Các ựiều kiện ựể tiếp cận thị trường của người dân huyện

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tiêu thụ lâm sản phi gỗ tại huyện con cuông, tỉnh nghệ an (Trang 96 - 98)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.1. Các ựiều kiện ựể tiếp cận thị trường của người dân huyện

điều kiện giao thông

điều kiện giao thông ựi lại chuyên chở thuận lợi cho các phương tiện là một trong những yếu tố quan trọng cho sự phát triển của các cộng ựồng dân cư. Mặc dù, Nhà nước ựã dành một phần kinh phắ lớn ựể mở rộng và nâng cấp hệ thống giao thông vùng núi miền Trung nhưng nhiều cộng ựồng vẫn thiếu ựường giao thông. đây chắnh là hạn chế ựối với việc tiếp cận với chợ và các dịch vụ công cộng.

Con Cuông là huyện miền núi cao nên hệ thống giao thông chưa phát triển, chất lượng các tuyến ựường chưa cao, chỉ có 11% ựường nhựa, 27,21% ựường cấp phối và 61,79% là ựường ựất nên giao thông ựi lại khó khăn vào mùa mưa. Tuy nhiên, huyện Con Cuông có Quốc lộ 7 chạy dọc từ ựầu ựến cuối huyện; ựây là lợi thế cơ bản ựể phát triển kinh tế, giao lưu và trao ựổi hàng hoá với các vùng phụ cận.

Hệ thống chợ

Vai trò của hệ thống chợ ựầu mối, chợ trung chuyển cố ựịnh, bán cố ựịnh, chợ tạm rất quan trọng trong hoạt ựộng mua bán trao ựổi giữa các tác nhân của thị trường lâm sản phi gỗ. đây cũng là nơi tập kết một lượng sản phẩm lớn của các vùng ựã thúc ựẩy hoạt ựộng mua bán diễn ra nhanh chóng, thuận tiện. Huyện Con Cuông có 13 xã và 1 thị trấn, ở các xã ựều có chợ họp theo phiên hoặc hàng ngày. Các mặt hàng chắnh là thực phẩm phục vụ tiêu dùng hàng ngày, LSPG cũng ựược bày bán ở ựây tuy nhiên không nhiều. Chợ thị trấn huyện Con Cuông là lớn nhất, tập trung các loại hàng hóa nông- lâm sản của huyện, LSPG ựược bày bán ựáng kể hơn. Các mặt hàng LSPG ựược bày bán tại chợ thường là các LSPG có thể làm thực phẩm hay tiêu dùng hàng ngày và số lượng tiêu thụ không nhiều như măng, chay, lá rongẦ. Tóm lại,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...87 hệ thống chợ của huyện Con Cuông chưa phát triển, ựây là hạn chế trong việc tiêu thụ các hàng hóa nói chung và LSPG nói riêng.

Sở hữu phương tiện cá nhân

Sở hữu phương tiện cá nhân biểu thị khả năng tiếp cận với giao thông, là chỉ tiêu phản ánh mức ựộ ựi lại và chuyên chở sản phẩm và hàng hóa của người dân. Về phương tiện cơ giới, trong 130 số hộ sản xuất ựược ựiều tra thì có trên 80% hộ có xe máy và chỉ 0.77 % số hộ có ô tô. Trong khi ựó, có 100% hộ thu gom có xe máy và 42.31% có ô tô ựáp ứng nhu cầu ựi lại và vận chuyển hàng hóa. Do khoảng cách từ nhà tới chợ trên dưới 20 km nên việc ựi lại và vận chuyển hàng hóa thuận tiện nhất là sử dụng xe máy và ô tô. Tuy nhiên, còn gần 1/3 số hộ sản xuất do thiếu phương tiện ựi lại bằng cơ giới mà hạn chế khả năng tiếp cận với giao thông và do ựó hạn chế việc ựi lại giao lưu buôn bán với thị trường bên ngoài.

Bảng 4.28: Phương tiện ựi lại và vận chuyển hàng hóa của hộ

Hộ sản xuất Hộ thu gom

Phương tiện Số hộ (hộ) (%) Số hộ (hộ) (%) Xe bò lốp 10 7,69 3 30,00 Xe ựạp 72 55,38 2 20,00 Xe máy 105 80,77 10 100,00 Xe ô tô 1 0,77 2 2,00

(Nguồn: số liệu ựiều tra 2009)

Mức ựộ tiếp cận với các nguồn thông tin

Mức ựộ tiếp cận thông tin bên ngoài cộng ựồng ựược ựo bằng tỷ lệ số hộ tiếp cận thông tin qua các nguồn khác nhau.

Trong các nguồn thông tin sẵn có ở huyện, thì thông tin qua ựài, vô tuyến và hội họp cộng ựồng là nguồn mà các hộ sản xuất tiếp cận nhiều nhất. Còn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh... ...88 các hộ thu gom thì họ thường tiếp cận các nguồn thông tin nhiều nhất qua vô tuyến, hội họp và hội họp cộng ựồng. Báo chắ không phải là phương tiện cung cấp thông tin quan trọng ở huyện, tỷ lệ hộ tiếp cận thông tin này chiếm rất thấp, ựiều này có thể do trình ựộ học vấn không cao và tiếp cận với báo chắ khó khăn.

Bảng 4.29: Các hình thức tiếp cận thông tin của hộ ựiều tra

Hộ sản xuất Hộ thu gom

Nguồn tiếp cận thông tin Số hộ

(hộ) % Số hộ (hộ) % đài 49 37,69 10 38,46 Vô tuyến 116 89,23 24 92,31 Báo 15 1,54 13 50,00

Loa truyền thanh 36 7,69 17 65,38 Hội họp cộng ựồng 40 0,77 21 80,77 Cán bộ khuyến nông 32 4,62 3 11,54

(Nguồn: số liệu ựiều tra 2009)

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu tiêu thụ lâm sản phi gỗ tại huyện con cuông, tỉnh nghệ an (Trang 96 - 98)