IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.4 Giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe của ựồng bào dân tộc Mã Liềng
4.1.4.1 Tình hình giáo dục
Trước năm 1990, hầu như 100% dân số Mã Liềng mù chữ. Cuộc sống cực kỳ khó khăn, lo tìm kiếm cái ăn thường ngày chưa nỗi chứ nói gì ựến chuyện học tập của con em; hơn nữa các cấp chắnh quyền cũng chưa có sự quan tâm thắch ựáng về giáo dục.
chương trình ựịnh canh - ựịnh cư ựã ựầu tư làm mới hai lớp học tại hai bản Rào Tre và Giàng II, nhà bằng gỗ lợp ngói khang trang. Các ngành ở ựịa phương bắt ựầu vào cuộc, vận ựộng ựồng bào cho con em tới lớp không hạn chế về tuổi tác. Lúc ựầu ựồng bào tự ty, e ngại nhưng rồi cũng quen dần, số học sinh ựến lớp ngày một ựông, thời kỳ cao ựiểm ở hai bản lên tới 32 em, trong ựó ở Rào Tre có 22 và Giàng II có 10 em.
Chương trình hỗ trợ dân tộc ựặc biệt khó khăn hàng năm cũng dành một khoản kinh phắ cho các em sách, vở, giấy, bút và dụng cụ học tập. Nguồn vốn hỗ trợ ựời sống ựã ưu tiên và ựộng viên các gia ựình có con em ựi học.
Bảng 4.7 Tổng hợp tình hình giáo dục ựồng bào dân tộc Mã Liềng
Trình ựộ văn hoá TT điểm tụ cư Tổng số người Số người biết chữ Tỷ lệ người biết chữ (%) Số người biết tiếng phổ thông Tỷ lệ người biết tiếng phổ thông (%) Cấp I (người) Cấp II (người) Cấp III (người) Số trẻ em bỏ học (trẻ em) Tỷ lệ trẻ em bỏ học (%) 1 Bản Giàng II 48 29 60.42 43 89.58 5 2 0 2 22.22 2 Bản Rào Tre 123 40 32.52 110 89.43 14 5 1 9 31.03
đến nay ựã tuyển chọn ựược 6 học sinh khá hơn ựi học trường nội trú miền núi ở huyện. Nói là khá nhưng thực chất không bằng học sinh trung bình ở miền xuôi. đối với số học sinh này ựược nuôi ăn học, ựược cấp học bổng và dụng cụ học tập. Số học sinh còn lại sau sáu năm học tập ựến nay cũng chỉ là lớp 1, lớp 2, các em vẫn chưa ựọc thông, viết thạo, số lớn tuổi thì bỏ học.
Nguyên nhân của tình hình trên là do:
- Sự phối hợp giữa các ngành thiếu ựồng bộ. Ở ựây mới chú ý ựến cơ sở vật chất: lớp học, bàn ghế, ựồ dùng học tập cho học sinh mà chưa quan tâm ựến giáo viên. Cô giáo dạy ở bản Rào Tre là cô giáo hợp ựồng, mỗi tháng chỉ
ựược 180.000 ựồng, ngoài ra không có một khoản phụ cấp nào khác. Trong khi ngày nào cũng phải lội sông, lội suối, ựến từng nhà vận ựộng các em ựi học. Còn lớp học tại bản Giàng II thì "khoán trắng" cho bộ ựội biên phòng cũng không có một khoản phụ cấp gì thêm.
- đồng bào chưa nhận thức ựược nhu cầu bức xúc của việc học hành. Cuộc sống khó khăn, con em phải săn bắt, hái lượm tìm kiếm cái ăn nên việc học hành cũng bữa ựi, bữa bỏ rất tuỳ tiện.
- Tập quán lập gia ựình sớm, có con sớm rồi phải lo toan việc nhà cũng là một sức ép ựể học sinh phải tự giác sớm rời lớp học. Năm 2007 ở bản Rào Tre có hai ựám cưới mà vốn trước ựó một năm họ vẫn còn là học sinh lớp 1, lớp 2.
4.1.4.2 Về y tế và sức khoẻ của ựồng bào
Cư trú ở vùng núi cao, môi trường sinh hoạt có nhiều bất lợi cho việc bảo vệ sức khoẻ của con người. Các bệnh phổ biến như: sốt rét (100% dân số mắc bệnh này), lao phổi, tiêu chảy... chiếm tỷ lệ cao ảnh hưởng lớn ựến sức khỏe của ựồng bào. Nguyên nhân không nhỏ gây nên bệnh tật là do trình ựộ dân trắ quá thấp, do những phong tục, tập quán lạc hậu. Những tập tục có mối liên quan tới tình hình bệnh tật, tỷ lệ tử vong như: bệnh sốt rét là do ngủ không nằm màn, bệnh ựường ruột (tiêu chảy, lõng lỵ...) là do thói quen ăn bốc, ở bẩn. Trong khi ựời sống còn khó khăn, cái ăn, cái mặc còn thiếu ựủ bề, bệnh tật hoành hành, tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh cao thì người dân lại
nương tựa vào sự cầu xin ở thần linh và tìm thấy ở ựó niềm an ủi lớn. Nhiều người chưa có thói quen ựi khám chữa bệnh. Khi bệnh còn nhờ thầy cúng làm "ma thuật". Tình trạng sinh ựẻ tràn lan và hữu sinh vô dưỡng ựã làm cho sức khoẻ các bà mẹ suy sụp và 100% trẻ em suy dinh dưỡng.
Bảng 4.8 Tình hình sức khỏe ựồng bào dân tộc Mã Liềng
T T Dân tộc Chứt Tỷ lệ trẻ em chết sau khi sinh (%) Tỷ lệ tăng dân số (%) Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng (%) Tỷ lệ mắc các bệnh thông thường (Lao phổi, bướu cổ, ỉa chảyẦ ) (%) BQ khẩu/ hộ Tuổi thọ BQ 1 Bản Giàng II 20.00 1.43 100.00 100.00 3.3 50 2 Bản Rào Tre 30.00 1.52 100.00 100.00 3.9 55
Những năm gần ựây Trung tâm y tế xã Hương Liên ựược củng cố, cơ sở vật chất, cán bộ ựược tăng cường, do ựó tình trạng bệnh tật của dân bản Rào Tre có phần giảm bớt. Còn ựối với dân bản Giàng II thì việc chăm sóc sức khoẻ ựang "giao khoán" cho đồn biên phòng 575. Chương trình hỗ trợ dân tộc ựặc biệt khó khăn hàng năm dành một khoản kinh phắ 50.000 ựồng/người ựể mua thuốc thông thường chữa bệnh. Năm 2009, chương trình trợ cước, trợ giá cũng trắch một khoản kinh phắ cho mỗi lần ựiều trị tối ựa không quá 100.000 ựồng/người. Tuy nhiên, ựiều ựáng nói là công tác tuyên truyền vận ựộng ựồng bào ăn, ở hợp vệ sinh, ựịnh kỳ ựi khám bệnh... thực hiện nguyên tắc "phòng bệnh hơn chữa bệnh" chưa ựược chú ý và do ựó vấn ựề y tế và chăm sóc sức khoẻ cho người Mã Liềng ựang là ựiều nan giải.
4.2 Các yếu tố ảnh ựến sự phát triển kinh tế - xã hội
đồng bào dân tộc Mã Liềng ựang ựứng trước những khó khăn, thách thức và những tác ựộng mạnh mẽ của dòng chảy phát triển. Người dân ựang phải ựối mặt với nguy cơ suy vong do:
- điều kiện tự nhiên khó khăn, ựịa hình hiểm trở chia cắt, thiên tai khắc nghiệt, với cộng ựồng quá ắt về số lượng lại cư trú phân tán thành nhiều ựiểm tụ cư nhỏ lẻ.
- đời sống nghèo nàn lạc hậu, trình ựộ dân trắ quá thấp, tỷ lệ ựói nghèo cao. - Cơ sở hạ tầng thiếu và yếu, hạn chế các cơ hội phát triển, giao lưu kinh tế giữa các dân tộc, giữa các vùng.
- Thiếu ựất canh tác, xói mòn ựất, mất rừng và suy thoái môi trường, thiếu các cơ hội về tiếp cận dịch vụ và thông tin và cấu trúc cộng ựộng bị phá vỡ...
- Khả năng cung cấp và tiếp cận các dịch vụ xã hội kém, do không ựảm bảo chất lượng và số lượng.
- Suy giảm và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ảnh hưởng tới môi trường sống và sản xuất.
- Sự khác biệt về các yếu tố văn hóa, tập tục giữa người Mã Liềng và người kinh trong vùng.
4.3 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội ựồng bào dân tộc Mã Liềng trong thời gian tới trong thời gian tới
4.3.1 định hướng và quan ựiểm phát triển
4.3.1.1 đoàn kết, bình ựẳng, tương trợ nhau cùng phát triển
đó là ba nguyên tắc ựồng thời là ba nội dung của chắnh sách dân tộc, có mối quan hệ hữu cơ với nhau và ựược thể hiện như sau:
- đoàn kết dân tộc là nguyên tắc, là ựiểm xuất phát và là mục tiêu cần ựạt ựược của chắnh sách dân tộc của đảng và Nhà nước ta.
- Bình ựẳng dân tộc vừa là nguyên tắc vừa là ựiều kiện, là cơ sở ựể ựạt ựược ựoàn kết lâu dài bền vững.
- Tương trợ nhau cùng phát triển cũng là ựiều kiện ựể ựoàn kết thiết thực, ựồng thời thúc ựẩy bình ựẳng dân tộc về mọi mặt. Tương trợ giữa các
dân tộc mang nghĩa vụ hai chiều giữa dân tộc ựa số và dân tộc thiểu số, chứ không phải là một sự ban ơn.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chắ Minh luôn xem vấn ựề dân tộc và ựoàn kết dân tộc có tầm quan trọng chiến lược trong chỉ ựạo cách mạng nước ta. Các thế lực thù ựịch luôn tìm cách chia rẽ các dân tộc, song chúng luôn thất bại vì ựoàn kết dân tộc ựã trở thành truyền thống hết sức quý báu của các dân tộc. Truyền thống ựó ựược phát huy mạnh mẽ trong ựiều kiện lịch sử mới và thể hiện trong chắnh sách ựại ựoàn kết của đảng ta. Và ựược các cấp uỷ, chắnh quyền, thể hiện cụ thể trong mọi lĩnh vực của ựời sống chắnh trị, kinh tế, giáo dục, văn hoá và xã hội phù hợp với sắc thái từng dân tộc.
đối với ựồng bào dân tộc Mã Liềng ở Hà Tĩnh, do số lượng dân số ắt, ựịa bàn cư trú phân tán, trình ựộ kinh tế - xã hội còn thấp thì tăng cường ựoàn kết, giúp ựỡ ựồng bào càng có ý nghĩa quan trọng.
đoàn kết dựa trên nguyên tắc bình ựẳng và tương trợ. Bình ựẳng là về quyền lợi và nghĩa vụ.
Bình ựẳng về quyền lợi, thể hiện trước hết mỗi dân tộc dù người Kinh hay người Mã Liềng ựều ựược tôn trọng như nhau, không có sự phân biệt ựối xử và ựược tin cậy như nhau. Mỗi dân tộc ựều có quyền làm chủ hay bình ựẳng trong việc phát huy những khả năng của mình ựể xây dựng quê hương, phát huy những truyền thống dân tộc và ựoàn kết nội bộ dân tộc trong sự nghiệp chung. Khi thực hiện chế ựộ tập trung dân chủ nên tạo mọi ựiều kiện ựể người dân tộc thiểu số phát huy cao những khả năng của mình. Vì vậy, cần có hình thức ựể người dân tộc thiểu số có những ựại biểu hoặc người ựại diện cho mình trong các tổ chức chắnh trị cơ sở. để ựồng bào phản ánh tâm tư, nguyện vọng cũng như tham gia giải quyết những công việc thuộc về sự tiến bộ xã hội của tộc người mình.
Bình ựẳng về nghĩa vụ, trước hết là thực hiện ựầy ựủ những nhiệm vụ công dân hoặc những nhiệm vụ xã hội ựược cộng ựồng quy ựịnh. Song, không
nên chỉ nhìn vào mức ựộ ựóng góp mà trong nhiều trường hợp cần thấy những nhiệm vụ bảo vệ ựường biên giới, bảo vệ rừng, môi trường sinh thái là những công việc thường xuyên mà không có ựồng bào thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Tương trợ và giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc ngoài những việc thuộc kế hoạch chung còn ựược thể hiện khi người thiểu số ựến ựịnh cư trên quê hương mới, lúc bị thiên tai và trong cuộc sống hàng ngày. Các cấp uỷ, chắnh quyền hay các tổ chức xã hội không chỉ lạc quyên khi thiên tai mà quan trọng còn là tìm phương thức làm ăn, những giống cây trồng vật nuôi, hướng dẫn ựồng bào kỷ năng lao ựộng... ựể có những thành quả lao ựộng cao hơn cũng như giúp nhau trong sinh hoạt bằng những hành ựộng cao cả. Những ựiều ựó là sự thể hiện tinh thần và kết quả của việc thực hiện bình ựẳng, ựoàn kết với ựồng bào dân tộc Mã Liềng.
4.3.1.2 Cơ sở phát triển của ựồng bào dân tộc Mã Liềng
Sự phát triển của ựồng bào dân tộc Mã Liềng phải dựa trên cơ sở sự giúp ựỡ của Nhà nước và sự tự vươn lên của chắnh bản thân tộc người.
Sự giúp ựỡ của Nhà nước chắnh là việc xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án cụ thể và tạo ra những khả năng, ựiều kiện thực hiện có hiệu quả. Sự phát triển chậm về kinh tế - xã hội của ựồng bào dân tộc Mã Liềng có thể là do kế hoạch phát triển còn thiếu ựiều tra nghiên cứu cụ thể, có nội dung còn xa với thực tế và yêu cầu của ựồng bào, ựôi khi còn là sự áp ựặt nên không ựược ựồng bào ủng hộ. để phát triển kinh tế - xã hội của ựồng bào, sự ựòi hỏi hiện nay là tăng thêm các chương trình, dự án, trong ựó chú trọng ựến các dự án tạo ra các ựiều kiện sản xuất.
Sự tự vươn lên của bản thân tộc người là hết sức quan trọng. Chắnh vì vậy, lúc còn sống Bác Hồ thường ựộng viên các dân tộc thiểu số: ỘCố gắng vươn lên phấn ựấu ựể tự cải thiện và phát triển kinh tế của dân tộc mình... Cán bộ nơi khác ựến chỉ có thể hỗ trợ chứ không nên làm thay ựồng bào dân tộc thiểu sốỢ [30]. Trên thực tế, tinh thần tự lực tự cường của mỗi dân tộc, nhóm
người luôn luôn là yếu tố quyết ựịnh. Nhiều khi trong những ựiều kiện tự nhiên, môi trường như nhau lại có những chênh lệch về trình ựộ phát triển giữa các nhóm tộc người. Trong mỗi nhóm tộc người có những mô hình làm ăn tốt là do những cố gắng tự vươn lên của ựồng bào.
đối với người Mã Liềng hiện nay ở Hà Tĩnh vẫn còn tư tưởng tự coi mình là dân tộc bé nhỏ, tự ty, cái gì cũng cho là không làm ựược, rồi không cố gắng. Vì vậy, ựể có sự phát triển bền vững lâu dài không có gì khác hơn là ựộng viên tinh thần tự vươn lên của ựồng bào.
4.3.1.3 Tăng trưởng kinh tế không thể tách khỏi nhân tố xã hội - văn hoá
Kinh nghiệm phổ biến cũng như thực tiễn ựã chỉ ra là các giải pháp kinh tế phải gắn với các nhân tố xã hội - văn hoá. điều này càng ựúng ựối với ựồng bào dân tộc Mã Liềng, khi mục tiêu của sự phát triển kinh tế là thực hiện chắnh sách dân tộc và quyền làm chủ của ựồng bào. Trước hết, ựó là những vấn ựề thuộc về chế ựộ sở hữu, chiếm hữu ựất ựai truyền thống. Trong việc thực hiện luật ựất ựai, giao ựất giao rừng cho các hộ khai thác và sử dụng cần có sự kết hợp hài hoà với những truyền thống văn hoá. Có thể là giao cho ựồng bào diện tắch rừng lớn hơn so với các cư dân nơi khác ựến. Vì ựó là lợi ắch kinh tế, nhưng cũng là sự tôn trọng quyền làm chủ và nhiều yếu tố văn hoá ựối với ựồng bào. đồng thời sự phát triển kinh tế hộ gia ựình ở trình ựộ ngày càng cao là tất yếu, song các hộ gia ựình không thể phát triển sản xuất, kinh doanh một cách ựơn ựộc, tách khỏi các mối liên hệ cộng ựồng ở các phạm vi khác nhau như làng bản, hợp tác xã, xã và các tổ chức hành chắnh - kinh tế, xã hội cao hơn. Chắnh vì vậy, cùng với phát triển kinh tế là ựộng viên ựồng bào tham gia vào hợp tác xã, hội nông dân... ựể làm chỗ dựa trong sản xuất như mở rộng việc sử dụng giống cây, con mới, mua phân bón về ứng trước cho các hộ. Tiến tới nhận thế chấp ựể ựồng bào vay tiền ngân hàng, hợp ựồng với khách hàng ựể thu mua và tiêu thụ sản phẩm, cùng các hộ ựầu tư
làm ựường nội vùng, quản lý kênh mương, bảo vệ làng bản, giữ gìn trật tự an ninh và an toàn xã hội.
Trên cơ sở thực trạng kinh tế - xã hội và những ựặc thù về ựiều kiện môi trường sinh thái, văn hoá dân tộc cũng như cơ sở lý luận ựã trình bày ở trên chúng tôi ựề xuất một số giải pháp nhằm ựáp ứng tốt hơn các nhu cầu cơ bản của cộng ựồng, nâng cao mức sống, ựảm bảo sự phát triển toàn diện và bền vững, duy trì và bảo vệ bản sắc dân tộc.
4.3.2 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội ựồng bào dân tộc Mã Liềng
4.3.2.1 Phát triển kinh tế, thực hiện ựịnh canh - ựịnh cư bền vững
Những năm qua các chương trình 135, 143, ựịnh canh - ựịnh cư, hỗ trợ dân tộc ựặc biệt khó khăn... ựã ựầu tư xây dựng ựường giao thông, ựập thuỷ lợi, khai hoang ruộng nước, ựiện, nước sinh hoạt, làm nhà cho dân, lớp học tại bản... đó là những yếu tố phục vụ thiết thực cho sản xuất và ựời sống. đối với