Dân số người Mã Liềng

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển kinh tế xã hội đồng bào dân tộc mã liêng, tỉnh hà tĩnh (Trang 48 - 68)

V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1Dân số người Mã Liềng

Một số ý kiến dựa vào số liệu thống kê tỷ lệ trẻ sơ sinh bị chết hàng năm là 30% ựã ựưa ra kết luận rằng người Mã Liềng ựang giảm dân số và ựang ựứng trước nguy cơ diệt vong. Tuy nhiên, dù tỷ lệ chết ở trẻ sơ sinh cao nhưng tỷ lệ chết trong tổng số dân cư không cao hơn tỷ lệ tăng tự nhiên và tăng cơ học. Do ựó dân số của tộc người này có tăng theo thời gian.

Bảng 3.2 Bình quân nhân khẩu trong một hộ

Tên bản Số hộ

(hộ)

Số khẩu

(người)

Nhân khẩu bình quân

(người/hộ)

Rào Tre 30 118 3,9

Giàng 11 31 2,8

Tổng số 41 149 3,6

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2009

Nhìn vào bảng ta thấy số nhân khẩu bình quân một hộ của người Mã Liềng tương ựối thấp. điều ựó không phải ựồng bào thực hiện sinh ựẻ có kế hoạch mà do ựời sống kinh tế quá nghèo nàn, tỷ lệ hữu sinh vô dưỡng cao, tuổi thọ trung bình thấp. Vì thế về cơ cấu lứa tuổi, rõ ràng người Mã Liềng thuộc tộc người có dân số trẻ, số người từ 0 ựến 35 tuổi chiếm 75,84% nhưng số người từ 50 tuổi trở lên chỉ chiếm 10,74%.

Bảng 3.3 Tổng hợp số người theo ựộ tuổi ựồng bào dân tộc Mã Liềng Dân tộc Chứt (người) Dân tộc Chứt (người)

Tuổi

Bản Giàng II Bản Rào Tre

Tổng (người) Tỉ lệ (%) độ tuổi <16T 9 40 49 32.89 độ tuổi 16T- 35T 13 51 64 42.95 độ tuổi 36T - 50T 5 15 20 13.42 độ tuổi >50T 4 12 16 10.74 Tổng 31 118 149

Tộc người nghèo ựói này có sự phân bố dân cư lẻ tẻ, chia cắt. Với dân số 149 người, có mặt tại 2 bản thuộc hai xã miền núi cao, ựịa hình hiểm trở, ựi lại khó khăn. điều ựó vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của một ựời sống kinh tế - văn hoá - xã hội quá thấp kém của tộc Mã Liềng. đặc biệt các ựiểm tụ cư của người Mã Liềng quá nhỏ, nếu tắnh bình quân trong một hộ là 3,6 khẩu thì trung bình một ựiểm tụ cư (một bản) của tộc người này chỉ có 20 hộ với 75 người.

Số lượng này còn giảm sút, bởi vì hiện nay một số hộ ở Bản Giàng vẫn tiếp tục bỏ bản ra ựi với người ựồng tộc ở bản Ma Ca, Bản Pụng bên Lào. Hơn nữa do ựặc ựiểm cư trú, người Mã Liềng sống biệt lập trong các vùng núi cao, bản của họ xa nơi cư trú của người Kinh nên không có trường hợp hôn nhân ngoại tộc. Do ựó khi ựến tuổi lập gia ựình, người Mã Liềng phải ựi các bản ựồng tộc ở Quảng Bình hoặc ở Lào tìm chồng, tìm vợ và không ắt trường hợp họ không về bản cũ. điều này góp phần làm cho dân số trong những năm gần ựây tương ựối ổn ựịnh.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Chọn ựiểm nghiên cứu

- đề tài tập trung ựiều tra, khảo sát tại 2 bản: Rào Tre xã Hương Liên và Giàng II xã Hương Vĩnh huyện Hương Khê.

- Chọn các hộ ựồng bào dân tộc Mã Liềng.

3.2.2 Thu thập tài liệu

- Thu thập tài liệu thứ cấp: Tài liệu thứ cấp ựược thu thập từ các báo cáo của Văn phòng UBND tỉnh, Ban Miền núi - Di dân tỉnh Hà Tĩnh, Uỷ ban nhân dân huyện Hương Khê, các sách báo, công trình nghiên cứu và số liệu ựã công bố.

- Thu thập tài liệu sơ cấp: Tài liệu sơ cấp ựược thu thập thông qua ựiều tra, nghiên cứu ựiền dã, phỏng vấn các ựối tượng về các thông tin có liên quan ựến nội dung nghiên cứu của ựề tài.

+ Nghiên cứu ựiền dã; phỏng vấn cán bộ các Sở, ban ngành cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, người dân; kết quả thực hiện các chương trình, dự án ựầu tư giúp ựỡ ựồng bào dân tộc Mã Liềng.

+ điều tra: Lập phiếu ựiều tra ựến hộ ựồng bào dân tộc Mã Liềng theo từng nội dung nghiên cứu: sinh hoạt kinh tế, các ựặc ựiểm văn hóa, các yếu tố xã hội,...

3.2.3 Tổng hợp, xử lý số liệu

- Tài liệu thứ cấp:

Tài liệu thứ cấp ựược tổng hợp sắp xếp theo từng nội dung nghiên cứu: Tài liệu về lý luận, tài liệu về tổng quan thực tiễn; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tài liệu sơ cấp: được xử lý thông qua phần mềm Excel ựể phân tắch rút ra các kết luận phục vụ ựề tài nghiên cứu.

3.2.4 Phương pháp phân tắch

- Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt ựối, số tương ựối và số bình quân trong thống kê, ngoài ra còn sử dụng các thước ựo phương sai, ựộ lệch chuẩn ựể phân tắch các kết quả nghiên cứu phản ánh qui mô, tốc ựộ phát triển, kết quả sản xuất của các hộ ựồng bào dân tộc Mã Liềng.

- Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng ựể so sánh các chỉ tiêu thể hiện qui mô, kết quả và hiệu quả giữa các hộ hoặc nhóm hộ giữa 2 bản.

- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của cán bộ các Sở, Ban ngành cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và người dân nhằm ựề xuất giải pháp phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội cho ựồng bào dân tộc Mã Liềng trong thời gian tới.

3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

* Chỉ tiêu kinh tế:

- Thu nhập và cơ cấu thu nhập (%) - Cơ cấu chi tiêu (%)

- Tỷ lệ ựói nghèo (%) * Chỉ tiêu xã hội:

- Y tế: Tỉ lệ người mắc bệnh tật (%) - Giáo dục: Tỉ lệ học sinh ựến trường (%)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 4.1 Thực trạng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội

4.1.1 Thực trạng phát triển kinh tế

4.1.1.1 Các dạng hình phát triển kinh tế của ựồng bào dân tộc Mã Liềng

Cũng như các nhóm khác của dân tộc Chứt, người Mã Liềng vốn là những cư dân nông nghiệp, nhưng do bị phân tán thành từng nhóm nhỏ, sống trong ựiều kiện ựịa lý gần như tách biệt nên sinh hoạt kinh tế của từng nhóm cũng khác nhau ắt nhiều.

Bảng 4.1 Tình hình sản xuất của ựồng bào dân tộc Mã Liềng Diện tắch ựất Diện tắch ựất

nông nghiệp (ha) TT điểm tụ cư

Ruộng nước Nương rẫy Diện tắch ựất NN BQ/người (m2) Diện tắch ựất rừng bình quân/ hộ (m2) 1 Bản Giàng II 0 1,1 355 0 2 Bản Rào Tre 2,5 4,5 593 0

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2009

* Người Mã Liềng ở bản Rào Tre

Rào tre là tên gọi của một con suối nơi trước ựây nhóm người này ựã từng cư trú. Mặc dù di chuyển nơi ở, họ vẫn nhận mình là Rào Tre với nghĩa "Tôi là người gốc Rào Tre" nên khi chuyển về Hương Liên, người ta lấy luôn tên này ựể ựặt tên cho Bản.

Cho ựến nay phương thức sản xuất của người Mã Liềng ở bản Rào Tre chủ yếu vẫn là săn bắt hái lượm là chắnh, cuộc sống của họ phụ thuộc rất lớn vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sinh ra, lớn lên ựã gắn bó với rừng nên nghề rừng sơ ựẳng nhất ựã ăn sâu trong tiềm thức và choán hết suy nghĩ của họ. Họ sống tự do, tuỳ tiện thắch lang thang trong rừng từ sáng sớm ựến chiều tối săn bắt, hái lượm rau, củ, quả rừng hơn là làm rẫy. Tuy nhiên, rẫy cũng giúp họ có cái ựể ăn trong 2 - 3 tháng trong năm. Rẫy cách nhà khoảng 2 - 3

km, diện tắch rẫy bình quân mỗi hộ chừng 1.000 - 1.500 m2. Rẫy của người Mã Liềng như vườn của người Kinh, họ trồng nhiều loại cây, ngoài sắn (mỳ) là cây trồng chủ yếu còn có khoai, môn, chuối, ớt...

Kể từ ngày thực hiện ựịnh canh - ựịnh cư ựặc biệt là sau những năm thực hiện chương trình hỗ trợ ựồng bào ựặc biệt khó khăn người dân bắt ựầu làm quen với kiểu canh tác lúa nước, diện tắch ựất trồng lúa 2 vụ bình quân 212 m2/người. Có lẽ vì quá Ộmới mẻỢ nên người dân chưa ý thức ựược vai trò giải quyết "cái ăn" của cây lúa nước. Một năm 2 vụ lúa họ chỉ làm "lấy lệ", ựược chăng hay chớ, gieo trồng xong - chờ thu hoạch, thời gian còn lại dành cho rẫy và ựi vào rừng kiếm cái "ăn ngay" hoặc kiếm cái ựể ựổi lấy cái ăn thường ngày chứ chưa có nhiều ựể bán hoặc trao ựổi những sản phẩm có giá trị. Một số hộ ựã biết chăn nuôi nhưng chưa có hiệu quả do còn nặng về lối sống tự nhiên. Vì chăn nuôi lợn, gà theo lối thả roong nên kinh tế vườn không ựược chú ý họa chăng lắm mới có hộ trồng chuối, ớt gần nhà.

0% 80% 100% 100% 0 20 40 60 80 100 120 Tỷ lệ hộ ựủ ựất SX Tỷ lệ hộ ựói nghèo Tỷ lệ hộ chưa có nước sạch Tỷ lệ hộ chưa có ựiện Các chỉ tiêu T ỉ lệ ( % )

Biểu ựồ 4.1 a Tình hình ựời sống và xã hội người Mã Liềng Bản Rào Tre

đời sống của người dân ở ựây rất khó khăn, theo kết quả ựiều tra tháng 12/2009 thu nhập bình quân 60.000 ựồng/người/tháng. Trong ựó chủ yếu là trợ cấp của Chắnh phủ thông qua chương trình hỗ trợ ựồng bào ựặc biệt khó khăn và các chương trình cứu trợ khác. Năng suất lúa thấp, bình quân 50 -

55 kg/sào/vụ, thời ựiểm giáp hạt sản phẩm trên rẫy ựược Ộbản hoáỢ. Khi hết sắn, gạo người dân lại ựi vào rừng sâu hơn, xa hơn ựể tìm kiếm rau, củ, quả rừng. Cuộc sống chủ yếu vẫn dựa vào rừng với hình thức săn bắt, hái lượm tự nhiên.

* Người Mã Liềng ở bản Giàng II

Bản Giàng II nằm cách biệt giữa một vùng núi rừng hiểm trở, núi cao, vực sâu, người dân ở ựây không có ựiều kiện ựể sản xuất lúa nước. Nhưng do dân số của ựiểm tụ cư này ắt ựồng bào có thể sống nhờ vào những sản vật phong phú của rừng. Sống gần với ựồn biên phòng 575, quá trình tiếp xúc này giúp ựồng bào sớm làm quen với các hình thức trao ựổi sản vật. Rau, củ, quả rừng, măng rừng, mật ong... ngoài phục vụ cho sinh hoạt, ựồng bào còn có thể ựổi những sản vật thiết yếu như quần, áo, gạo... Tuy có làm ựược một ắt sắn, khoai trên rẫy hoặc trong vườn nhưng số sắn, khoai... sắp ựến ngày thu hoạch lại bị thú rừng phá hoại, nên nguồn lợi từ hoạt ựộng kinh tế này rất ắt ỏi.

Hiện nay, ựồng bào ựã biết chăn nuôi trâu, bò, còn trước ựây chỉ biết nuôi lợn, gà và chó. Tuy gọi là biết chăn nuôi nhưng người Mã Liềng ở ựây vẫn ựể các loại gia súc, gia cầm của mình sống rất tự nhiên và do vậy không thể coi hình thức chăn nuôi này ựã là một hình thức kinh tế có thể giúp cho người dân giải quyết vấn ựề ựời sống hàng ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

100% 100% 100% 100% 0 20 40 60 80 100 120 Tỷ lệ hộ ựủ ựất SX Tỷ lệ hộ ựói nghèo Tỷ lệ hộ chưa có nước sạch Tỷ lệ hộ chưa có ựiện Các chỉ tiêu T ỉ lệ (% )

Trồng trọt không ựủ ăn, chăn nuôi không phát triển, các nghề thủ công không có, người Mã Liềng sống chủ yếu dựa vào kinh tế hái lượm, ựời sống cực kỳ khó khăn.

Như vậy, cơ cấu kinh tế của tộc Mã Liềng bao gồm những hình thái sau: 1. Kinh tế khai thác: Săn, bắt, hái lượm

2. Kinh tế ruộng nước 3. Kinh tế nương rẫy - vườn 4. Chăn nuôi

Về tầm quan trọng của từng loại hình kinh tế ựối với ựời sống ựồng bào có thể sắp xếp theo thứ tự sau:

Bảng 4.2 Tầm quan trọng các dạng hình kinh tế của ựồng bào dân tộc Mã Liềng tỉnh Hà Tĩnh

Dạng hình TT điểm cư trú Kinh tế khai thác Ruộng nước Nương rẫy - vườn Chăn nuôi 1 Rào Tre 1 3 2 4 2 Giàng II 1 - 2 3

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2009) a. Kinh tế khai thác

* Hái lượm

Hái lượm là một hình thái cổ sơ nhất của loài người. Sự tồn tại của nó phụ thuộc chủ yếu vào nguồn tài nguyên sẵn có trong tự nhiên. đối với người Mã Liềng sản vật ở ựây phong phú, ựó là các loại cây có củ, quả, hột các loại măng, nấm, rau, ếch, nhái, mật ong, trái cây rừng, rau rừng... có giá trị dinh dưỡng cao. đó là thảm thực vật với nhiều loại cây có giá trị dược liệu như: sâm nam, sâm trúc, ựương quy, sa nhân... điều ựó cắt nghĩa tại sao ở người Mã Liềng cho ựến nay và có lẽ còn lâu dài, hái lượm vẫn là hình thái không thể thiếu và thậm chắ còn ựóng vai trò quyết ựịnh trong ựời sống của ựồng

bào. Hái lượm không chỉ cung cấp nguồn rau, quả, lương thực hằng ngày cho từng gia ựình, mà còn cho ựồng bào những ựặc sản quý hiếm như mật ong và các cây dược liệu ựể chữa bệnh.

Núi rừng Hà Tĩnh có tiềm năng dược liệu rất lớn. Vì vậy, nếu có kế hoạch thu mua hợp lý các loại dược liệu quý nói trên, thì hình thái kinh tế này không chỉ bổ sung nguồn lương thực, thực phẩm hằng ngày cho ựồng bào mà còn tạo nên những sản phẩm có giá trị hàng hoá cao.

Hái lượm là công việc thường xuyên của các thành viên trong gia ựình, ựặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Trong ựiều kiện các ngành kinh tế sản xuất chưa cung cấp ựầy ựủ lương thực, thực phẩm cho ựồng bào thì hái lượm với tư cách là một hình thái kinh tế ựộc lập vẫn tồn tại và ựóng vai trò quan trọng trong ựời sống của người Mã Liềng.

* Săn bắn

Nếu không kể ựến trình ựộ của lực lượng sản xuất và kỷ năng của con người, thì chắnh tình hình thú vật ở mỗi ựịa phương quy ựịnh sự phát triển và vai trò của nghề săn bắn trong ựời sống kinh tế của mỗi dân tộc. Với ựịa bàn rừng núi, dân cư thưa thớt, vùng núi phắa Tây Hà Tĩnh rất thuận lợi cho các loài ựộng vật sinh sôi, nảy nở. Ở ựây có rất nhiều loài thú như cọp, mang, hoãng, nai, gấu, voi, nhắm, khỉ, chồn, công... không những phong phú về loài mà còn nhiều về số lượng. đó chắnh là nguyên nhân cơ bản dẫn ựến nghề săn bắn khá phát triển ở người Mã Liềng.

Về hình thức săn bắn có hai loại: Săn bắn tập thể và săn bắn cá nhân. Trước ựây việc săn bắn tập thể khá phổ biến, thu hút cả người già lẫn thanh niên trong bản. Săn tập thể thường diễn ra dưới hai hình thức: săn ựón và săn vây. Săn ựón ựược tiến hành như sau: một toán người hò hét ựuổi con thú, một toán khác ựón nó ở hướng ựã ựịnh. Khi con thú chạy ựến, họ dùng lao, cung tên ựể bắn, chém chết hoặc ựặt bẩy ựể bắt sống. Săn vây là khi con thú

xuất hiện ở một ựiểm nào ựó, ựồng bào vây chặt nó lại và ép dần cho ựến khi tiếp cận ựến nó, rồi dùng lao cung tên bắn chết hoặc bắt sống.

Thịt của những con thú săn bắn ựược ựều chia cho mọi người trong bản (Các thành viên trực tiếp tham gia ựược chia phần nhiều hơn), hoặc làm thịt tại nhà trưởng bản, các gia ựình góp thêm rượu ựể tổ chức vui chơi tập thể.

- Bên cạnh việc săn bắn tập thể, săn bắn cá nhân của từng gia ựình ựược tiến hành thường xuyên hơn. Ngoài việc cải thiện bữa ăn cho từng gia ựình hoặc ựể trao ựổi các vật phẩm thiết yếu khác còn nhằm hạn chế bớt sự phá hoại nương rẫy của thú rừng. Hình thức săn bắn cá nhân ngày càng chiếm ưu thế. Hình thức này chủ yếu dùng cung tên, nỏ ựể bắn và ựặt bẩy. Bẫy có nhiều loại: bẫy thòng lọng, ựơn kép, bẫy sập theo nguyên tắc ựòn bẫy, bẫy chuồng (ựào hố có cắm chông cho thú chạy qua rơi xuống) bẫy phóng lao ựặt ở ựường thú hay ựi lại hoặc vây lưới hoặc rải nhựa dắnh...

Một cư dân sống ở vùng rừng núi không thể không tiến hành săn bắn.

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển kinh tế xã hội đồng bào dân tộc mã liêng, tỉnh hà tĩnh (Trang 48 - 68)