Số lượng ựàn gia súc, gia cầ mở các ựiểm tụ cư

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển kinh tế xã hội đồng bào dân tộc mã liêng, tỉnh hà tĩnh (Trang 61 - 63)

V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.3 Số lượng ựàn gia súc, gia cầ mở các ựiểm tụ cư

(tháng 12/2009)

đVT: Con

TT điểm tụ cư Trâu - Bò Lợn

1 Rào Tre 10 12 20

2 Giàng 4 2 10

Cộng 14 14 30

Trong ựiều kiện một cư dân nông nghiệp sống ở vùng rừng núi, chăn nuôi là một hoạt ựộng kinh tế rất quan trọng, nó trực tiếp hỗ trợ cho trồng trọt, góp phần cải thiện ựời sống của nhân dân. Tuy nhiên, muốn phát huy vai trò của ngành kinh tế này, ựòi hỏi ựồng bào phải có kế hoạch chăn nuôi hợp lý, khoa học, không ựược tuỳ tiện trong việc chăm sóc và sử dụng các loại gia súc, gia cầm. Muốn vậy, phải vận ựộng ựồng bào có ý thức chăn nuôi, rồi hướng dẫn ựồng bào kỷ thuật chăn nuôi, sử dụng thuốc thú y ựể hạn chế bớt dịch bệnh, cũng như làm chuồng... tiến dần tới cải biến chăn nuôi thành hoạt ựộng kinh tế hàng hoá.

đối với người Mã Liềng, cho ựến nay vẫn vắng bóng các nghề thủ công quan trọng như rèn, dệt. Họ hầu như chỉ có hai nghề thủ công là mộc và ựan lát nhưng ở dạng sơ khai. đồng bào dùng kỹ thuật mộc ựể chế tác các công cụ lao ựộng như: nỏ, bẫy, cán rìu... các dụng cụ chế biến như: cối, chày... Nghề ựan lát ựể tạo ra những công cụ sinh hoạt như rổ, rá... các dụng cụ ựánh bắt cá như nơm, rọ...

Nhìn chung hai nghề này ựang có xu hướng ngày càng bị thu hẹp và mất dần.

Sống giữa vùng núi rừng rộng lớn, cuộc sống chủ yếu dựa vào rừng nhưng người dân chưa ựược giao rừng ựể khoanh nuôi bảo vệ.

4.1.1.2 Trao ựổi hàng hoá

Do bị phân tán thành từng nhóm nhỏ, sống trong ựiều kiện gần như tách biệt nhau, lại ở trong hoàn cảnh núi rừng hiểm trở, phương tiện giao thông ựi lại khó khăn, hơn nữa kỹ thuật lao ựộng quá thấp kém, lạc hậu, nên quan hệ trao ựổi ở người Mã Liềng không phát triển.

Cho ựến nay ở các ựiểm cư trú của người Mã Liềng vẫn chưa có chợ. Sản vật làm ra thường phải ựem trao ựổi với người Việt trong vùng. Họ ựổi sản phẩm tại chỗ như: măng rừng, mật ong, thịt thú rừng săn ựược ựể lấy

những sản phẩm mà nền kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp của mình không ựáp ứng ựược như muối, vải, rìu, rựa...

Quan hệ trao ựổi chủ yếu là vật ựổi vật chưa tắnh ựến giá trị hàng hoá của các vật phẩm ựể tạo nên vật ngang giá.

4.1.1.3 đánh giá thực trạng

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển kinh tế xã hội đồng bào dân tộc mã liêng, tỉnh hà tĩnh (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)