luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU TIÊU THỤ LÂM SẢN PHI GỖ TẠI HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 05 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh . . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh . . ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ của các cá nhân tập thể trong và ngoài trường. Tôi xin cảm ơn các Thầy, Cô giáo thuộc Viện ðào tạo sau ñại học, khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã ñộng viên và hết lòng giúp ñỡ, truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Phạm Thị Minh Nguyệt, người ñã dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin cảm ơn các hộ gia ñình, các phòng ban trong huyện Con Cuông- tỉnh Nghệ An ñã giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện ñộng viên và giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian viết luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh . . iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG . vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH .viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix 1. MỞ ĐẦU . 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài . 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.2. Mục tiêu chung . 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu . 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 2.1. Lý luận chung về tiêu thụ 4 2.1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm 4 2.1.2. Mục đích của tiêu thụ sản phẩm 6 2.1.3. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 7 2.1.4. Kênh tiêu thụ sản phẩm 8 2.1.5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm 9 2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm . 11 2.2. Lý luận chung về lâm sản phi gỗ . 18 2.2.1. Lý luận chung về lâm sản . 18 2.2.2. Một số vấn đề về lâm sản phi gỗ . 21 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh . . iv 2.3. Cơ sở thực tiễn 29 2.4.1. Tình hình thị trường tiêu thụ lâm sản phi gỗ trên Thế giới 29 2.4.2. Tình hình thị trường tiêu thụ lâm sản phi gỗ tại Việt Nam 30 2.4.3. Một số chính sách liên quan đến lâm sản phi gỗ . 31 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 34 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu . 34 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên . 34 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 40 3.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của huyện . 44 3.2. Phương pháp nghiên cứu . 48 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu . 48 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 48 3.2.3. Phương pháp xử lý thông tin . 50 3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu 50 3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu phân tích . 51 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 53 4.1. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ cây mét và sản phẩm măng ở huyện Con Cuông . 53 4.1.1. Tình hình sản xuất chung của huyện Con Cuông 53 4.1.2. Vai trò của LSPG đối với kinh tế hộ gia đình ở huyện Con Cuông . 56 4.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ LSPG của các hộ điều tra . 58 4.2.1. Thông tin chung về các hộ điều tra . 58 4.2.2. Kênh tiêu thụ sản phẩm của các hộ điều tra 62 4.2.3. Thời gian, địa điểm, phương thức tiêu thụ của từng tác nhân tiêu thụ . 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh . . v 4.2.4. Tình hình đầu tư chi phí sản xuất và tiêu thụ của các hộ điều tra . 74 4.2.5. So sánh hiệu quả tiêu thụ của các hộ điều tra 78 4.3. Thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ LSPG ở huyện Con Cuông . 86 4.3.1. Các điều kiện để tiếp cận thị trường của người dân huyện Con Cuông . 86 4.3.2. Thuận lợi và khó khăn trong tiêu thụ LSPG ở huyện Con Cuông . 88 4.4. Định hướng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ LSPG của huyện Con Cuông . 90 4.4.1. Định hướng tiêu thụ lâm sản phi gỗ trên địa bàn huyện Con Cuông . 90 4.4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đầy mạnh hoạt động tiêu thụ LSPG của huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An . 92 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 5.1. Kết luận . 95 5.2. Kiến nghị . 97 5.2.1. Đối với Nhà nước . 97 5.2.2. Đối với tỉnh, huyện . 97 5.2.3. Đối với các chủ hộ sản xuất 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh . . vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Diện tích các loại rừng huyện Con Cuông 36 Bảng 3.2 Tình hình phân bổ và sử dụng đất qua 3 năm (2007 - 2009) . 39 Bảng 3.3. Tình hình dân số và lao động của huyện Con Cuông qua 3 năm (2007-2009) 42 Bảng 3.4. Giá trị sản xuất của huyện Con Cuông qua 3 năm (2007-2009) 46 Bảng 3.5: Số mẫu điều tra số liệu sơ cấp . 49 Bảng 4.1: Lịch khai thác măng, mét 54 Bảng 4.2: Diện tích, sản lượng mét cuả huyện qua 3 năm (2007-2009) 55 Bảng 4.3: Bình quân các nguồn thu nhập bằng tiền của hộ điều tra . 56 Bảng 4.4: Thông tin chung về hộ sản xuất 59 Bảng 4.5: Thông tin chung về hộ thu gom 60 Bảng 4.6: Sản lượng khai thác và tiêu thụ mét của hộ điều tra 61 Bảng 4.7: Sản lượng khai thác và tiêu thụ măng của hộ điều tra . 61 Bảng 4.8: Giá trị hàng hóa tiêu thụ theo từng kênh tiêu thụ năm 2009 63 Bảng 4.9: Thị phần tiêu thụ sản phẩm mét của huyện Con Cuông năm 2009 65 Bảng 4.10: Thị phần tiêu thụ sản phẩm măng của huyện Con Cuông năm 2009 66 Bảng 4.11: Phương thức tiêu thụ sản phẩm mét của các hộ điều tra . 68 Bảng 4.12: Hình thức thanh toán giữa người sản xuất và người thu gom 70 Bảng 4.13: Hình thức thanh toán giữa người thu gom và người bán buôn 71 Bảng 4.14: Hình thức thanh toán giữa người thu gom và người bán buôn 72 Bảng 4.15: Hình thức thanh toán giữa người thu gom và người bán buôn 73 Bảng 4.16: Biến động giá bán qua các tác nhân tiêu thụ . 74 Bảng 4.17: Chi phí đầu tư trồng mét trung bình trong các hộ sản xuất 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh . . vii Bảng 4.18: Chi phí đầu tư khai thác măng trung bình trong các hộ sản xuất năm 2009 76 Bảng 4.19: Chi phí đầu tư trung bình trong các hộ thu gom 76 Bảng 4.20: Chi phí đầu tư trung bình trong các hộ bán buôn 77 Bảng 4.21: Chi phí đầu tư trung bình của hộ bán lẻ 77 Bảng 4.22: Hiệu quả kinh tế của hộ sản xuất 79 Bảng 4.23: Hiệu quả tiêu thụ trung bình trong hộ thu gom . 80 Bảng 4.24: Hiệu quả tiêu thụ trung bình trong hộ bán buôn 81 Bảng 4.25: Hiệu quả tiêu thụ trung bình trong hộ bán lẻ . 82 Bảng 4.26: So sánh hiệu quả tiêu thụ đối với sản phẩm mét năm 2009 . 84 Bảng 4.27: So sánh hiệu quả tiêu thụ đối với sản phẩm măng năm 2009 85 Bảng 4.28: Phương tiện đi lại và vận chuyển hàng hóa của hộ . 87 Bảng 4.29: Các hình thức tiếp cận thông tin của hộ điều tra . 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh . . viii DANH MỤC BIỂU ðỒ, HÌNH Biểu đồ 3.1: Cơ sở hạ tầng của huyện . 43 Biểu đồ 4.1: Cơ cấu thu nhập của các hộ sản xuất ở huyện Con Cuông 57 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu thu nhập của các hộ thu gom ở huyện Con Cuông 57 Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 34 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh . . ix DANH MỤC SƠ ðỒ Sơ đồ 2.1: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm . 4 Sơ đồ 2.2: Kênh tiêu thụ sản phẩm . 9 Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm măng và mét của hộ điều tra 62