Giải pháp phát triển kinh tế-xã hội ựồng bào dân tộc Mã Liềng thời gian tới

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển kinh tế xã hội đồng bào dân tộc mã liêng, tỉnh hà tĩnh (Trang 98)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3Giải pháp phát triển kinh tế-xã hội ựồng bào dân tộc Mã Liềng thời gian tới

trong thời gian tới

4.3.1 định hướng và quan ựiểm phát triển

4.3.1.1 đoàn kết, bình ựẳng, tương trợ nhau cùng phát triển

đó là ba nguyên tắc ựồng thời là ba nội dung của chắnh sách dân tộc, có mối quan hệ hữu cơ với nhau và ựược thể hiện như sau:

- đoàn kết dân tộc là nguyên tắc, là ựiểm xuất phát và là mục tiêu cần ựạt ựược của chắnh sách dân tộc của đảng và Nhà nước ta.

- Bình ựẳng dân tộc vừa là nguyên tắc vừa là ựiều kiện, là cơ sở ựể ựạt ựược ựoàn kết lâu dài bền vững.

- Tương trợ nhau cùng phát triển cũng là ựiều kiện ựể ựoàn kết thiết thực, ựồng thời thúc ựẩy bình ựẳng dân tộc về mọi mặt. Tương trợ giữa các

dân tộc mang nghĩa vụ hai chiều giữa dân tộc ựa số và dân tộc thiểu số, chứ không phải là một sự ban ơn.

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chắ Minh luôn xem vấn ựề dân tộc và ựoàn kết dân tộc có tầm quan trọng chiến lược trong chỉ ựạo cách mạng nước ta. Các thế lực thù ựịch luôn tìm cách chia rẽ các dân tộc, song chúng luôn thất bại vì ựoàn kết dân tộc ựã trở thành truyền thống hết sức quý báu của các dân tộc. Truyền thống ựó ựược phát huy mạnh mẽ trong ựiều kiện lịch sử mới và thể hiện trong chắnh sách ựại ựoàn kết của đảng ta. Và ựược các cấp uỷ, chắnh quyền, thể hiện cụ thể trong mọi lĩnh vực của ựời sống chắnh trị, kinh tế, giáo dục, văn hoá và xã hội phù hợp với sắc thái từng dân tộc.

đối với ựồng bào dân tộc Mã Liềng ở Hà Tĩnh, do số lượng dân số ắt, ựịa bàn cư trú phân tán, trình ựộ kinh tế - xã hội còn thấp thì tăng cường ựoàn kết, giúp ựỡ ựồng bào càng có ý nghĩa quan trọng.

đoàn kết dựa trên nguyên tắc bình ựẳng và tương trợ. Bình ựẳng là về quyền lợi và nghĩa vụ.

Bình ựẳng về quyền lợi, thể hiện trước hết mỗi dân tộc dù người Kinh hay người Mã Liềng ựều ựược tôn trọng như nhau, không có sự phân biệt ựối xử và ựược tin cậy như nhau. Mỗi dân tộc ựều có quyền làm chủ hay bình ựẳng trong việc phát huy những khả năng của mình ựể xây dựng quê hương, phát huy những truyền thống dân tộc và ựoàn kết nội bộ dân tộc trong sự nghiệp chung. Khi thực hiện chế ựộ tập trung dân chủ nên tạo mọi ựiều kiện ựể người dân tộc thiểu số phát huy cao những khả năng của mình. Vì vậy, cần có hình thức ựể người dân tộc thiểu số có những ựại biểu hoặc người ựại diện cho mình trong các tổ chức chắnh trị cơ sở. để ựồng bào phản ánh tâm tư, nguyện vọng cũng như tham gia giải quyết những công việc thuộc về sự tiến bộ xã hội của tộc người mình.

Bình ựẳng về nghĩa vụ, trước hết là thực hiện ựầy ựủ những nhiệm vụ công dân hoặc những nhiệm vụ xã hội ựược cộng ựồng quy ựịnh. Song, không

nên chỉ nhìn vào mức ựộ ựóng góp mà trong nhiều trường hợp cần thấy những nhiệm vụ bảo vệ ựường biên giới, bảo vệ rừng, môi trường sinh thái là những công việc thường xuyên mà không có ựồng bào thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Tương trợ và giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc ngoài những việc thuộc kế hoạch chung còn ựược thể hiện khi người thiểu số ựến ựịnh cư trên quê hương mới, lúc bị thiên tai và trong cuộc sống hàng ngày. Các cấp uỷ, chắnh quyền hay các tổ chức xã hội không chỉ lạc quyên khi thiên tai mà quan trọng còn là tìm phương thức làm ăn, những giống cây trồng vật nuôi, hướng dẫn ựồng bào kỷ năng lao ựộng... ựể có những thành quả lao ựộng cao hơn cũng như giúp nhau trong sinh hoạt bằng những hành ựộng cao cả. Những ựiều ựó là sự thể hiện tinh thần và kết quả của việc thực hiện bình ựẳng, ựoàn kết với ựồng bào dân tộc Mã Liềng.

4.3.1.2 Cơ sở phát triển của ựồng bào dân tộc Mã Liềng

Sự phát triển của ựồng bào dân tộc Mã Liềng phải dựa trên cơ sở sự giúp ựỡ của Nhà nước và sự tự vươn lên của chắnh bản thân tộc người.

Sự giúp ựỡ của Nhà nước chắnh là việc xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án cụ thể và tạo ra những khả năng, ựiều kiện thực hiện có hiệu quả. Sự phát triển chậm về kinh tế - xã hội của ựồng bào dân tộc Mã Liềng có thể là do kế hoạch phát triển còn thiếu ựiều tra nghiên cứu cụ thể, có nội dung còn xa với thực tế và yêu cầu của ựồng bào, ựôi khi còn là sự áp ựặt nên không ựược ựồng bào ủng hộ. để phát triển kinh tế - xã hội của ựồng bào, sự ựòi hỏi hiện nay là tăng thêm các chương trình, dự án, trong ựó chú trọng ựến các dự án tạo ra các ựiều kiện sản xuất.

Sự tự vươn lên của bản thân tộc người là hết sức quan trọng. Chắnh vì vậy, lúc còn sống Bác Hồ thường ựộng viên các dân tộc thiểu số: ỘCố gắng vươn lên phấn ựấu ựể tự cải thiện và phát triển kinh tế của dân tộc mình... Cán bộ nơi khác ựến chỉ có thể hỗ trợ chứ không nên làm thay ựồng bào dân tộc thiểu sốỢ [30]. Trên thực tế, tinh thần tự lực tự cường của mỗi dân tộc, nhóm

người luôn luôn là yếu tố quyết ựịnh. Nhiều khi trong những ựiều kiện tự nhiên, môi trường như nhau lại có những chênh lệch về trình ựộ phát triển giữa các nhóm tộc người. Trong mỗi nhóm tộc người có những mô hình làm ăn tốt là do những cố gắng tự vươn lên của ựồng bào.

đối với người Mã Liềng hiện nay ở Hà Tĩnh vẫn còn tư tưởng tự coi mình là dân tộc bé nhỏ, tự ty, cái gì cũng cho là không làm ựược, rồi không cố gắng. Vì vậy, ựể có sự phát triển bền vững lâu dài không có gì khác hơn là ựộng viên tinh thần tự vươn lên của ựồng bào.

4.3.1.3 Tăng trưởng kinh tế không thể tách khỏi nhân tố xã hội - văn hoá

Kinh nghiệm phổ biến cũng như thực tiễn ựã chỉ ra là các giải pháp kinh tế phải gắn với các nhân tố xã hội - văn hoá. điều này càng ựúng ựối với ựồng bào dân tộc Mã Liềng, khi mục tiêu của sự phát triển kinh tế là thực hiện chắnh sách dân tộc và quyền làm chủ của ựồng bào. Trước hết, ựó là những vấn ựề thuộc về chế ựộ sở hữu, chiếm hữu ựất ựai truyền thống. Trong việc thực hiện luật ựất ựai, giao ựất giao rừng cho các hộ khai thác và sử dụng cần có sự kết hợp hài hoà với những truyền thống văn hoá. Có thể là giao cho ựồng bào diện tắch rừng lớn hơn so với các cư dân nơi khác ựến. Vì ựó là lợi ắch kinh tế, nhưng cũng là sự tôn trọng quyền làm chủ và nhiều yếu tố văn hoá ựối với ựồng bào. đồng thời sự phát triển kinh tế hộ gia ựình ở trình ựộ ngày càng cao là tất yếu, song các hộ gia ựình không thể phát triển sản xuất, kinh doanh một cách ựơn ựộc, tách khỏi các mối liên hệ cộng ựồng ở các phạm vi khác nhau như làng bản, hợp tác xã, xã và các tổ chức hành chắnh - kinh tế, xã hội cao hơn. Chắnh vì vậy, cùng với phát triển kinh tế là ựộng viên ựồng bào tham gia vào hợp tác xã, hội nông dân... ựể làm chỗ dựa trong sản xuất như mở rộng việc sử dụng giống cây, con mới, mua phân bón về ứng trước cho các hộ. Tiến tới nhận thế chấp ựể ựồng bào vay tiền ngân hàng, hợp ựồng với khách hàng ựể thu mua và tiêu thụ sản phẩm, cùng các hộ ựầu tư

làm ựường nội vùng, quản lý kênh mương, bảo vệ làng bản, giữ gìn trật tự an ninh và an toàn xã hội.

Trên cơ sở thực trạng kinh tế - xã hội và những ựặc thù về ựiều kiện môi trường sinh thái, văn hoá dân tộc cũng như cơ sở lý luận ựã trình bày ở trên chúng tôi ựề xuất một số giải pháp nhằm ựáp ứng tốt hơn các nhu cầu cơ bản của cộng ựồng, nâng cao mức sống, ựảm bảo sự phát triển toàn diện và bền vững, duy trì và bảo vệ bản sắc dân tộc.

4.3.2 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội ựồng bào dân tộc Mã Liềng

4.3.2.1 Phát triển kinh tế, thực hiện ựịnh canh - ựịnh cư bền vững

Những năm qua các chương trình 135, 143, ựịnh canh - ựịnh cư, hỗ trợ dân tộc ựặc biệt khó khăn... ựã ựầu tư xây dựng ựường giao thông, ựập thuỷ lợi, khai hoang ruộng nước, ựiện, nước sinh hoạt, làm nhà cho dân, lớp học tại bản... đó là những yếu tố phục vụ thiết thực cho sản xuất và ựời sống. đối với ựồng bào Mã Liềng ở hai bản Rào Tre (Hương Liên) và Giàng II (Hương Vĩnh) các yếu tố phục vụ sản xuất ựã tương ựối cơ bản. Vấn ựề ựặt ra là khai thác có hiệu quả các yếu tố ựó ựể chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng chuyển từ kinh tế tự nhiên săn bắt, hái lượm là chắnh sang kinh tế tự cung, tự cấp tiến tới kinh tế hàng hoá sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ. Cụ thể, cần thực hiện tốt các nội dung cơ bản sau ựây:

* đảm bảo nhu cầu về ăn (an toàn lương thực): An toàn lương thực cần ựược hiểu theo nghĩa rộng ựó là ựảm bảo cho người dân nhu cầu ăn (lương thực, thực phẩm nói chung bao gồm cả những lương thực, thực phẩm truyền thống của họ như các loại rau, củ...). để thực hiện ựiều này cần phải :

- Quy hoạch hệ thống canh tác ựa canh thắch hợp cho từng hộ gia ựình. đồng thời với việc khai hoang mở rộng diện tắch lúa nước là chia lại số diện tắch ựã có giao cho từng hộ theo nguyên tắc các hộ phải có ruộng tốt - ruộng xấu, ruộng gần - ruộng xa, ruộng cao - ruộng thấp. đưa cây lúa nước trở thành cây trồng chắnh. Tăng cường kỷ thuật thâm canh với việc lựa chọn giống mới

có năng suất cao, khả năng chống chịu tốt phù hợp ựiều kiện tự nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phát huy truyền thống hợp lý của nông nghiệp nương rẫy (ựa canh, xen canh, gối vụ), giảm dần tiến tới xoá bỏ nương rẫy du canh chuyển sang vườn rừng, vườn ựồi. Trồng các loại cây bản ựịa như: Khoai, mỳ, môn, chuối, các loại rau, ựu ựủ... Lựa chọn kỷ thuật hợp lý ựể giảm mức ựộ xói mòn cho cây, tăng ựộ màu cho ựất.

- Quy hoạch vườn hộ quanh nhà (ngô, khoai, các loại rau, cây ăn quả). - Cung cấp giống cây, giống con, sức kéo, vật tư phân bón, dụng cụ sản xuất... và lương thực trong thời ựiểm giáp hạt hoặc thời ựiểm thời vụ gieo trồng ựể dân bản có cái ăn, tham gia sản xuất.

* Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm

- Tổ chức quỹ chăn nuôi theo mô hình bản (Quỹ do dân bản ựóng góp hoặc huy ựộng vốn từ bên ngoài: đầu tư của Nhà nước, của cán bộ khuyến nông, khuyến lâm). Việc quản lý vốn do những người tham gia chăn nuôi.

- Hướng dẫn các kỷ thuật chăn nuôi trâu bò, lợn, gà. Vùng này thắch hợp cho phát triển trâu bò (quy ựịnh bãi chăn thả súc vật, hướng dẫn và tổ chức phòng chữa bệnh cho gia súc...)

- Hướng dẫn các thông tin về thị trường (Giá có thể bán tại một số ựịa ựiểm như ở chợ huyện, chợ xã) và hạch toán kinh tế giản ựơn.

* Sử dụng hợp lý và quản lý nguồn tài nguyên rừng

- Tăng thêm thu nhập thông qua việc chăm sóc bảo vệ rừng.

- Thành lập hội bảo vệ rừng thôn bản: Vấn ựề chăm sóc và bảo vệ rừng nên tổ chức theo bản, sau khi họp cả bản, thống nhất về quy ước bảo vệ rừng, quy ước này bao gồm các ựiều cấm, các hình thức xử phạt nếu vi phạm, các quyền lợi trong việc thu lượm một số lâm sản trong rừng. điều quan trọng là các quy ước này phải ựược các cơ quan có trách nhiệm thông qua và ủng hộ, nhất là khi xẩy ra các sự va chạm với người ngoài bản. Một trong những lý do giao khoán chăm sóc và bảo vệ rừng cho bản (không theo từng hộ) là người

Mã Liềng có tắnh cộng ựồng rất cao (Khi bắt ựược con thú trong rừng chia ựều cho cả bản). Do vậy vấn ựề này cần phải có kế hoạch tổ chức một cách chi tiết và tỷ mỷ, phải có sự phối hợp tốt của các cơ quan hữu quan của tỉnh, huyện và chắnh quyền xã.

- Khai thác các lợi thế của tự nhiên rừng phong phú (Mật ong, song, mây, măng rừng, thú rừng...) vừa khai thác, vừa bảo vệ, vừa tận dụng, vừa gìn giữ các ựiều kiện tự nhiên ựể phát triển kinh tế. Nông lâm kết hợp, lấy ngắn nuôi dài, khai thác rừng những vẫn nuôi rừng ựể rừng nuôi người.

để thực thi có hiệu quả các biện pháp trên cần phải tăng cường ựầu tư, lồng ghép các chương trình, dự án trên cùng một ựịa bàn. Huy ựộng tổng hợp nguồn lực, không những nguồn vốn Nhà nước, ựịa phương, cộng ựồng mà còn phải tranh thủ nguồn vốn nước ngoài (của các tổ chức phi Chắnh phủ...). Song song với việc ựầu tư cải tạo, nâng cấp các công trình cơ sở hạ tầng là ựầu tư trực tiếp cho hộ. Lấy hộ gia ựình làm ựơn vị ựể phát triển kinh tế, ổn ựịnh ựời sống và cũng là ựối tượng ựể ựầu tư phát triển sản xuất. Xã chỉ là ựơn vị cư trú và hành chắnh. định canh - ựịnh cư hiện tại ựang ựầu tư theo từng dự án và lấy xã làm ựơn vị xây dựng dự án, nhưng cần hết sức coi trọng ựầu tư phát triển kinh tế hộ gia ựình. Vì gia ựình là ựơn vị sản xuất kinh tế và là tế bào của xã hội.

4.3.2.2 Phát triển xã hội nâng cao dân trắ và sức khoẻ cho người dân

đồng thời với việc phát triển kinh tế là tiến bộ xã hội nhằm nâng cao trình ựộ dân trắ cho cộng ựồng Mã Liềng, thoát dần tập tục du canh ựói nghèo tăm tối sinh ra trì trệ bảo thủ. Rồi chắnh sự trì trệ bảo thủ ựến lượt nó lại càng kéo dài tình trạng du canh trong cái vòng luẩn quẩn như không có ựường ra. Chú ý nâng cao dân trắ là chú ý ựến nhân tố con người, vì con người luôn luôn vừa là ựối tượng phục vụ, vừa là nguồn lực của mọi sự cải biến. Và qua ựó tạo ra một lớp người mới thực hiện ựổi mới bản làng. Cụ thể cần làm tốt các nội dung cơ bản sau ựây:

* đảm bảo cho các thành viên của cộng ựồng hiểu cách tổ chức, phân công lao ựộng, hiểu kỷ thuật trồng trọt, chăn nuôi

- Cử cán bộ khuyến nông - khuyến lâm thực hiện cùng ăn, cùng ở, cùng làm với dân bản. Hướng dẫn dân bản kỷ thuật cày, bừa, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản sản phẩm kỷ thuật chăn nuôi phòng trừ dịch bệnh.

- Tổ chức tập huấn thao diển kỷ thuật trong cộng ựồng.

- Xây dựng một số mô hình "kiểu mẫu" trong bản ựể dân bản tận mắt học hỏi.

- Tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm các mô hình làm ăn tốt trong xã, trong huyện, trong tỉnh. Mở rộng giao lưu ựể tăng tắnh tự tin, tự lập của người dân.

* đảm bảo cho các thành viên của cộng ựồng hiểu ựược cách thức phòng và chữa một số loại bệnh thông thường như sốt rét, tiêu chảy, bướu cổ....

- Vận ựộng thực hiện lối sống ăn ở vệ sinh, kế hoạch hoá gia ựình, chăm sóc và bảo vệ bà mẹ trẻ em.

- Xây dựng mạng lưới y tế thôn bản, vận ựộng ựồng bào khi ựau ốm phải ựi khám và chữa bệnh. Thực hiện chế ựộ phát thuốc cho không ựối với một số bệnh phổ biến.

- Thường xuyên cử cán bộ y tế huyện, xã xuống bản, ngoài việc khám chữa bệnh ra, một vấn ựề quan trọng là hướng dẫn bà con các biện pháp vệ

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển kinh tế xã hội đồng bào dân tộc mã liêng, tỉnh hà tĩnh (Trang 98)