Giải pháp phát triển kinh tế xã hội cho đồng bào dân tộc Mạ Liêng tỉnh Hà Tĩnh

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Cơ sở lý luận

Song cũng chớnh từ sự phỏt triển ấy ủó làm nảy sinh một số vấn ủề ngày càng nổi cộm như: tăng trưởng dõn số quỏ nhanh, tiờu dựng một cách quá mức của cải, tài nguyên, năng lượng; thiên tai, bão, lũ lụt, ô nhiễm và sự cố mụi trường ngày càng gia tăng ủó làm ảnh hưởng ủến sự phỏt triển của xó hội, gõy trở ngại ủối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội và làm suy giảm tài nguyờn và mụi trường, ảnh hưởng trực tiếp ủến chất lượng sống, ủe dọa cuộc sống của con người hiện tại và trong tương lai. Luật Bảo vệ mụi trường sửa ủổi năm 2005 ủó thể hiện cỏc quan ủiểm và nguyờn tắc sau ủõy: Quỏn triệt, thể chế hoỏ quan ủiểm Nghị quyết ðại hội lần thứ IX của ðảng về việc cần thiết phải "phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế ủi ủụi với bảo ủảm tiến bộ, cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường" [15]; ủặc biệt là cỏc quan ủiểm, chủ trương, nhiệm vụ ủó nờu trong Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về Bảo vệ mụi trường trong thời kỳ ủẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện ủại hoỏ ủất nước. Do ủiều kiện lịch sử ủể lại, sự phỏt triển của cỏc dõn tộc ở Việt Nam khụng ủồng ủều, mức sống ở nhiều vựng dõn tộc thiểu số và miền nỳi cũn rất thấp, ủúi nghốo và lạc hậu hiện cũn là thỏch thức lớn ủối với quỏ trỡnh phỏt triển, ủũi hỏi phải cú nhiều giải phỏp ủồng bộ ủể giải quyết tỡnh trạng này, trong ủú cần nghiờn cứu những ủặc thự của vựng dõn tộc thiểu số và miền nỳi (ủiều kiện tự nhiờn của ủịa hỡnh, mụi trường sinh thỏi, cơ sở hạ tầng, phong tục tập quỏn và nhu cầu của từng nhúm người, từng cộng ủồng xó hội, nghiờn cứu ủặc ủiểm kinh tế, lao ủộng, tài nguyờn ủất ủai, khoỏng sản, rừng và nguồn lợi kinh tế của rừng..) ủể xõy dựng và ban hành cỏc thể chế, chớnh sỏch riờng cho phự hợp với những ủặc thự ủú, trước mắt cần hoàn thiện thể chế phỏt triển bền vững.

Cơ sở thực tiễn

Trong ủú cú quỏ trỡnh tộc người (cố kết, ủồng hoỏ hoặc phõn ly tộc người), cũng cú khi do chưa ủủ cơ sở khoa học, lại cú sự can thiệp mang tớnh chủ quan, ỏp ủặt của cỏc nhà quản lý; mặt khỏc nú cũn bị tỏc ủộng bởi cỏc lợi ớch chớnh trị, kinh tế của cỏc nhúm tộc người ủang là ủối tượng ủể nghiờn cứu [11]. Một số chương trình (như hợp phần cơ sở hạ tầng thuộc Chương trình 135 và 143, hợp phần nước thuộc Chương trình 134) tập trung vào xây dựng hạ tầng cơ sở cơ bản ở các vùng ủặc biệt khú khăn. Nhà nước cũng ỏp dụng trợ cấp về giỏ và cước vận chuyển cho các xã khó khăn và ở vùng xa. Các chương trình và chính sách khác như hợp phần khuyến nụng thuộc Chương trỡnh 143, hợp phần ủào tạo thuộc Chương trỡnh 135, miễn giảm viện phớ và nhà ở thuộc Chương trỡnh 134) ủó hỗ trợ kỹ thuật canh tác, tay nghề, chăm sóc sức khoẻ, phổ cập kiến thức và nhà ở cho các hộ thuộc dân tộc thiểu số hoặc hộ nghèo. Cỏc chương trỡnh hành ủộng tớch cực cũng ủược sử dụng tại Chõu Phi và Mỹ song thường gõy tranh cói và bị chỉ trớch là ủó trợ giỳp cho cỏc thành viờn khỏ giả của một số nhúm dõn tộc ủược hỗ trợ, gõy ra sự bất bỡnh từ phớa cỏc nhúm dõn tộc khỏc và ảnh hưởng ủến sự khuyến khớch tài năng và ủúng gúp thực sự.

Bảng 2.1 Kết quả ủiều tra ủối tượng dõn tộc ủặc biệt khú khăn  Số lượng
Bảng 2.1 Kết quả ủiều tra ủối tượng dõn tộc ủặc biệt khú khăn Số lượng

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Thực trạng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội .1 Thực trạng phát triển kinh tế

Tuy gọi là biết chăn nuụi nhưng người Mó Liềng ở ủõy vẫn ủể cỏc loại gia sỳc, gia cầm của mỡnh sống rất tự nhiờn và do vậy khụng thể coi hỡnh thức chăn nuụi này ủó là một hỡnh thức kinh tế cú thể giỳp cho người dõn giải quyết vấn ủề ủời sống hàng ngày. Trong ủiều kiện cỏc ngành kinh tế sản xuất chưa cung cấp ủầy ủủ lương thực, thực phẩm cho ủồng bào thỡ hỏi lượm với tư cỏch là một hỡnh thỏi kinh tế ủộc lập vẫn tồn tại và ủúng vai trũ quan trọng trong ủời sống của người Mó Liềng. Nếu khụng kể ủến trỡnh ủộ của lực lượng sản xuất và kỷ năng của con người, thỡ chớnh tỡnh hỡnh thỳ vật ở mỗi ủịa phương quy ủịnh sự phỏt triển và vai trũ của nghề săn bắn trong ủời sống kinh tế của mỗi dõn tộc.

Thịt của những con thỳ săn bắn ủược ủều chia cho mọi người trong bản (Cỏc thành viờn trực tiếp tham gia ủược chia phần nhiều hơn), hoặc làm thịt tại nhà trưởng bản, cỏc gia ủỡnh gúp thờm rượu ủể tổ chức vui chơi tập thể. Do bị phõn tỏn thành từng nhúm nhỏ, sống trong ủiều kiện gần như tách biệt nhau, lại ở trong hoàn cảnh núi rừng hiểm trở, phương tiện giao thụng ủi lại khú khăn, hơn nữa kỹ thuật lao ủộng quỏ thấp kộm, lạc hậu, nờn quan hệ trao ủổi ở người Mó Liềng khụng phỏt triển. (Nguồn: Tổng hợp số liệu ủiều tra, 2009) Trong cơ cấu chi, chi phớ phục vụ ăn ủang chiếm phần chủ yếu, ủiều ủú phản ỏnh ủồng bào mới chỉ lo giải quyết cỏi ăn thường ngày chưa chỳ ý ủến sản xuất và cỏc mặt khỏc của ủời sống.

Núi ủến ủời sống vật chất (hay văn hoỏ vật chất) là núi ủến cơ sở ủầu tiờn của sự sống con người, núi ủến nền tảng căn bản của tổng thể văn hoỏ mà cỏc tộc người sỏng tạo nờn trờn con ủường sinh tồn, ủấu tranh và phỏt triển. Những tiờu chuẩn ủú ủó trở thành tập quỏn của ủồng bào và trong việc quy hoạch khu dõn cư xõy dựng bản ủịnh canh - ủịnh cư ủó vận dụng sỏng tạo những tiờu chuẩn ủú, kết hợp với những yờu cầu mới do cuộc sống ủặt ra. Do bố trí phần buồng ở giữa nên dù nhà to hay nhà nhỏ, dù nhà sàn hay trệt, khi quan sỏt nhà của người Mó Liềng ta ủều cú cảm giỏc nhà ủược chia làm 3 khoảng khụng gian: nơi tiếp khỏch (sinh hoạt tập thể), nơi ủể ngủ và nơi dành cho sinh hoạt của phụ nữ và trẻ em.

Trong ủú, qua tõm hồn lóng mạn của cỏc tỏc giả dõn gian, những mối tỡnh say ủắm ủược nảy nở ngay trong cuộc sống gian nan, vất vả như truyện "kơi lụ ma" kể về mối tình oan trỏi của ủụi trai gỏi, nhưng họ vẫn một lũng chung thủy yờu thương. Nếu nói rằng sự phong phú về âm nhạc của một dân tộc, một phần thể hiện ở loại hỡnh nhạc cụ hay ở những làn ủiệu thể hiện qua cỏc nhạc cụ ủú, thỡ nhạc cụ có trong sinh hoạt tinh thần của người Mã Liềng cũng khá phong phú. Gia ủỡnh giỳp cỏc em biết ủược cỏch sử dụng cỏc loại nhạc cụ dõn tộc dự cũn rất ủơn sơ, quen dần với cỏch chữa bệnh thụng thường, quen dần với cách ăn mặc, trang sức hiểu thêm về dòng họ, về tộc người của mình.

Hình  thức  chăn  nuôi  phổ  biến  ở  người  Mã  Liềng  là  thả  roong  với  số  lượng ủàn gia sỳc, gia cầm khụng lớn
Hình thức chăn nuôi phổ biến ở người Mã Liềng là thả roong với số lượng ủàn gia sỳc, gia cầm khụng lớn

Cỏc yếu tố ảnh ủến sự phỏt triển kinh tế - xó hội

Tỡnh trạng sinh ủẻ tràn lan và hữu sinh vụ dưỡng ủó làm cho sức khoẻ các bà mẹ suy sụp và 100% trẻ em suy dinh dưỡng. Những năm gần ủõy Trung tõm y tế xó Hương Liờn ủược củng cố, cơ sở vật chất, cỏn bộ ủược tăng cường, do ủú tỡnh trạng bệnh tật của dõn bản Rào Tre cú phần giảm bớt. Chương trỡnh hỗ trợ dõn tộc ủặc biệt khú khăn hàng năm dành một khoản kinh phớ 50.000 ủồng/người ủể mua thuốc thụng thường chữa bệnh.

Năm 2009, chương trỡnh trợ cước, trợ giỏ cũng trớch một khoản kinh phớ cho mỗi lần ủiều trị tối ủa khụng quỏ 100.000 ủồng/người. Tuy nhiờn, ủiều ủỏng núi là cụng tỏc tuyờn truyền vận ủộng ủồng bào ăn, ở hợp vệ sinh, ủịnh kỳ ủi khỏm bệnh. - ðiều kiện tự nhiờn khú khăn, ủịa hỡnh hiểm trở chia cắt, thiờn tai khắc nghiệt, với cộng ủồng quỏ ớt về số lượng lại cư trỳ phõn tỏn thành nhiều ủiểm tụ cư nhỏ lẻ.

- Cơ sở hạ tầng thiếu và yếu, hạn chế các cơ hội phát triển, giao lưu kinh tế giữa các dân tộc, giữa các vùng. - Thiếu ủất canh tỏc, xúi mũn ủất, mất rừng và suy thoỏi mụi trường, thiếu cỏc cơ hội về tiếp cận dịch vụ và thụng tin và cấu trỳc cộng ủộng bị phỏ vỡ. - Khả năng cung cấp và tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội kộm, do khụng ủảm bảo chất lượng và số lượng.

- Sự khác biệt về các yếu tố văn hóa, tập tục giữa người Mã Liềng và người kinh trong vùng.