luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRƯƠNG HỮU NAM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI ðỒNG BÀO DÂN TỘC Mà LIỀNG, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TUẤN SƠN HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Trương Hữu Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN ðể thực hiện và hoàn thành Luận văn này, tác giả ñã nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân. Trước tiên, tôi xin ñược bày tỏ lòng cảm ơn ñến Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ðào tạo Sau ðại học, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phân tích ñịnh lượng ñã tạo mọi ñiều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn, người thầy ñã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Trường ðại học Hà Tĩnh, Văn phòng UBND nhân tỉnh Hà Tĩnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Giáo dục và ðào tạo, Sở Y tế, Cục Thống Kê Hà Tĩnh, Uỷ ban nhân dân các huyện Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang, Uỷ ban nhân dân các xã Hương Liên, Hương Vĩnh, Hương Lâm, Hương Trạch, Phú Gia (huyện Hương Khê), Sơn Kim (huyện Hương Sơn), Hương Quang (huyện Vũ Quang), các hộ ñồng bào dân tộc Mã Liềng trong tỉnh ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ vô tư, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan ñể giúp tôi hoàn thành Luận văn. Cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp, người thân ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi hoàn thành Luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Trương Hữu Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục ñồ thị, biểu ñồ và sơ ñồ vi I. MỞ ðẦU . 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài .1 1.2 Mục tiêu của ñề tài .2 1.2.1 Mục tiêu chung . 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 2 1.3 ðối tượng nghiên cứu 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu .3 1.4.1 Phạm vi về nội dung . 3 1.4.2 Phạm vi về không gian 3 1.4.3 Phạm vi về thời gian . 3 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 4 2.1 Cơ sở lý luận .4 2.1.1 Lý luận chung về phát triển . 4 2.1.2 Tư tưởng, quan ñiểm chỉ ñạo thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam 6 2.1.3 Lý luận và thực tiễn ñặc thù liên quan ñến phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số . 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Về thành phần dân tộc tỉnh Hà Tĩnh . 16 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội ñối với ñồng bào dân tộc thiểu số trong nước và quốc tế 26 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp iv III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn 30 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên và những vấn ñề về môi trường sinh thái vùng dân tộc và miền núi tỉnh Hà Tĩnh . 30 3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi tỉnh Hà Tĩnh . 34 3.1.3 ðiều kiện tự nhiên và môi trường sinh thái vùng ñồng bào dân tộc Mã Liềng cư trú 38 3.1.4 ðiều kiện kinh tế - xã hội vùng ñồng bào dân tộc Mã Liêng cư trú 39 3.1.5 Phát triển dân số và phân bố dân cư 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu .43 3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 43 3.2.2 Thu thập tài liệu 43 3.2.3 Tổng hợp, xử lý số liệu . 44 3.2.4 Phương pháp phân tích . 44 3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Thực trạng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 45 4.1.1 Thực trạng phát triển kinh tế . 45 4.1.2 Thực trạng về ñời sống văn hóa 58 4.1.3 Thực trạng vấn ñề xã hội của ñồng bào dân tộc Mã Liềng . 79 4.1.4 Giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe của ñồng bào dân tộc Mã Liềng . 87 4.2 Nhận xét và ñánh giá chung 90 4.3 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội ñồng bào dân tộc Mã Liềng thời gian tới .91 4.3.1 Quan ñiểm của ðảng về chính sách dân tộc 91 4.3.2 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội ñồng bào dân tộc Mã Liềng . 95 V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Kiến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Kết quả ñiều tra ñối tượng dân tộc ñặc biệt khó khăn .17 2.2 Kết quả kiểm tra sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân 17 2.3 Số lượng ñồng bào dân tộc thiểu số ở vùng núi Hà Tĩnh theo sự tự nhận19 2.4 Số người dân tộc thiểu số ở Hà Tĩnh nói ñược tiếng mẹ ñẻ .20 2.5 Ngôn ngữ của Người mã Liềng 25 3.1 Số liệu về dân số của người Mã Liềng qua các năm (1966-2010) .41 3.2 Bình quân nhân khẩu trong một hộ .42 3.3 Tổng hợp số người theo ñộ tuổi ñồng bào dân tộc Mã Liềng 42 4.1 Tình hình sản xuất của ñồng bào dân tộc Mã Liềng 45 4.2 Tầm quan trọng các dạng hình kinh tế của ñồng bào dân tộc Mã Liềng tỉnh Hà Tĩnh 48 4.3 Số lượng ñàn gia súc, gia cầm ở các ñiểm tụ cư 54 4.4 Tình hình ñời sống ñồng bào dân tộc Mã Liềng 56 4.5 Cơ cấu thu nhập của ñồng bào dân tộc Mã Liềng .56 4.6 Cơ cấu chi tiêu của hộ gia ñình dân tộc Mã Liềng 57 4.7 Tổng hợp tình hình giáo dục ñồng bào dân tộc Mã Liềng .88 4.8 Tình hình sức khỏe ñồng bào dân tộc Mã Liềng .90 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp vi DANH MỤC ðỒ THỊ, BIỂU ðỒ VÀ SƠ ðỒ STT Tên ñồ thị, biểu ñồ và sơ ñồ Trang 3.1 Dân số người Mã Liềng . 41 4.1a Tình hình ñời sống và xã hội người Mã Liềng Bản Rào Tre . 46 4.1b Tình hình ñời sống và xã hội người Mã Liềng Bản Giàng II . 47 4.1 Bố trí nhà sàn của người Mã Liềng 61 4.2 Bố trí nhà trệt của người Mã Liềng 61 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp 1 I. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Vùng ñồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi cả nước nói chung, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, giàu truyền thống yêu nước, kề vai sát cánh bên nhau, cùng chung một vận mệnh lịch sử và gắn bó với Tổ quốc Việt Nam, ñoàn kết, trung thành với ðảng, Bác Hồ ñấu tranh vì sự nghiệp cách mạng, giải phóng dân tộc, thống nhất ñất nước; truyền thống ñó tiếp tục ñược phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tiến hành công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước. Tuy nhiên, do ñiều kiện tự nhiên khắc nghiệt, dân cư phân bố không ñều, cơ sở hạ tầng yếu kém, trình ñộ dân trí thấp, các lĩnh vực kinh tế - xã hội chậm phát triển, tỷ lệ ñói nghèo còn ở mức cao, văn hóa của một số dân tộc ñang ñứng trước nguy cơ mất dần bản sắc riêng, môi trường sinh thái bị xâm hại, ñời sống còn gặp nhiều khó khăn, thiếu bền vững. Văn kiện ðại hội X của ðảng khẳng ñịnh: "Vấn ñề dân tộc và ñoàn kết dân tộc là vấn ñề chiến lược, cơ bản, lâu dài của sự nghiệp cách mạng nước ta" [16]. Việc chăm lo nâng cao ñời sống bền vững cho ñồng bào vùng dân tộc và miền núi tỉnh Hà Tĩnh cũng là một phần cụ thể hóa các quan ñiểm của ðảng và chính sách của Nhà nước ta ñối với ñồng bào các dân tộc và miền núi. Hà Tĩnh mảnh ñất giàu truyền thống văn hoá - nơi sinh tụ của không nhiều các dân tộc anh em nói ngữ hệ Việt - Mường. Mặc dù, ñã ñược biết ñến từ lâu nhưng cho ñến nay chưa có một nghiên cứu nào về dân tộc thiểu số ở Hà Tĩnh nói chung và người Mã Liềng nói riêng. Hiện tại, ñời sống của người Mã Liềng ñang gặp rất nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ ñói nghèo cao, khoảng cách giàu nghèo giữa ñồng bào dân tộc Mã Liềng và ñồng bào dân tộc Kinh khá lớn và ñang có xu hướng ngày càng gia tăng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp 2 ðể giúp ñồng bào vươn lên ñuổi kịp các dân tộc khác trong cộng ñồng các dân tộc Việt Nam ñòi hỏi phải có các chính sách ñồng bộ hợp lý từ Trung ương ñến ñịa phương. Thời gian qua Nhà nước và ñịa phương ñã có nhiều chương trình, dự án ñầu tư giúp ñỡ ñồng bào dân tộc Mã Liềng nhưng hiệu quả mang lại chưa ñược như mong muốn. Thu nhập và mức sống của ñồng bào còn thấp, các dạng hình kinh tế lạc hậu, ñời sống văn hoá nghèo nàn, quan hệ xã hội biệt lập . Một trong những nguyên nhân của tình hình trên là do hiểu biết về phong tục tập quán của người Mã Liềng còn quá ít ỏi nên các chương trình, dự án mang nặng tính chủ quan, áp ñặt từ phía các cấp quản lý, chưa xuất phát từ ñời sống và mong muốn của ñồng bào. ðể có cơ sở giúp các ban, ngành của tỉnh trong việc hoạch ñịnh chính sách phát triển kinh tế - xã hội từng bước nâng cao ñời sống ñồng bào dân tộc Mã Liềng vốn ñang rất khó khăn hiện nay, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội ñồng bào dân tộc Mã Liềng, tỉnh Hà Tĩnh”. 1.2 Mục tiêu của ñề tài 1.2.1 Mục tiêu chung ðánh giá hiện trạng kinh tế - xã hội ñồng bào dân tộc Mã Liềng tỉnh Hà Tĩnh thời gian qua. Từ ñó, ñề xuất các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập và ñời sống cho ñồng bào dân tộc Mã Liềng trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số; - ðánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Mã Liềng tỉnh Hà Tĩnh; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp 3 - Phân tích nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Mã Liềng tỉnh Hà Tĩnh; - ðề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội cho ñồng bào dân tộc Mã Liềng tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới. 1.3 ðối tượng nghiên cứu ðồng bào dân tộc Mã Liềng tỉnh Hà Tĩnh. 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi về nội dung Các vấn ñề phát triển kinh tế - xã hội của ñồng bào dân tộc Mã Liềng tỉnh Hà Tĩnh. 1.4.2 Phạm vi về không gian ðề tài nghiên cứu tập trung tại xã Hương Liên và xã Hương Vĩnh huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh nơi cư trú của người Mã Liềng. 1.4.3 Phạm vi về thời gian ðề tài thực hiện từ tháng 10 năm 2009 ñến tháng 12 năm 2010. Thông tin, số liệu liên quan ñược thu thập từ năm 2009 trở về trước.