viên:

- Để giúp học sinh hứng thú đạt kết tốt việc “Dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh ”, điều tiết dạy giáo viên phải tích cực, yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình, truyền đạt xác, ngắn gọn đầy đủ nội dung, khoa học lơ gíc, qua kích thích tính sáng tạo học sinh, cách cho em nêu lên ý tưởng sáng tạo nêu lên kiến mình, kích thích cho em phát triển tư duy, độ bền kiến thức tốt

- Thường xuyên động viên, nhắc nhở em yếu, biểu dương em giỏi, cập nhật vào sổ theo dõi kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ kịp thời, kiểm tra thường xuyên tập vào đầu tiết học, làm em có thái độ đắn, nề nếp tốt học tập

(29)

về sở vật chất, trường lớp nơi cơng tác điều kiện khả học sinh trường giảng dạy, từ có biện pháp phù hợp để tạo hứng thú cho học sinh học tập, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Tin học, giúp em tự tin học môn Tin học

Trên phương pháp học kinh nghiệm nhỏ thân, dù góp phần việc nâng cao chất lượng dạy học trường chúng tơi Tơi nghĩ cịn thiếu sót Tơi mong Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô, bạn đồng nghiệp tham khảo đóng góp ý kiến để tơi thực có hiệu áp dụng rộng rãi cho khối, giúp học sinh học tập ngày tốt

Tôi xin chân thành cảm ơn!

CưMgar, Ngày 12 tháng 03 năm 2020 Người viết

Đinh Thị Thiên Nga

MỤC LỤC

I. PHẦN MỞ ĐẦU

I.1 Lý chọn đề tài

I.2.Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài

I.3 Đối tượng nghiên cứu

I.4 Giới hạn đề tài

I.5 Phương pháp nghiên cứu

II PHẦN NỘI DUNG 4

(30)

II.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu

II.3 Nội dung hình thức giải pháp

a Mục tiêu giải pháp, biện pháp

b Nội dung cách thức thực giải pháp

c Mối quan hệ giải pháp biện pháp 27

d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 27

III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 30

III.1 Kết luận 30

III.2.KiếnNghị……… 31

TƯ LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa, sách giáo viên tin học dành cho thcs 3. 2. Chuẩn kiến thức, kĩ giáo dục đào tạo

3. Một số trang web: www.tailieu.vn, www.moet.gov.vn, …

(31)(32)

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP

XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG

, www.moet.gov.vn, …

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan