V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.2 Bố trắ nhà trệt của người Mã Liềng
1a: Buồng thờ 3: Gian giữa
1b: Buồng dành cho chủ nhà 4: Gian khách 1c: Buồng dành cho con trai 5: Cửa sổ 1d: Buồng dành cho con gái 6: Cửa ra vào
Do bố trắ phần buồng ở giữa nên dù nhà to hay nhà nhỏ, dù nhà sàn hay trệt, khi quan sát nhà của người Mã Liềng ta ựều có cảm giác nhà ựược chia làm 3 khoảng không gian: nơi tiếp khách (sinh hoạt tập thể), nơi ựể ngủ và nơi dành cho sinh hoạt của phụ nữ và trẻ em. Buồng không có vách ngăn chia ra các buồng nhỏ nhưng nơi ựể thờ, nơi ngủ của các thành viên trong gia ựình ựược quy ựịnh khá rõ ràng. Ngăn thờ (1a) chỉ dùng khi người chủ nhà cúng ma mà thôi. Ngăn thứ hai (1b) là gian buồng dành cho chủ nhà khi ngủ và khi gia ựình có con cái thì dành cho bố mẹ... điều quy ước "ngầm" này ựược các thành viên trong gia ựình tôn trọng thực hiện khá nghiêm chỉnh. Cột thờ hay còn gọi là cột ma sau phắa phải của gian thờ (1a). Người phụ nữ nói chung không kể vợ, con gái hay con dâu ựều không ựược ựụng vào cột ma hay bước vào gian khách. Trong ngôi nhà của người Mã Liềng, bếp là nơi linh thiêng nhất. Bếp ựem lại nguồn vui và sự ấm cúng cho mọi gia ựình.
Như vậy, dù trong hoàn cảnh nào sàn hay trệt, to hay nhỏ, ngôi nhà của người Mã Liềng căn bản vẫn bảo lưu những nét cổ truyền của nó. đối với người Mã Liềng ở bản Giàng II, bên ngoài ngôi nhà của họ ựã có công trình phụ (chuồng lợn, chuồng gà), vườn cây với hàng rào xung quanh. điều này phản ánh ựời sống kinh tế - văn hoá của nhóm người này khá hơn ở Rào Tre.
b. Y phục và trang sức
Y phục là một bộ phận của nền văn hoá vật chất, nó phản ánh trình ựộ phát triển kinh tế - xã hội, ý thức thẩm mỹ, tâm lý dân tộc của một cư dân trong môi trường tự nhiên nhất ựịnh.
Trang phục của người Mã Liềng còn rất thô sơ. Trước ựây, trong hoàn cảnh sống quá khắc nghiệt, người Mã Liềng ựể tóc dài, búi tóc sau gáy. Ở họ trang sức không có còn trang phục hết sức nghèo nàn, ựơn giản. đàn ông, ựàn bà ựều lấy vỏ cây làm áo khố. Cây thường chọn ựể lấy vỏ làm áo, váy là cây sui, si... Trước khi bóc vỏ, họ thường dùng một hòn ựá hoặc một ựoạn gỗ gõ
ựều lên mặt thân cây, tạo nên sự tách biệt ựều ựặn giữa vỏ cây và thân cây, rồi dùng dao hoặc rựa bóc vỏ thân cây ựó. Bóc xong từng tấm, họ dùng gậy hoặc ựá ựập nát lớp vỏ cứng bên ngoài rồi dùng tay vò qua và ựem ngâm nước từ 3 ựến 15 ngày. Khi lớp vỏ cứng ngâm nước bị nhũn ra, họ ựem vò nhiều lần làm cho lớp vỏ này rơi rụng hết. Tấm vỏ cây chỉ còn lại một lớp vỏ sợi giống như tấm vải thô. Họ ựem giặt và dàn ựều các sợi ra. Sau ựó người ta ựem phơi khô rồi dùng dây rừng buộc thành từng chiếc Kché. Kché là một tấm vỏ cây lớn choàng qua ngực. Cũng có loại Kché ựược khoét lỗ tròn trên tấm vỏ cây gấp ựôi, hai nách hở, phải dùng dây thắt sát vào người. Ngoài áo, ựồng bào còn lấy vỏ cây làm thành các ta ni như cái váy mở, hoặc làm thành cái tong toi như cái khố dày ựể mặc.
Gần ựây, với sự vận ựộng ựịnh canh - ựịnh cư, người Mã Liềng chịu sự tác ựộng mạnh mẽ về y phục của người Kinh. Phụ nữ mang loại váy kắn màu hoặc ựen có hoa văn, có dây rút ở ựầu váy (giống như váy của người Kinh vùng khu bốn cũ trước ựây). Còn ựàn ông, thanh niên, trẻ em mặc quần áo giống người Kinh. Tình trạng mặc thiếu, mặc rách bên cạnh mặc bẩn là phổ biến ở người Mã Liềng. Muốn khắc phục sự nghèo nàn trong ăn mặc của ựồng bào cần phải có sự quan tâm nhiều hơn nữa của các cấp chắnh quyền và các cấp bộ đảng ở ựịa phương cũng như ở Trung ương.
Về trang sức người phụ nữ Mã Liềng thường ựeo vòng vỏ ốc núi ở cổ (lon pả kán) như chuổi hạt cườm của người Kinh. Họ nhặt những vỏ ốc núi,
rồi dùng que ựục lỗ xuyên qua. Sau ựó xâu các vỏ ốc lại với nhau bằng một sợi dây mây. đồng bào quan niệm người phụ nữ ựeo vòng ốc vào sẽ gặp may mắn trong công việc hái lượm.
Người ựàn ông thường ựeo những vuốt hổ, răng nanh lợn rừng. Khi săn ựược hổ hoặc lợn rừng, ựồng bào lấy vuốt hổ và răng nanh lợn phơi khô, khoan lỗ nhỏ ở phần trên, rồi xâu các vật ựó lại bằng một sợi dây rừng, tạo thành cái vòng ựeo ở cổ. đồng bào quan niệm những vật ựó là "bùa hộ mệnh", giúp họ tránh ựược thú dữ, gặp may mắn trong săn bắn.
Tóm lại, trang phục của người Mã Liềng còn rất ựơn giản, thô sơ, ựiều này phản ánh một ựời sống vật chất hết sức nghèo nàn, lạc hậu của tộc người này.
c. Các hình thức ăn, uống, hút
Cũng như các nhóm khác của dân tộc Chứt, thức ăn chủ yếu của người Mã Liềng là sắn, lúa gạo và các loại rau quả, ựộng vật nhỏ trong rừng, dưới suối. Thời kỳ giáp hạt, ựồng bào chỉ biết ăn củ mài, củ nâu và các loại rau quả, thịt thú rừng...
Thường trong một ngày ựồng bào ăn hai bữa ăn chắnh: Bữa sáng và bữa chiều. Bữa sáng vào lúc 8 ựến 9 giờ, bữa chiều khoảng 16 ựến 18 giờ. đây hoàn toàn không phải là một hình thức tiết kiệm mà do ựiều kiện sản xuất quy ựịnh. Thường ngày ựồng bào phải ựi hái lượm, săn bắn hay làm rẫy ở xa nhà nên chỉ nấu ăn vào buổi sáng (trước khi ựi làm) và buổi chiều, bữa ăn chiều thường chu ựáo hơn.
Trước ựây, ựồng bào có thói quen nấu ăn trong các ống bương. Sau này, dụng cụ nấu ăn phổ biến là xoong nồi bằng kim loại. Tập quán ăn bốc (ăn bằng tay) có từ lâu ựời và ựược giải thắch với nghĩa kắnh trọng sản phẩm làm ra. Hiện nay, ựồng bào ựã dùng bát, ựũa, tuy thế hiện tượng ăn bốc chưa hẳn ựã mất ựi.
Nhìn chung bữa ăn của người Mã Liềng rất ựơn giản, ựạm bạc và nghèo nàn. Lương thực chắnh là sắn, gạo tẻ, khoai... thực phẩm trong bữa ăn là rau rừng, ốc, cá tìm ựược, hoạ hoằn lắm mới có thịt. Món ăn ựược ựồng bào ưa chuộng là một thứ cháo sền sệt nấu lẫn lộn nhiều thứ lại với nhau. Ăn luộc, ăn khô, ăn nguội, ăn nướng... là những ựặc tắnh về ăn uống của ựồng bào. đồng bào ắt sử dụng gia vị trong nấu nướng nên các món ăn thường thiếu ựi sự hấp dẫn. Hơn nữa, vấn ựề tiết kiệm, kế hoạch hoá trong ăn uống không ựược ựồng bào lưu tâm. Vào những ngày mùa, ngày hội hay các dịp có hàng cứu trợ,... ựồng bào ăn uống hết sức phung phắ, không quan tâm tới những ngày giáp hạt. Vấn ựề ựặt ra hiện nay là phải khắc phục tình trạng ựó và lưu tâm giải quyết ựồ ăn, thức uống của ựồng bào. Người Mã Liềng chưa chú ý ựến thức uống một cách hợp vệ sinh và khoa học. Hàng ngày ựồng bào có dùng chè và một số lá cây rừng ựể nấu uống, nhưng việc uống nước lã (nước không ựun sôi) là phổ biến. Có thể nói uống rượu và hút thuốc ựã trở thành một "tệ nạn" ở người Mã Liềng. Bất cứ người dân nào: già, trẻ, gái, trai ựều nghiện rượu và thuốc lá. Rượu có nhiều loại: Rượu gạo, rượu sắn do ựồng bào tự cất ựược nhưng chủ yếu trao ựổi với người Kinh bằng những ựồ ăn tối thiểu kiếm ựược. Thuốc ựồng bào hút là lá cây thuốc hoặc lá cây rừng phơi khô quấn theo kiểu loa kèn, một ựầu to, một ựầu nhỏ nhưng phần nhiều là trao ựổi với người Kinh.
Mặc dù, ựã có thời gian sống cận cư với người Kinh nhưng việc ăn, uống, hút chưa thay ựổi nhiều có mặt còn có phần sa sút.
d. Các công cụ sinh hoạt gia ựình
Nói ựến công cụ sinh hoạt gia ựình là nói ựến dụng cụ sản xuất và các ựồ dùng hàng ngày của ựồng bào. Ở người Mã Liềng có ba nhóm công cụ như sau:
- Những công cụ dùng trong săn bắn và hái lượm:
Nỏ, giáo, gùi, giỏ... Người Mã Liềng sử dụng nỏ, giáo ựể săn bắn. Con trai từ 13 - 14 tuổi ựã biết sử dụng nỏ, giáo thành thạo. Nỏ ựược chế tạo rất công phu. Thân và cánh nỏ ựược làm bằng loại gỗ dẻo có ựộ ựàn hồi rất tốt; dây nỏ ựược làm từ một loại dây "sót" xé thành sợi nhỏ bện lại. Mũi tên của nỏ ựược vót nhọn một ựầu còn ựầu kia chẻ ựôi kẹp lá cứng hình thoi.
Ngoài nỏ ựể săn thú, ở người Mã Liềng còn có giáo và mác. Thân giáo làm bằng cây song già mũi ựược vót sắc nhọn. Còn mác vừa có tác dụng như một con dao vừa dùng ựể phóng khi ựuổi theo thú. Mác có hai phần: cán và lưỡi, các phần có thể tháo lắp dễ dàng khi cần thiết.
Trong công việc hái lượm ựồng bào thường dùng chiếc giỏ (oi), con dao nhỏ (apen) và chiếc gùi mang ở lưng. Trong ựó, giỏ và dao nhỏ dùng ựể hái lượm rau, quả trong rừng hoặc mò cua, bắt cá ở suối, còn gùi dùng ựể làm phương tiện vận chuyển mang sắn, lúa, khoai, thịt thú rừng... về nhà. Giỏ và gùi ựược ựan bằng những thanh tre vót mỏng, hình thức ựơn giản không có hoa văn, hoạ tiết gì bên ngoài mặt gùi.
- Những dụng cụ liên quan ựến kinh tế sản xuất
Do không có nghề rèn nên hầu hết các công cụ liên quan ựến kinh tế sản xuất ở người Mã Liềng ựều do tiếp nhận trao ựổi từ bên ngoài. Cụ thể là tiếp nhận các dụng cụ sản xuất do Nhà nước cung cấp và trao ựổi với người Kinh. đó là những chiếc rìu, rựa, liềm, cuốc, lưỡi cày... phục vụ cho sản xuất nương rẫy và ruộng nước.
- Những dụng cụ sinh hoạt hàng ngày trong gia ựình
Nhìn chung dụng cụ sinh hoạt hàng ngày của người Mã Liềng còn rất nghèo nàn. đồng bào chỉ tự làm cho mình những dụng cụ thiết yếu nhất liên quan ựến việc chuẩn bị bữa ăn hàng ngày như cối, chày, rổ, rá. Trong ựó cối, chày là những dụng cụ rất quan trọng ựể nghiền nát các loại ngũ cốc, các loại củ, cây có bột... cối của người Mã Liềng là một khúc gỗ tròn có ựường kắnh khoảng 40 cm và ựộ dài từ 60 - 70 cm. Ở phần ruột gỗ người ta dùng rìu khoét một lỗ tròn sâu khoảng 20 - 30 cm. Chày là một khúc gỗ tròn dài chừng 1,6 m, ựường kắnh từ 10 - 15 cm. Hai ựầu chày ựể thẳng, phần giữa chày ựẻo nhỏ vừa tay cầm.
Tóm lại, những giá trị văn hoá vật chất của người Mã Liềng hết sức nghèo nàn về chủng loại và ắt ỏi về số lượng. Nó ựang bị mai một dần cùng thời gian. điều ựó phản ánh một ựời sống vật chất hết sức thấp kém của tộc người này.
4.1.2.2 Văn hóa tinh thần a. Tôn giáo tắn ngưỡng
Sống trong ựiều kiện ựịa lý hết sức khắc nghiệt, sức sản xuất lại quá thấp kém, người Mã Liềng phải chống trả vất vả trước sức mạnh của tự nhiên, nhiều khi gần như bất lực. Hiện tượng mất mùa, ựói kém, bệnh tật, chết chóc... thường xuyên ựe doạ. đó chắnh là một trong những nguyên nhân ra ựời tắn ngưỡng tôn giáo. Có thể nói, tắn ngưỡng tôn giáo của người Mã Liềng là một thứ tắn ngưỡng ựa thần, pha trộn với những yếu tố vật linh còn khá
ựậm ựà và những tắn ngưỡng của cư dân nông nghiệp lâu ựời.
b. Các nghi thức thờ cúng
Những quan niệm về sự tồn tại của linh hồn, thần thánh khắp mọi nơi của người Mã Liềng là cơ sở tắn ngưỡng cho các hình thức thờ cúng ở họ.
đó là những hình thức thờ cúng liên quan ựến nghề săn bắn, ựến chu kỳ sản xuất.
- Hình thức thờ cúng liên quan ựến nghề săn bắn
Ở người Mã Liềng, mùa săn bắn bắt ựầu vào tháng 9 ựến tháng 2 năm sau. Vì vậy hàng năm, cứ ựến tháng 9 các gia ựình lại tổ chức cúng thần săn. Trước khi ựi săn người ựàn ông chuẩn bị lễ vật là một ắt rượu, gạo ựể cúng cầu mong thần săn phù hộ gặp ựược nhiều ựiều may mắn trong công việc.
Ngoài ra, trong quá trình săn bắn, nếu săn ựược thú lớn, người ựi săn phải cắt bớt các bộ phận của con thú săn ựược như tai, ựuôi, chân... ựể cúng thần săn, mong thần tiếp tục phù hộ.
- Những nghi thức cúng liên quan ựến chu kỳ sản xuất
+ Lễ Kloống: Là lễ tìm ựất ựể làm nương rẫy. Khi ựi tìm ựất, chủ nhà mang theo một ắt lễ vật như rượu, thịt rừng, gạo. đến ựám ựất vừa ý, chủ nhà ựặt lễ vật xuống một gốc cây to hoặc trên một hòn ựá lớn ựể cúng thần ựất, thần núi phù hộ cho mùa màng ựược tốt tươi.
Cúng xin thần linh xong, chủ nhà phát một ựám nhỏ ựể làm dấu. Nếu như vài ựêm sau, họ nằm mộng thấy ựiều tốt thì tiếp tục phát tiếp ựám ựất.
+ Lễ xuống ựồng: đối với người Mã Liềng ở bản Rào Tre khi làm quen với cây lúa nước là lúc họ có nghi thức thờ cúng thần lúa. Bắt ựầu bước vào vụ sản xuất các gia ựình chuẩn bị lễ vật là rượu, gạo ựể cúng thần lúa. Trưởng bản chủ trì mời vị thần lúa về chứng giám lễ cúng và nhận lễ vật.
Trong bài cúng trưởng bản nói lên mục ựắch là mong cây lúa ựược tốt tươi, nắng mưa hoà thuận.
+ Lễ cơm mới (Chăm cha bới): Khi cây lúa ựã chắn, người vợ ra ruộng gặt một ắt bông lúa mang về giã thành gạo nấu cơm, cùng với một ắt cá, rau. Người chồng bày biện các lễ vật ở buồng thờ và cúng vái cầu xin thần lúa và các vị thần khác cho phép thu hoạch mùa màng.
Nguyên nhân của những lễ nghi liên quan ựến sản xuất nông nghiệp này là do sự bất lực của người trồng lúa. Mất mùa hay ựược mùa không phụ thuộc vào chủ quan của con người mà do những sức mạnh của tự nhiên như hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh... Từ ựó, ựồng bào cho rằng kết quả của việc trồng lúa phụ thuộc vào những sức mạnh của thần linh. Nếu thần linh phù hộ thì mùa màng sẽ tốt tươi và ngược lại. Vì thế, phải cúng lễ ựể thần linh vừa lòng.
Những tắn ngưỡng sai lệch ựó ảnh hưởng không ắt ựến quá trình tiếp thu khoa học kỷ thuật vào sản xuất như bón phân, thâm canh, thuỷ lợi... Nhưng khắc phục ựược nó phải cả một quá trình phức tạp, trong ựó ựiều quan trọng là phải giúp ựồng bào hạn chế bớt những tác ựộng của tự nhiên ựến kết quả sản xuất.
- Thờ cúng tổ tiên
Ở người Mã Liềng việc thờ cúng tổ tiên cũng không ựược thường xuyên. Nhưng ựồng bào rất sợ hãi "linh hồn" của ông, bà tổ tiên sau khi chết và cho rằng "linh hồn" ựó có khả năng gây hại hay phù hộ cho con cháu. Vì vậy con cháu cũng cần phải cúng tế ựể "linh hồn" tổ tiên ựược vui lòng.
Thông thường vào dịp ựầu xuân, chủ nhà làm lễ cúng ông, bà ở ngoài trời. Lễ vật gồm có thịt gà, Lợn, cơm, rượu. Khi bắt ựầu vào lễ, tất cả mọi người trong gia ựình ựều quỳ xuống tay bưng bát cơm, mặt quay về phắa nghĩa ựịa của bản, miệng khấn vái gọi tổ tiên về "ựoàn tụ với con cháu". Khi lễ cúng kết thúc, mọi người trong gia ựình quây quần ăn uống.
c. Một số phong tục tập quán
- Cưới hỏi
Trai gái người Mã Liềng trước khi thành vợ, thành chồng ựược tự do tìm hiểu nhau. Trong cái mênh mông của núi rừng ấy họ có thể rủ nhau ựi chơi, có thể qua ựêm với nhau trong rừng nhưng họ rất tôn trọng nhau mà không bao giờ vượt qua giới hạn không cho phép.